Sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn giải bài toán tổng hợp vô cơ hay và khó” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí dạng bài này. Trong chuyên đề này tôi đã sưu tầm và giải chi tiết nhiều các dạng bài tập có liên quan cùng với rất nhiều bài tập tự luyện kèm theo. Hi vọng chuyên đề này là một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.
MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Lời giới thiệu Phần 2: Tên sáng kiến Phần 3: Tác giả của sáng kiến Phần 4: Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phần 6: Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Phần 7: Mô tả bản chất của sáng kiến I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM III NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHUNG 2. CÁC BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VI VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 42 52 53 53 Phần 8: Thơng tin bảo mật 54 Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 54 Phần 10: Đánh giá lợi ích của sáng kiến 55 Phần 11: Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần 55 đầu BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Phần 1: Lời giới thiệu Từ năm 2007 đến nay trong đề thi của bộ Giáo dục và đào tạo đã xuất hiện thường xun các bài tập tổng hợp vơ cơ. Các dạng bài này ngày càng đa dạng và mức độ khó được tăng lên rất nhiều. Trong đề thi học sinh giỏi các bài tập dạng này thường là câu khó dùng để phân loại học sinh Trong q trình giảng dạy bản thân tơi nhận thấy một số giáo viên chưa trang bị cho mình về phương pháp và kĩ năng giải dạng bài tập này nên lúng túng khi giảng dạy cho học sinh. Đại đa số học sinh gặp khó khăn khi tìm cách giải và thường bỏ qua khi gặp dạng bài tập này Để các em học sinh và đồng nghiệp có thêm một tài liệu tham khảo tơi xin viết sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn giải bài tốn tổng hợp vơ cơ hay và khó” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí dạng bài này. Trong chun đề này tơi đã sưu tầm và giải chi tiết nhiều các dạng bài tập có liên quan cùng với rất nhiều bài tập tự luyện kèm theo Hi vọng chun đề này là một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp Phần 2: Tên sáng kiến Hướng dẫn giải bài tốn tổng hợp vơ cơ hay và khó Phần 3: Tác giả của sáng kiến Họ và tên: Phạm Thị Hải Địa chỉ : Trường THPT n Lạc Số điện thoại: 0376850236 Email: phamthihaic3yl@gmail.com Phần 4: Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Bản thân tác giả Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Dạy học (mơn Hóa học cho học sinh THPT) Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: N âng cao kỹ năng giải bài tập Hóa học góp phần nâng cao kết quả kỳ thi THPT Quốc gia và thi học sinh giỏi cho học sinh. Phần 6: Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Ngày 10/9/2018 Phần 7: Mơ tả bản chất của sáng kiến I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận Giáo dục THPT đang thực hiện đổi mới theo hướng tăng cường dạy học theo hướng mở, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hóa học là mơn học thực nghiệm Tốn học và Hóa học là hai mơn khoa học tự nhiên có nhiều điểm tương đồng 2. Cơ sở thực tiễn Đa số học sinh lúng túng khơng biết cách xử lý các bài tập tổng hợp vơ cơ khó và nếu có làm được thì mất rất nhiều thời gian, khơng hiệu quả với phương pháp thi trắc nghiệm như hiện nay Một số giáo viên gặp khó khăn khi chưa có nhiều tài liệu tham khảo về phương pháp giải bài tập tổng hợp vơ cơ khó Học sinh có nhu cầu ơn tập kiến thức, đặc biệt là các kiến thức ơn thi Đại học. Vì vậy, việc xây dựng các chun đề ơn thi Đại học là phù hợp với điều kiện của nhà trường và sự phát triển của giáo dục II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khảo sát học sinh ở lớp 12A1; 12A2; 12A3; 12A4 cho thấy % số học sinh chưa xử lý được bài tập tổng hợp vơ cơ khó như sau: Lớp 12A1 12A2 12A3 12A4 % 70% 85% 98% 100% Giáo viên trường THPT Yên Lạc chưa có nhiều tài liệu tham khảo về phương pháp giải bài tập tổng hợp vơ cơ khó III. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHUNG Để giải được các bài tập tổng hợp vơ cơ khó địi hỏi chúng ta phải nắm được các phương pháp và định luật sau: + Định luật bảo tồn khối lượng (ĐLBTKL) + Định luật bảo tồn ngun tố (ĐLBTNT) + Định luật bảo tồn điện tích (ĐLBTĐT) + Các dạng bài tập liên quan đến muối amoni, HNO3, sắt, nhơm… Tùy thuộc vào mỗi dạng bài mà sử dụng các định luật cho phù hợp 2. CÁC BÀI TẬP CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Ví dụ 1: Cho một lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí khơng màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngồi khơng khí). Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là: A. 33,375 B. 46,425 C. 27,275 D. 43,500 (Thi thử THPTQG chun Vĩnh Phúc – 2018) Hướng dẫn giải MY = 24,4 ⇒ Y chứa H2 và NO. Đặt nH2 = x mol; nNO = y mol ⇒ nY = x + y = 0,125 mol mY = 2x + 30y = 0,125 × 24,4. Giải hệ có: x = 0,025 mol; y = 0,1 mol Do Y chứa H2 ⇒ X khơng chứa NO3–. Bảo tồn ngun tố Nitơ: nNH4+ = 0,05 + 0,1 – 0,1 = 0,05 mol. Bảo tồn electron: 3nAl phản ứng = 2nH2 + 3nNO + 8nNH4+ ⇒ nAl phản ứng = 0,25 mol. X chứa AlCl3, NaCl, KCl, NH4Cl ⇒ m = 0,25 × 133,5 + 0,05 × 58,5 + 0,1 × 74,5 + 0,05 × 53,5 = 46,425 gam Chọn đáp án B Ví dụ 2: Để hịa tan hết 38,36 gam hỗn h ợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 lỗng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ? A. 31,28 B. 10,8 C. 28,15 (Thi thử THPTQG đại học KHTN – lần 1 – 2017) Hướng dẫn giải Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol H2 và 0,05 mol NO D. 25,51 Xét hỗn dung dịch muối và hỗn hợp R có : Chọn đáp án C Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hồn tồn vào dung dịch Y gồm H 2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hịa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là A. 24 B. 28 C. 36 D. 32 Hướng dẫn giải Ta có mo = 0,2m → mol O = 0,2m/16 mol m(kim loại) = 0,8 m gam Y có V lít → mol SO42 = 1,65V, Na+ = NO3 = V mol, NO = 0,08 mol Vì chỉ chứ muối trung hịa nên H+ hết Y gồm Fe2+ Khối nOH =2nFe2+ + 3nFe3+… Dung dịch cuối Fe3+ lượng +nNH4+ gồm K+ 1,22 Mg2+ 0,8m nên nOH = nekl +nNH4+ SO42 1,65V Cu2+ NH4+ a mol NO3 b mol 2,86m gam + KOH Na+ V Na+ V SO42 1,65V NO3 dư b mol BT Ni tơ: V = a + b + 0,08 BT điện tích: 1,22 + V = 3,3V + b BTKL muối Y ta có 18a + 23V + 96. 1,65V + 62b = 2,86m Ne (cho của kim loại) = nOH mà ne cho = 2nO + 8a + 0,08.3 và nOH = nekl +nNH4+ → ne (kim loại) cho = nOH a 1,22 – a = 2. 0,2m/16 + 8a + 0,24 m= 32, V = 0,4, a = 0,02, b = 0,3 Chọn đáp án D Ví dụ 4: Hịa tan hồn tồn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó ) tan hết vào X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hịa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể thích và ngun tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,0 B. 22,0 C. 22,5 D.20,5 (ThithTHPTQGchuyờnChuyờnPBCNghAn12018) Hngdngii HnhpkhớDgm0,04molH2||mO/D=0,64gam nO/D=0,04mol nN/D==0,08mol KttalBaSO4vi1,53molbanucú1,53molKHSO4Fe(NO3)3l0,035mol BotonNtrongZcú0,025molNH4+;botonHnH2O=0,675mol BotonOnOtrongY=0,4molm=0,4ì16ì205ữ64=20,5gam ChnỏpỏnD Ví dụ 5: Hịa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là A. 41,25% B. 68,75% C. 55,00% D. 82,50% (Thi thử THPTQG Trực Ninh – Nam Định – 1 – 2018) Hướng dẫn giải Theo giả thiết ⇒ Z gồm N2O, N2, H2 ⇒ Y khơng chứa NO3–; khí có PTK lớn nhất trong Z là N2O Từ 1 mol NaOH đến 1,3 mol NaOH thì kết tủa từ cực đại đến tan hết do xảy ra phản ứng: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O ⇒ nAl3+ = nAl(OH)3 = 1,3 1 = 0,3 mol Đặt nNaHSO4 = x ⇒ nNa+/Y = nSO42– = x. Khi kết tủa đạt cực đại thì chỉ thu được Na2SO4 ⇒ nNa2SO4 = x ⇒ ∑nNa+ = 2x ⇒ nNa+/Y = 2x 1 = x ⇒ x = 1 Đặt nNH4+ = y; nH+ = z. Bảo tồn điện tích: 0,3 × 3 + 1 + y + z = 1 × 2 mmuối = 127,88(g) = 0,3 × 27 + 1 × 23 + 18y + z + 1 × 96 Giải hệ có: y = 0,04 mol; z = 0,06 mol. Bảo tồn khối lượng: mH2O = 10,92 + 1 × 120 + 0,09 × 63 127,88 0,08 × 20 = 7,11g ⇒ nH2O = 0,395 mol BotonnguyờntH:nH2=(1+0,09ư0,04ì4ư0,06ư0,395ì2)/2=0,04mol tnN2O=a;nN2=bnZ=a+b+0,04=0,08; mZ=44a+28b+0,04ì2=0,08ì20 Giihcú:a=0,025mol;b=0,015mol%mN2O=0,025ì44ữ1,6ì100%=68,75% ChnỏpỏnB Vớd 6:Hũatanht15,0gamhnhpXgm Fe,Fe3O4,FeCO3vFe(NO3)2trongdungdch chaNaHSO4v0,16molHNO3,thucdungdchYvhnhpkhớZgmCO2vNO(tl moltngng1:4).Dungdch Y hịa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thốt ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả q trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là: A. 48,80% B. 33,60% C. 37,33% D. 29,87% (Thi thử THPTQG Trực Ninh – Nam Định – 1 – 2018) Hướng dẫn giải Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, và (dung dịch Y khơng chứa Fe2+, vì khơng tồn tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và ) Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có: Xét dung dịch Y, có: Xét hỗn hợp khí Z, có x mol và 4x mol. Mặt khác: BTKL: x = 0,03 Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có: mol và mol mà Chọn đáp án C Ví dụ 7: Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5% Hướng dẫn giải Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì: Ta có Xét hỗn hợp X ta có: Chọn đáp án C Ví dụ 8: Hịa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dd hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỉ khối so với H2 là 14,6 và dd Z chỉ chứa các muối trung hịa với tổng khối lượng là m gam Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thốt ra. