SKKN: Sử dụng tình huống pháp luật trong dạy bài Thực hiện pháp luật

62 21 0
SKKN: Sử dụng tình huống pháp luật trong dạy bài Thực hiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Từ những tình huống vi phạm pháp luật trong thực tiễn, sẽ đem lại không khí học tập mới, từ đó nâng cao hứng thú cho học sinh trong việc học. Đồng thời nâng cao kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, khắc phục được các lỗi thường mắc phải. Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải quyết tốt các tình huống thực tiễn, góp phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh.

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Lời giới thiệu Phần 2: Tên sáng kiến kinh nghiệm Phần 3: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh ngiệm Phần 4: Ngày sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng lần đầu Phần 5: Mơ tả bản chất của sáng kiến kinh nghiệm 4 – 52 5.1. Cơ sở lí luận, cơ sở  thực tiễn 5.2. Thực trạng vấn đề 5.3. Nội dung sáng kiến Phần 6: Thơng tin bảo mật 55 Phần 7: Các điều kiện cần thết để áp dụng sáng kiến 55 Phần 8: Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá  nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu  có) 55 Phần 9: Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 55 Phần 10: Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do  áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 57 Phần 11: Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến  lần đầu 58 Phần 1: LỜI GIỚI THIỆU Mơn Giáo dục cơng dân là một mơn khoa học xã hội, nhằm trang bị cho học sinh kiến   thức cơ bản về pháp luật, kinh tế chính trị ­ xã hội và các phạm trù đạo đức. Có vai trị quan  trọng trong việc hình thành các giá trị  cơ  bản, các kỹ  năng, phẩm chất và năng lực mà mỗi  cơng dân cần phải có Trên thực tế do sức ép của thi cử và khối lượng lớn kiến thức của các mơn học và tư  tường   cịn coi đây là mơn phụ trong nhà trường. Do vậy mơn học ít được quan tâm, chú trọng. Năm  2017 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa mơn Giáo dục cơng dân vào thi trung học  phổ thơng Quốc gia với hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Nội dung thi năm đầu tiên nằm  ở tồn bộ ở chương trình lớp 12, hai năm tiếp theo nội dung thi kiến thức lớp 12 (90%), lớp   11 tập trung ở 5 bài đầu (10%). Tuy nhiên, vì bộ mơn mới đưa vào thi nên ngân hàng câu hỏi  cịn ít, kinh nghiệm ơn thi của giáo viên cịn hạn chế. Việc trao đổi phương pháp ơn thi và xây  dựng các chun đề ơn thi chưa được triển khai sâu rộng. Các câu hỏi và tình huống đưa vào  trong học và ơn thi chỉ là các tình huống giả thiết, mơ phỏng một hồn cảnh thực tiễn cụ thể,  do đó khơng thu hút được sự húng thú của người học và độ  ghi nhớ  kiến thức một cách tốt   nhất.  Bản thân là giáo viên dạy mơn Giáo dục cơng dân nhiều năm dạy ơn thi, tơi đã rút ra  được một số  kinh nghiệm về q trình dạy học, đặc biệt là đối với dạy học về  kiến thức   pháp luật. Đối với kiến thức pháp luật vốn dĩ khơ khan, một số nội dung dài và khó hiểu, mà   bản thân giáo viên lại chỉ  thuyết trình hay truyền đạt kiến thức một chiều sẽ  làm học sinh  chán, gây mệt mỏi trong học. Do đó để phát huy sự tích cực của học sinh, năng lực pháp luật  cũng như  khả  năng hiểu và vận dụng được kiến thức pháp luật vào thực tiễn, tơi đã mạnh   dạn làm đề  tài dạy học và ơn thi trung học phổ  thơng Quốc gia:  “Sử  dụng các tình huống   pháp luật trong dạy bài Thực hiện pháp luật” Trong đề  thi trung học phổ  thơng Quốc gia của ba năm vừa qua, phần lớn câu hỏi   được đưa ra ở bài 2. Thực hiện pháp luật trong chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12. Bởi  đây là phần nội dung quan trọng gắn liền với đời sống thực tiễn pháp luật mà mỗi giáo viên   và cả  học sinh cần nắm được. Hơn nữa việc sử  dụng phương pháp truyền thụ  kiến thức  theo phương pháp truyền thống, khó nhấn mạnh được nội dung trọng tâm, khơng mở  rộng  kiến thức khó liên quan đến bài học. Đặc biệt là học sinh khơng hứng thú với bài dạy Xu hướng đề của Bộ ra là gộp nhiều vi phạm pháp luật trong một tình huống buộc học sinh  phải hiểu và nắm chắc kiến thức mới làm được bài. Để  giúp học sinh hiểu biết đầy đủ  về  pháp luật và vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập trong đề  thi đạt kết quả  cao, tơi đã  nghiên cứu, tìm hiểu và đã áp dụng nội dung đề tài “Sử dụng tình huống pháp luật trong dạy   bài Thực hiện pháp luật”.  Phần 2: TÊN ĐỀ TÀI “SỬ   DỤNG   TÌNH   HUỐNG   PHÁP   LUẬT   TRONG   DẠY   BÀI   THỰC   HIỆN   PHÁP  LUẬT” Bản thân tác giả Phần 3: LĨNH VỰC ÁP DỤNG ­ Dạy học (môn Giáo dục công dân cho học sinh THPT) ­ Vấn đề  mà sáng kiến giải quyết: Từ những tình huống vi phạm pháp luật trong thực tiễn,    đem lại khơng khí học tập mới, từ  đó nâng cao hứng thú cho học sinh trong việc học   Đồng thời nâng cao kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, khắc phục được các lỗi thường mắc  phải. Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải quyết tốt các tình huống thực tiễn, góp  phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh Phầ   4:   NGÀY   ÁP   DỤNG   LẦN  ĐẦU Ngày: 10 / 9 / 2017 Phần 5: MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG  KIẾN 5.1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn a. Cơ sở lí luận ­ Để quản lí xã hội, mỗi nhà nước cần phải xây dựng hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng   cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội, làm cho mọi hoạt động của cá  nhân, tổ chức diễn ra trong vịng một trật tự ổn định. Hệ thống quy tắc xử sự đó là pháp luật Pháp luật là hệ  thống quy tắc xử  sự  chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực  hiện bằng sức mạnh của nhà nước ­ Tồn bộ  chương trình giáo dục cơng dân lớp 12 là kiến thức về  pháp luật cơ  bản mà mỗi   cơng dân cần phải biết, hiểu và vận dụng được.  ­ Học về pháp luật vốn dĩ khơ khan, khó hiểu, do vậy phương pháp đưa tình huống pháp luật   thực tiễn vào giảng dạy là một trong những cách dạy nhằm tăng hứng thú và hiệu quả  cần   đạt được ­ Tình huống trong dạy và ơn tập cho học sinh thi trung học phổ  thơng thường là các tình   huống giả, mơ phỏng thực tiễn chứ chưa áp dụng tình huống thực tiễn (vụ  việc pháp luật)   vào trong dạy và ơn tập Vậy tình huống là gì?  Tình huống là tồn thể những sự việc xảy ra tại một nơi, trong một thời gian, trên thực  tế buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, giải quyết Vậy tình huống được đưa vào trong giảng dạy là các tình huống xảy ra trên thực tế, được sử  dụng làm tư liệu trong giảng dạy, nhằm giải thích nội dung kiến thức, ghi nhớ kiến thức và  giải bài tập b. Cơ sở thực tiễn *. Thuận lợi:  ­ Học sinh ngoan có ý thức học, trường có chất lượng đầu vào cao nên khả năng học và nắm   bắt nội dung nhanh ­ Được nhà trường quan tâm tạo điều kiện để có thời gian ơn tập và giảng dạy cho học sinh ­ Nhiều năm thi Trung học phổ thơng Quốc gia, mơn GDCD của trường đạt điển cao, cụ thể: + Năm học 2016 – 2017 và năm học 2018 – 2019 đạt điểm cao đứng thư hai của tỉnh + Năm học 2018 – 2019 , đạt điểm cao nhất tỉnh ­ Đội ngũ giáo viên phụ trách mơn có trình độ và kinh nghiệm nhiều năm trong giảng dạy *. Khó khăn: ­ Trong phạm vi nhà trường THPT, kiến thức pháp luật truyền dạy cho học sinh chỉ dừng lại  ở những nội dung kiến thức cơ bản nhất, thiết thực nhất nên khơng có nhiều các tài liệu hay  các phương tiện hỗ trợ học tập khác ­ Nhiều học sinh chưa thực sự đầu tư, chú tâm trong việc học vì cịn nghĩ đây chỉ là mơn học   “điều kiện” để qua tốt nghiệp ­ Trình độ chun mơn của giáo viên khơng phải là những giáo viên chun pháp luật, do vậy   cịn khó khăn trong việc giải thích một số kiến thức pháp luật thực tiễn ­ Thời gian ơn tập cho thi Trung học phổ thơng Quốc gia cịn ít, do vậy khó khăn trong việc   hệ thống các kiến thức trong tâm 5.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến   Khảo sát học sinh   lớp 12D1; 12D2; 12D3; 12D4   trường THPT n Lạc cho   thấy % số học sinh xử lý chưa làm tốt các các câu hỏi trắc nghiệm, các câu hỏi tình huống và  các lỗi cịn mắc phải như sau: Lớp 12D1 12D2 12D3 12D4 % 33,5% 41,6% 52,9% 57,1%  Giáo viên ở các trường THPT nói chung và trường THPT n Lạc nói riêng chưa có   nhiều tài liệu tham khảo về pháp luật và tình huống pháp luật 5.3. Nội dung sáng kiến Đề tài: Sử dụng tình huống pháp luật trong dạy bài Thực hiện pháp luật a. Thực hiện pháp luật *. Kiến thức cơ bản ­ Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc khơng hành động) được tiến   hành phù hợp với quy định của pháp luật, tức là khơng trái, khơng vượt q khn khổ  mà  pháp luật đã quy định. Thực hiện pháp luật có thể  là việc thực hiện một thao tác nào đó  nhưng đó cũng có thể là việc khơng thực hiện thao tác bị pháp luật cấm ­ Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp   luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức ­ Sơ đồ hóa khái niệm: ­  Nhà nước ban hành pháp luật để  hướng dẫn hành vi, điều chỉnh cách xử  sự  của mỗi cá   nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật, cách thức hoạt động phù hợp với u cầu của nhà   nước Các ví dụ VD1: Khi tham gia giao thơng, mọi người đi xe máy, xe đạp, ơ tơ đều tự giác dừng lại đúng  nơi quy định khi có đèn đỏ, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, các phương tiện tham gia giao   thơng đi đúng làn đường theo quy định VD2: Cảnh sát giao thơng lập biên bản xử phạt người tham gia giao thơng vi phạm. Việc   áp dụng pháp luật của cảnh sát giao đối với người vi phạm luật giao thông là thực hiện pháp   luật VD3:  Người tham gia kinh doanh sản xuất,   không  kinh doanh, sản xuất hàng giả, hàng  cấm  ­Từ  những việc làm trên thể  hiện cơng dân tn theo quy định của pháp luật, đảm bảo cho   những quy định đó được thực thi trong đời sống thực tiễn xã hội. Điều đó có nghĩa là pháp  luật chỉ  thực sự đi vào đời sống nếu mỗi cá nhân, tổ  chức khi tham gia vào các quan hệ  xã  hội cụ thể, trong hồn cảnh, điều kiện cụ thể đều lựa chọn cách xử sự phù hợp với quy định   của pháp luật *. Kiến thức mở rộng của thực hiện pháp luật  Q trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,   trở  thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ  chức. Trong đó thực hiện pháp luật là giai đoạn   tiếp theo sau khi văn bản pháp luật được ban hành và có hiệu lực. Nếu như việc xây dựng và   ban hành pháp luật là quá trình đưa đời sống thực tiễn xã hội vào pháp luật, thì việc thực  hiện pháp luật là quá trình ngược lại: Đưa pháp luật trở lại đời sống thực tiễn xã hội b. Các hình thức thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là quá trình thường xuyên trong cuộc sống, với sự tham gia của cá   nhân,   tổ   chức,     quan     thể         hình   thức   sau:  *.  