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cho các nhận định sau: a) Giá trị của m là 82,285 gam b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638% d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol 10 Câu 3: Cho 40,72 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 2,2 mol HCl và 0,15 mol NaNO3, khuấy đều. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy thốt ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 322,18 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 44,0 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là A. 32,25%. B. 28,49%. C. 26,35%. D. 40,23% Câu 4: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hồn tồn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hịa (trong đó các kim loại đều mức oxi hóa cao nhất) và 3,92 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỷ khối hơi của Z so với H2 bằng 9. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất? A. 19,5%. B. 12,5%. C. 16,5%. D. 20,5% Câu 5: Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hịa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hịa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ cịn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là A. 4,5118. B. 4,7224. C. 4,9216. D. 4,6048. Câu 6: Hịa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO 3 và FeCO3 trong dung dịch chứa 1,12 mol NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, sau khi kết thúc phản ứng, thấy thốt ra hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O và 0,08 mol H2; đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Tỉ khối của Y so với He bằng 6,8. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng phân đổi thu được 22,8 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Mg đơn chất trong hỗn hợp X là A. 64,09%. B. 62,73%. C. 66,82%. D. 65,45% Câu 7: Hịa tan hết 16,48 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl lỗng, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa hai muối, trong đó FeCl 3 có khối lượng là 9,75 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là 39 A. 90,45 gam. B. 96,93 gam. C. 88,29 gam. D. 77,49 gam. Câu 8: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện khơng có khơng khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,18 mol hỗn hợp khí gồm NO2 (x mol) và O2 (y mol). Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch chứa 1,14 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,99 gam muối clorua và hỗn hợp khí Z gồm N2 (0,04 mol) và H2 (0,01 mol). Tỉ lệ của x : y là A. 8 : 1. B. 4 : 1. C. 3 : 1. D. 5 : 1. Câu 9: Hịa tan hết hỗn hợp chứa 8,96 gam Fe và 5,12 gam Cu trong 400 ml dung dịch HNO 3 0,45M và HCl 1,65M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và khí Y duy nhất. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn; khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả q trình. Giá trị m là A. 97,95 gam. B. 95,79 gam. C. 99,03 gam. D. 96,87 gam. Câu 10: Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe và Fe(NO 3)2 400ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M; Fe(NO3)3 0,05M và HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X chỉ chứa 2 chất tan (khơng chứa ion NH4+ ); hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu và cịn lại 32m/ 255 gam rắn khơng tan. Tỉ khối của Y so với He bằng 19/3. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thấy thốt ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần đúng với giá trị nào sau đây? A. 272,0 gam. B. 274,0 gam. C. 276,0 gam. D. 278,0 gam. Câu 11: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe với 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl 2 và O2, sau một thời gian thu được (m + 12,5) gam hỗn hợp rắn X (khơng thấy khí thốt ra). Hịa tan hết X trong dung dịch chứa 0,5 mol HCl thu được dung dịch Y có chứa 6,5 gam FeCl 3 và 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất) và thu được 116,79 gam kết tủa. Giá trị m là A. 11,04 gam. B. 10,56 gam. C. 11,68 gam. D. 12,80 gam. Câu 12: Hịa tan hết 11,88 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2; Cu và Fe(NO3)2 vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO 3 1M vào Y đến các phản ứng hồn thấy đã dùng 290ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thốt ra 224ml khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả q trình, giá trị của m gần nhất với A. 41. B. 43. C. 42. D. 40 Câu 13: Nhiệt phân m gam hỗn hợp Y chứa FeCO3, Cu(NO3)2 (4a mol); Fe(NO3)3 (13a mol) một thời gian thu được 4,032 lít hỗn hợp khí X có khối lượng 7,9 gam. Phần rắn cịn lại hịa tan hồn tồn trong 350ml dung dịch H2SO4 1M thu được 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2 có tỉ 40 khối với H2 bằng 361/ 18 và dung dịch T chỉ chứa các muối. T tác dụng với tối đa 1,48 mol NaOH, phản ứng chỉ tạo thành 2 kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong Y gần nhất với A. 36%. B. 63% C. 21%. D. 12%. Câu 14: Hịa tan 54,24 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4, MgCO3 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 31,858% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng, thấy thốt ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 334,4 gam kết tủa. Nếu cơ cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe 3O4 có trong hỗn hợp X là A. 42,77%. B. 21,39%. C. 51,33%. D. 10,69%. Câu 15: Cho 54,08 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe (a mol), FeO (3b mol), Fe 3O4 (2b mol), Fe2O3 (b mol) và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,76 mol HCl và 0,08 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y (khơng chứa ion NH4+ ) và 0,24 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thốt ra 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 267,68 gam kết tủa. Tổng (a + b) có giá trị là A. 0,30. B. 0,28. C. 0,36. D. 0,40. Câu 16: Cho 23,34 gam hỗn hợp gồm Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 34,961% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO4 và 0,04 mol NaNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa và 0,18 mol hỗn hợp khí Y gồm N2O; N2 và H2. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N2 có trong hỗn hợp khí Z là A. 55,55%. B. 27,77%. C. 66,67%. D. 33,33%. Câu 17: Hịa tan 35,04 gam hỗn hợp gồm Mg, MgCO 3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,68 mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, N2 và H2. Đế tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,75 mol NaOH, thu được 40,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của N2O có trong hỗn hợp Z là A. 55,55%. B. 27,77%. C. 66,67%. D. 33,33%. Câu 18: Hịa tan hết 21,76 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit sắt trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (khơng chứa ion NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp 41 khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch chứa 1,04 mol NaOH vào dung dịch Y, thu được 34,24 gam Fe(OH)3 duy nhất. Mặt khác hịa tan hết 21,76 gam X trong dung dịch chứa 0,86 mol HCl, thu được dung dịch T và 0,22 mol khí H2. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, thấy thốt ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,87. B. 34,42. C. 42,24. D. 26,78 Câu 19: Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần khơng tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần khơng tan D cho tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn; dung dịch E khơng hịa tan được bột Cu). Thành phần % khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A là A. 76,19%. B. 70,33%. C. 23,81%. D. 29,67% Câu 20: Đốt 5,58 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hóa trị khơng đổi trong khơng khí, thu được 6,78 gam hỗn hợp X. Hịa tan hồn tồn X trong 750 ml dung dịch HNO 3 0,4M thì thu được 0,336 lít hỗn hợp khí NO và N2O (có tỉ khối hơi so với H2 là 16,4) và dung dịch Y (khơng chứa NH4+ ). Nếu cho 5,58 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thì thu được 2,016 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng hồn tồn với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thấy xuất hiện 4,2 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 152,8. B. 112,8. C. 124,0. D. 146,0. Câu 21: Hịa tan hết 16,88 gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,49 mol HCl lỗng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B chỉ chứa 30,055 gam muối trung hịa và 1,008 lít hỗn hợp khí C gồm NO và H 2 có tổng khối lượng là 0,93 gam ở đktc. Biết trong B khơng chứa muối Fe3+. Cho NaOH dư vào X thì thấy m gam