Sử dụng pháp luật ­ KN: Là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì mà pháp   luật cho phép làm.   Việc cơng dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì mà pháp luật cho phép là   đã cụ thể hóa các quyền của mình trong thực tiễn Đối với hình thức sử dụng pháp luật khác với các hình thức thực hiện pháp luật khác ở chỗ:   Chủ  thể  pháp luật có thể  thực hiện hoặc khơng thực hiện quyền pháp luật cho phép theo ý  chí của mình Các ví dụ VD1: Cơng dân đủ 18 tuổi được phép điều khiển xe máy 50cm3 trở lên.  VD2: Cơng dân nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi có quyền được kết hơn.  VD3: Cơng dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được tham gia kinh doanh.  + Đối với các quyền đó cơng dân có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện tùy theo theo mong   muốn và ý trí của bản thân.  *. Thi hành pháp luật ­ KN: Là các cá nhân, tổ  chức thực hiện đầy đủ  nghĩa vụ, chủ  động làm những gì mà pháp  luật quy định phải làm. Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ  chức chủ động, tích cực thực hiện  nghĩa vụ dưới hình thức “hành vi hành động” và cũng là những quy phạm mang tính bắt buộc  đối với chủ thể phải làm Các ví dụ VD1: Trong đợt tuyển nghĩa vụ  qn sự  năm 2019 của huyện n Lạc, tại xã Bình Định  những thanh niên nhận được lệnh gọi đã tự giác thực hiện khám sức khỏe sơ tuyển nghĩa vụ  qn sự.  VD2: Người tham gia giao thơng tự giác đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy, xe mơ tơ   trên đường VD3: Người tham gia kinh doanh nộp thuế đúng kỳ hạn theo quy định của pháp luật ­ Trong các trường hợp trên chủ  thể  đã thực hiện hình thức thi hành pháp luật . Ngược lại  chủ  thể  khơng thực hiện nghĩa vụ  pháp luật phải làm theo quy định là khơng thi hành pháp   luật *. Tn thủ pháp luật ­ KN: Các cá nhân, tổ chức khơng làm những điều pháp luật cấm + Thực hiện nghĩa vụ  một cách thụ  động, được thể  hiện dưới dạng “hành vi khơng hành   động” dưới dạng các quy phạm cấm đốn. Tức là những quy định buộc chủ thể khơng được   thực hiện những hành vi, việc làm nhất định Các ví dụ VD1: Những người sản xuất, kinh doanh khơng sản xuất, kinh doanh hàng giả VD2: Người tham gia giao thơng khơng lái xe đi ngược đường một chiều, khơng lái xe khi   đã uống rượu bia. Gọi là tn thủ pháp luật + Các chủ thể làm những điều mà pháp luật cấm là khơng tn thủ pháp luật *. Áp dụng pháp luật ­ KN: Các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết   định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá   nhân, tổ chức + Là một hình thức vừa là thực hiện pháp luật của cơ  quan nhà nước vừa là một hình thức  thực hiện pháp luật và cũng là một giai đoạn mà các cơ  quan nhà nước có thẩm quyền tiến   hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các quy định của pháp luật + Là một hình thức mà chỉ  các cá nhân, tổ  chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật   mới thực hiện Các ví dụ VD1: Cán bộ tư pháp xã tiến hành làm thủ tục đăng kí kết hơn cho các cặp đơi nam, nữ đủ  điều kiện kết hơn. Khi thủ tục kết hơn có hiệu lực thì khi đó quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa  vợ  và chồng chính thức được bắt đầu (làm phát sinh quyền và nghĩa vụ  giữa vợ  và chồng).  