kết tủa xuất hiện Giá trị của m là A. 20,64. B. 24,26. C. 22,18. D. 26,32 Câu 22: Hịa tan m gam hỗn hợp rắn gồm Zn, Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,648 mol HCl thu được dung dịch X chỉ chứa 36,708 gam muối clorua và 1,1648 lít khí NO đktc. Dung dịch X hịa tan tối đa 1,92 gam Cu. Mặt khác, cho KOH dư vào X (đun nóng nhẹ) thì thấy có 0,6272 lít khí mùi khai (đktc) thốt ra. Biết các phản ứng hồn tồn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp rắn ban đầu gần nhất với: 42 A. 19,04% B. 18,24% C. 26,75% D. 29,32% Câu 23: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO 3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số mol Zn tan hồn tồn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO 4. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hịa và 6,72 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 13,664%. B. 16,334%. C. 14,228%. D. 15,112%. Câu 24: Cho 37,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,5 mol HCl và 0,12 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y (khơng chứa ion NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thốt ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 220,11 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với: A. 59,64% B. 43,34% C. 69,44% D. 66,54% Câu 25: Hịa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al, Mg, Al2O3 vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl ( đun nóng ).Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và H2.Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH , lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là: A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96% Câu 26: Cho 28,95 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe 2x mol, FeO x mol, ZnO, Al, MgO 2x mol và Fe(NO3)2 tác dụng hồn tồn với dung dịch chứa 0,35 mol HCl và H2SO4 thư được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng là 71,275 gam và 1,68 lít hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có ti khối hơi so với H2 là 31/3. Mặt khác cho dung dịch Y tác dụng với dịch NaOH sao cho thư được lượng kết tủa T đạt cực đại có khối lượng 38,25 gam, lấy T nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 29,15 gam rắn H. Số nhận xét đúng là: 1) Số mol của MgO trong hỗn hợp X là 0,1 mol 2) Số mol của Al3+ trong dung dịch Y là 0,1 mol 3) Phần trăm về khối lượng của ZnO trong hỗn hợp X là 13,99% A. 3. B. 2. C. 1. D. 0 Câu 27: Cho hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 , Fe3O4 ( trong đó O chiếm 2000/67 % khối lượng hỗn hợp X) tác dụng hồn tồn với dung dịch chứa 1,75 mol HCl và NaNO3 thu được dung dịch Y chứa các muối trung hịa và 6.95 gam hỗn hợp Z gồm hai khí NO 2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 139/7. Cho dung dịch Y tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH thì thấy có 1,65 mol 43 NaOH phản ứng và thu được kết tủa T. Lấy T nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 40 gam rắn G. Cơ cạn dung dịch Y thu được 92.125 gam muối. Tính % khối lượng Mg trong hỗn hợp X? A.14.925%. B.14.31%. C.15.23%. D.12.66%. Câu 28: Cho 45,85 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe(NO 3)2, Fe3O4 0,1 mol và ZnO (trong đó O chiếm 24000/917% khối lượng hỗn hợp X) tác dụng hồn tồn với dung dịch chứa H 2SO4 và HNO3 (biết tỉ lệ giũa H2SO4 và HNO3 là 20/3) thu được dung dịch Y và 8,6 gam hỗn hợp khí G gồm 3 khí NO2, NO và H2. Cho dung dịch tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được lượng kết tủa cực đại T thì thấy lượng NaOH phản ứng là 2 mol . Lấy kết tủa T nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu dược 48.05 gam rắn Z. Mặt khác cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 1,35 gam rắn (bỏ qua Ag2SO4) và 0,28 lít khí NO (đktc) thốt ra ( NO là sản phẩm khứ duy nhất của N+5). Tính % số mol của NO2 trong hỗn hợp G? A. 50% B. 25% C. 40% D. 60% Câu 29: Cho hỗn hợp rắn X gồm Mg, ZnO, Fe(NO 3)2, Fe3O4 (trong đó Oxi chiếm 512/19 % khối lượng hỗn hợp rắn X) tác dụng hồn tồn với 1 lít dd H 2SO4 1M và KNO3 0,15 mol thu được dung dịch Y chứa các muối trung hịa có khối lượng 136,05 gam (khơng chứa ion NO3) và 8,4 gam hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với H2 là 21. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được hỗn hợp T. Cho tồn bộ T tác dụng với AgNO3 dư thu được 525,4 gam kết tủa (bỏ qua Ag2SO4). Tính % số mol của ZnO trong hỗn hợp X? A. 18,18% B. 21,325 % C. 18,19% D. 17,65% Câu 30: Cho 37,1 hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe(NO 3)2, FeO, Fe2O3 (tỉ lệ mol giữa FeO : Fe2O3= 4 : 1) tác dụng hồn tồn với dung dịch chứa H 2SO4 0,7 mol và HNO3 0,15 mol thu được dung dịch Y chứa các muối trung hịa có khối lượng 99,15 gam và 2,95 gam hỗn hợp khí U hai khí gồm N 2O và NO có tỉ khối hơi so với H2 là 59/3. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 100 ml KOH 1M và Ba(OH)2 7M thu được dung dịch Z (khơng chứa ion OH ) và kết tủa T. Lấy T nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam rắn H. Tính m? A. 260,5 gam. B. 200,6 gam. C. 102,3 gam. D. 205,2 gam. Câu 31: Cho 38,15 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO 3)2, Zn, MgO 2x mol, Fe 4x mol , Fe2O3 x mol tác dụng hồn tồn với dung dịch chứa H 2SO4 và KNO3 (có tỉ lệ mol là 16:3 ) thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng là 111,5 gam và 4,704 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, NO2 và 0.01 mol H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 389/21. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH sao cho thu được lượng kết tủa T đạt cực đại có khối lượng là 51,75 gam. Mặt khác 44 cho dung dịch Y tác dung với dung dịch AgNO3 dư thu được 27 gam kết tủa (bỏ qua Ag2SO4). Có những nhận xét sau: 1) Số mol của MgO trong hỗn hợp X là 0,1 mol 2) Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X là 21,98 % 3) Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp X là 16,67 % 4) Số mol của Zn2+ trong dung dịch Y là 0,05 mol 5) Phần trăm về thể tích của khí NO trong hỗn hợp Y là 41.36 % Số nhận xét đúng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 32: Trong bình kín (khơng chứa khơng khí) chứa 29,12 gam hỗn hợp rắn A dạng bột gồm FeCO3, Mg(NO3)2 , Fe(NO3)2 và Fe. Nung nóng bình một thời gian thu được 21,84 g rắn B và hỗn hợp khí X gồm hai khí có tỉ khối hơi so với He là 11,375. Hịa tan hồn tồn chất rắn B với dung dịch chứa 0,76 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch C chỉ chứa các muối nitrat và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí có tỉ khối so với với He là 11. Cho 640 ml dung dịch NaOH 1,25M vào dung dịch C, lọc bỏ kết tủa, cơ cạn dung dịch sau đó nung đến khối lượng khơng đổi thu được 54,04 gam rắn Z. Biết rằng NO 3 chỉ cho 1 sản phẩm khử duy nhất. Phần trăm khối lượng của FeCO3 có trong chất rắn A là: A. 31,8%. B. 19,9% . C. 29,9% . D. 23,9% Câu 33: Cho 32,32 gam hỗn hợp rắn gồm FeO, Fe 3O4 và Cu trong dung dịch HCl lỗng như thì thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được 56,52 gam hỗn hợp 2 muối. Mặt khác hịa tan hết 32,32 gam hỗn hợp rắn trên trong 240 gam dung dịch HNO 3 39,375% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến hết 800ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa sau đó cơ cạn rồi nung dung dịch nước lọc đến khối lượng khơng đổi thu được 104,6 gam rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch là A. 32,29% B. 31,68% C. 33,02% D. 30,86% Câu 34: Cho 86 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hịa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết rằng tổng số mol O có trong hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy tồn bộ lượng kết tủa trên nung nóng ngồi khơng khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit? A. 81 B. 82 C. 84 D. 88 45 Câu 35: Hịa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2 , Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dd Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO 3 vào Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thấy lượng AgNO 3 phản ứng là 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa, 0,448 lít khí NO2 (đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 44 B. 41 C. 43 D. 42 Câu 36: Hỗn hợp A gồm 112,2 gam gồm Fe 3O4, Cu, Zn. Cho hỗn hợp A tan trong dung dịch H2SO4 lỗng thì thấy có 1,7 mol axit phản ứng và có 2,24 lít khí thốt ra (đktc). Sục NH 3 dư vào ddc sau phản ứng thu được 114,8 gam kết tủa . Mặt khác cho lượng hỗn hợp A trên tác dụng hồn tồn với 1,2 lít dd hỗn hợp HCl và NaNO3 (d=1,2 g/ml). Sau phản ứng xảy ra thu được dung dịch B, hỗn hợp khí C có 0,12 mol H 2. Biết rằng số mol HCl và NaNO 3 phản ứng lần lượt là 4,48 mol và 0,26 mol. Tính phần trăm khối lượng của FeCl3 trong dung dich B gần nhất là? A. 12 % B. 14 % C.16 % D. 10 % Câu 37: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO 3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y (khơng chứa NH4+) và 0.12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dd Y, thấy thốt ra 0,02 mol khí NO ( Spk duy nhất); đồng thời thu được 133.,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe trong X gần nhất với: A. 48% B. 58% C. 54% D. 46% Câu 38: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl 2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (khơng thấy khí thốt ra). Hịa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hịa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với: A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 39: Hịa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X là 46 A. 20,45% B. 17,04% C. 27,27% D. 23,86% Câu 40: Hịa tan hết 9,66 gam hỗn hợp gồm Al và Al(NO 3)3 trong dung dịch chứa 0,68 mol NaHSO4 và 0,04 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hịa và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, H2 (trong đó số mol của N2O là 0,03 mol). Tỉ khối của Y so với He bằng a. Đế tác dụng tối đa các muối có trong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,9 mol NaOH. Giá trị gần nhất của a là A. 4,5 B. 5,0 C. 6,0 D. 5,5 Câu 41: Cho 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg, FeCO 3 vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO 4 và 0,08 mol Fe(NO3)3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy thốt ra hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và 0,06 mol CO2; đồng thời thu được dung dịch Y và 3,36 gam một kim loại khơng tan Để tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,26 mol NaOH. Tỉ khối của X so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là A. 10,2 B. 10,0 C. 10,4 D. 10,6 Câu 42: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Fe(NO3)2, Al tan hồn tồn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hịa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23 : 18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 20. C. 25. D. 30 Câu 43: Hịa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm gồm FeCl 3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,736 mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 115,738 gam kết tủa. Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Phần trăm về khối lượng của FeCl3 trong X là: A. 17,2% B. 16,4% C. 17,4% D. 17,8% Câu 44: Hồ tan hồn tồn 54,24 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4, MgCO3 , Fe(NO3)2 (trong đó Oxi chiếm 31,858% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng thu được 334,4 gam kết tủa và có 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Nếu cơ cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là: A. 25,66% B. 24,65% C. 34,56% D. 27,04% 47 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. D 2. A 3. A 4. B 5. D 6. A 7. B 8. A 9. B 10. A 11. D 12. A 13. C 14. D 15. C 16. C 17. B 18. B 19. A 20. A 21. A 22. C 23. A 24. C 25. C 26. C 27. A 28. A 29. A 30. B 31. A 32. D 33. A 34. B 35. A 36. A 37. C 38. A 39. A 40. A 41. B 42. A 43. D 44. A IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Xây dựng phương pháp giải thống nhất và hệ thống bài tập trắc nghiệm + Sau gần hai năm nghiên cứu, tìm tịi tơi đã xây dựng được phương pháp giải tổng quan, thống nhất cho sáng kiến kinh nghiệm + Cuối cùng tơi cịn xây dựng được hệ thống bài tập tự luyện một cách đầy đủ và phong phú 2. Thực hiện phản biện và đóng góp ý kiến của đồng nghiệp 48 + Sau khi xây dựng xong nội dung sáng kiến kinh nghiệm, đề tài đã được gửi tới tồn bộ giáo viên Hóa trường THPT n Lạc để các thầy cơ đọc và tiến hành phản biện đóng góp ý kiến 3. Triển khai đề tài và kết quả + Khi tiến hành triển khai đề tài điều đầu tiên tơi nhận thấy là học sinh rất hứng thú với dạng bài này đó là một tín hiệu tích cực đầu tiên + Đề tài của tơi đã được kiểm nghiệm như sau: Chia số học sinh các lớp 12A1; 12A2; 12A3; 12A4, mỗi lớp thành 2 nhóm bằng nhau rồi khảo sát chung một đề kiểm tra. Nhóm 1: được hướng dẫn theo nội dung của đề tài và khi khảo sát sử dụng phương pháp trong đề tài Nhóm 2: được hướng dẫn theo cách khác với cách của đề tài và khi khảo sát khơng sử dụng phương pháp trong đề tài + Kết quả thu được: Lớp 12A1 12A2 12A3 12A4 % biết xử lý 100% 95% 80% 70% Thời gian 2 3 phút 3 4 phút 4 5 phút 5 6 phút làm 1 bài + Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy khi được tiếp cận đầy đủ nhất các phương pháp và các dạng bài thì phần lớn học sinh đã biết xử lý và cải thiện đáng kể tốc độ làm bài từ đó cho thấy đề tài đã đem lại những hiệu quả nhất định + Thực tế trong những lần thi thử THPT Quốc gia của trường hay Sở giáo dục tổ chức khoảng 50% số học