Khi vợ chồng khơng cịn khả năng chung sống với nhau tịa án tiến hành thủ tục li hơn cho hai  vợ chồng, khi đó quyền và nghĩa vụ vợ, chồng giữa hai người sẽ chấm dứt + Trong trường hợp đó cá nhân, tổ chức chỉ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình thơng qua   hình thức áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước VD2: Cảnh sát giao thơng lập biên bản xử phạt người vi phạm luật giao thơng  VD3: Cơng an tỉnh ký quyết định cấp giấy phép lái xe cho cơng dân + Các quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức khơng tự phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi nếu   khơng có các văn bản, quyết định áp dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Tình huống 1: Ngày 21 / 2 / 2019, phát hiện nhóm thanh niên nam, nữ điều khiển xe mơ tơ   trên đường phố, khơng đội mũ bảo hiểm, dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng. Hai đồng   chí cảnh sát Nguyễn Quốc Đạt và Thiếu úy Lê Ngọc Tiến, thuộc Đội Cảnh sát giao thơng   Cơng an huyện Hoa Lư, u cầu dừng phương tiện, nhưng nhóm thanh niên khơng chấp  hành và có hành động bấm cịi inh ỏi, rú ga thách thức lực lượng làm nhiệm vụ. Nhóm thanh   niên này sau đó kéo ga phóng vù vù trên đường. Trung úy Đạt và Thiếu úy Tiến xác định,   nếu khơng ngăn chặn kịp thời hành vi của các đối thượng sẽ  gây nguy hiểm cho người và  phương tiện tham gia giao thơng nên đã quyết định truy bắt bằng được các đối tượng. Truy   đuổi khoảng 2km, xe của hai chiến sĩ CSGT đã đuổi kịp và dừng 1 mơ tơ vi phạm, trên xe có   2 thanh niên. Lúc này, hai thanh niên trên xe xuống chống đối người làm nhiệm vụ, đồng  thời hơ hốn, vu vạ “cơng an đánh người” Chiến sĩ Đạt và Tiến đã giữ  bình tĩnh, đúng tư  thế, lễ  tiết, tác phong người Cơng an nhân  dân trong khi thi hành nhiệm vụ. Hai thanh niên này sau đó đã kêu nhóm bạn đến, có hành vi  chống đối, thách thức các chiến sĩ CSGT để  giải cứu bạn. Trước thái độ  thách thức chửi   bới, vu khống của 2 đối tượng vi phạm cùng nhóm bạn đi cùng, hai chiến sĩ CSGT vẫn   cương quyết lập biên bản, tạm giữ phương tiện để xử lý theo quy định của pháp luật       Ngày 24 /2/ 2019, Đại tá Đinh Ngọc Khoa, Phó Giám đốc Cơng an tỉnh Ninh Bình biểu   dương, đánh giá cao tinh thần, thái độ ý thức, kiên quyết đấu tranh với hành vi vi phạm pháp   luật vì sự  bình n, an tồn của người dân của cán bộ  chiến sỹ  lực lượng CSGT Hoa Lư   Thay mặt Giám đốc Cơng an tỉnh, Đại tá Khoa đã trao giấy khen cho Trung úy Đạt và Thiếu  úy Tiến Câu hỏi:  1. Hành vi vi phạm của nhóm thanh niên đã vi phạm các hình thức pháp luật nào? 2. Việc Cảnh sát giao thơng lập biên bản, thu giữ phương tiện đã thực hiện hình thức pháp  luật nào? 3. Với mỗi hành vi vi phạm nhóm thanh niên sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí như thế nào? Trả lời 1. Trước hết hành vi vi phạm của nhóm đối tượng được xét ở các lỗi vi phạm như sau:  ­ Hành vi khơng đội mũ bảo hiểm khi điều khiển mơ tơ và khi cảnh sát giao thơng u cầu   dừng xe cịn phóng vù ga bỏ chạy là khơng thi hành pháp luật ( khơng thực hiện nghĩa vụ mà  cơng dân phải làm) ­ Các hành vi lạng lách, đánh võng, rú ga thách thức, chửu bới, vu khống lực lượng chức năng  là khơng tn thủ pháp luật (làm những điều pháp luật cấm) 2. Phía cảnh sát giao thơng:  ­ Sau khi nhóm thanh niên rú ga bỏ chạy, hai đồng chí đã đuổi theo và kịp thời ngăn chặn. Về  góc độ cá nhân hai đồng chí đã thực hiện nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy   định phải làm (Thi hành pháp luật) ­ Trước thái độ  thách thức chửi bới, vu khống của 2 đối tượng vi phạm cùng nhóm bạn đi  cùng, hai chiến sĩ CSGT vẫn cương quyết lập biên bản, tạm giữ phương tiện để  xử  lý theo  quy định của pháp luật. Việc cảnh sát giao thơng căn cứ quy định của pháp luật tiến hành lập   biên bản người vi phạm phạm là thực hiện hình thức áp dụng pháp luật 3. Căn cứ theo Nghị định 46/2016/NĐ­CP về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực   giao thơng đường bộ, đường sắt với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng.  