sinh của trường THPT n Lạc đều xử lý và làm được những bài tốn tổng hợp vơ mức độ khó. Từ đó các em rất hứng thú với dạng bài này và khơng cịn tâm lý e ngại, bỏ qua như ban đầu + Trong đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 11 và 12 của sở Giáo dục Vĩnh Phúc trong năm 2018 – 2019; 2019 2020 đều có câu bài tập tổng hợp vơ cơ khó để phân loại, đại đa số các học sinh trong đội tuyển Hóa học của trường THPT n Lạc do tơi hướng dẫn đều làm được dạng bài này và góp phần đưa kết quả tồn đội đứng thứ nhất tỉnh. V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Qua chun đề này tơi đã giúp các em học sinh được tìm hiểu sâu hơn, chi tiết hơn về cách giải bài tập tổng hợp vơ cơ khó đồng thời tơi cũng phân loại chi tiết và đưa ra hệ thống bài tập khá đầy đủ cho mỗi dạng. Từ đó, tơi rút ra được một số kết luận sau: Cần vận dụng thành thạo các định luật riêng rẽ trước khi áp dụng tổng hợp vào bài tốn chung Nắm được cách phân loại các dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải cho các dạng bài tập đó sẽ giúp học sinh làm bài tập được nhanh và chính xác hơn VI. VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến đã được áp dụng giảng dạy tại lớp 12A1; 12A2; 12A3; 12A4 trường THPT Yện Lạc. Ngồi ra sáng kiến cịn có thể áp dụng được cho tất cả các trường THPT trong cả nước Sáng kiến sau khi được nghiệm thu sẽ được tác giả chia sẻ đến giáo viên Hóa học trên cả nước trên trang web: dethi.violet.vn Phần 8: Những thơng tin cần bảo mật Khơng có Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Có kiến thức cơ bản về Hóa học và Tốn học Áp dụng cho học sinh THPT ơn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi Phần 10: Đánh giá lợi ích của sáng kiến 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: + Từ bảng kết quả trên ta thấy khi được tiếp cận đầy đủ nhất các phương pháp và các dạng bài thì phần lớn học sinh đã biết xử lý và cải thiện đáng kể tốc độ làm bài từ đó cho thấy đề tài đã đem lại những hiệu quả nhất định 50 + Thực tế trong những lần thi thử THPT Quốc gia của trường hay Sở giáo dục tổ chức khoảng 50% số học sinh của trường THPT n Lạc đều xử lý và làm được những bài tốn tổng hợp vơ mức độ khó. Từ đó các em rất hứng thú với dạng bài này và khơng cịn tâm lý e ngại, bỏ qua như ban đầu + Trong đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 11 và 12 của sở Giáo dục Vĩnh Phúc trong năm 2018 – 2019; 2019 2020 đều có câu bài tập tổng hợp vơ cơ khó để phân loại, đại đa số các học sinh trong đội tuyển Hóa học của trường THPT n Lạc do tơi hướng dẫn đều làm được dạng bài này và góp phần đưa kết quả tồn đội đứng thứ nhất tỉnh. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Sau khi hồn thành sáng kiến tơi đã báo cáo trước tổ bộ mơn và được các đồng nghiệp góp ý với những nội dung như sau (đã ghi trong biên bản họp tổ): Nội dung sáng kiến đầy đủ các dạng bài tập từ dễ đến khó, rất thuận lợi làm tài liệu cho các GV khác tham khảo Một số GV đang dạy ơn thi THPTQG đã sử dụng tài liệu một cách thường xun và hữu ích Một số GV đã sử dụng sáng kiến trong ơn thi HSG lớp 12 50% số HS lớp 12 năm học 2018 – 2019 tham gia thi tổ hợp Khoa học tự nhiên đã thành thạo dạng bài tập tổng hợp vơ cơ khó. Phần 11: Danh sách tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến Số Tên tổ chức/cá TT 51 nhân Lớp 12A1 Lớp 12A2 Lớp 12A3 Lớp 12A4 Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực THPT Yên Lạc THPT Yên Lạc THPT Yên Lạc THPT Yên Lạc áp dụng sáng kiến Hóa học THPT Hóa học THPT Hóa học THPT Hóa học THPT Yên Lạc, ngày 10 tháng 2 năm 2020 Yên Lạc, ngày 10 tháng 2 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hải 52 53 ... kinh nghiệm ? ?Hướng? ?dẫn? ?giải? ?bài? ?tốn? ?tổng? ?hợp? ?vơ? ?cơ? ?hay? ?và? ?khó? ?? nhằm giúp các em khắc phục các? ?khó? ?khăn? ?và? ?tự tin khi xử lí dạng? ?bài? ?này. Trong chun đề này tơi đã sưu tầm? ?và? ?giải? ? chi tiết nhiều các dạng? ?bài? ?tập có liên quan cùng với rất nhiều? ?bài? ?tập tự... chi tiết nhiều các dạng? ?bài? ?tập có liên quan cùng với rất nhiều? ?bài? ?tập tự luyện kèm theo Hi vọng chun đề này là một tài liệu tham khảo hữu ích? ?và? ?bổ ích cho các em học sinh? ?và? ?đồng nghiệp Phần 2: Tên sáng kiến Hướng? ?dẫn? ?giải? ?bài? ?tốn? ?tổng? ?hợp? ?vơ? ?cơ? ?hay? ?và? ?khó. .. được? ?bài? ?tập? ?tổng? ?hợp? ?vơ? ?cơ? ?khó? ?như sau: Lớp 12A1 12A2 12A3 12A4 % 70% 85% 98% 100% Giáo viên trường THPT Yên Lạc chưa có nhiều tài liệu tham khảo về phương pháp? ?giải bài? ?tập? ?tổng? ?hợp? ?vơ? ?cơ? ?khó