Theo quy định tại Khoản 10 của Điều 6 của Nghị định 46, người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn  máy nếu gây tai nạn giao thơng hoặc khơng chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành   cơng vụ khi lạng lách, đánh võng thì có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 14 triệu đồng Ngồi việc xử  phạt tiền, lái xe cịn có thể  bị  áp dụng hình thức xử  phạt bổ  sung là bị  tước  quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 3 tháng đến 5 tháng nếu tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần   (Theo Điểm c, Khoản 12, Điều 6) ­ Đối với hành vi chửu bới, chống đối, hơ hốn vu khống cảnh sát đánh người. Căn cứ  theo  Điều 20, Nghị định 167/2013/NĐ­CP, ngày 12/1/2013 của Chính phủ. Điều luật này xác định:  “Hành vi cản trở hoặc khơng chấp hành u cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt của người thi  hành cơng vụ; có lời nói, hành động đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người  thi hành cơng vụ; xúi giục, lơi kéo hoặc kích động người khác khơng chấp hành u cầu thanh   tra, kiểm tra, kiểm sốt của người thi hành cơng vụ bị phạt tiền từ 2­3 triệu đồng” *. So sánh 4 hình thức thực hiện pháp luật ­ Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi   hợp pháp của người thực hiện.  ­ Khác nhau: Các hình thức         Nội dung Tuân thủ pháp  Thi hành pháp  luật luật Các cá nhân, tổ  chức khơng  làm những  điều pháp luật  cấm Khái niệm Bản chất Ví dụ Cá nhân, tổ  chức thực hiện  đầy đủ nghĩa  vụ, chủ động  làm những gì mà  pháp luật quy  định phải làm Áp dụng pháp  luật Sử dụng pháp  luật Các cơ quan,  cơng chức nhà  nước có thẩm  quyền căn cứ  vào pháp luật để  ra các quyết  định làm phát  sinh, chấm dứt  hoặc thay đổi  việc thực hiện  các quyền, nghĩa  vụ cụ thể của  cá nhân, tổ  chức là các cá nhân,  tổ chức sử dụng  đúng đắn các  quyền của mình  làm những gì mà  pháp luật cho  phép làm Thực hiện pháp  luật có tính  chất thụ  động và thể  hiện dưới  dạng “hành vi  khơng hành  động” Là hoạt động  thực hiện pháp  luật của các cơ  quan nhà nước,  là nghĩa vụ mà  các cơ quan, tổ  Chủ động, tích  chức nhà nước  có thẩm quyền  cực thực hiện  pháp luật dưới  tiến hành tổ  hình thức “hành  chức cho các  chủ thể pháp  vi hành động” luật khác thực  hiện các quy  định pháp luật Mang tính  quyền lực nhà  nước Các chủ thể lựa  chọn xử sự  những điều  pháp luật cho  phép. Đó có thể  là “hành vi hành  động” hoặc  “hành vi khơng  hành động” tùy  quy định pháp  luật cho phép Pháp luật cấm  lái xe sau khi  uống rượu, bia.  Cấm sản xuất,  tàng trữ pháo nổ  trái phép. Do đó  khơng làm  những điều cấm  nói trên là tn  Pháp luật quy  định về nghĩa  vụ đóng thuế  thu nhập cá  nhân/ thuế thu  nhập doanh  nghiệp Do đó, nếu  khơng thuộc  Ơng Y viết bài  tun truyền  kinh nghiệm  phòng chống  cháy nổ cho bà  con. Anh T đủ  18 tuổi được  điều khiển  phương tiện xe  10 Khi A khởi kiện  B ra tòa, tòa án  đó có trách  nhiệm xem xét  và thụ lý đơn  khởi kiện của  A Theo đó, tịa án  được xem là cơ  B. Đề ơn tập có đáp án ĐỀ 1 Họ, tên : L ớp: Câu 1: Cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm là A. tuân thủ pháp luật B. thi hành pháp luật C. sử dụng pháp luật D. áp dụng pháp luật Câu 2: Q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc   sống, trở thành hành vi hợp pháp là A. tn thủ pháp luật B. xây dựng pháp luật C. thực hiện pháp luật D. giám sát pháp luật Câu 3: Nghĩa vụ các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm  pháp luật của mình là A. vi phạm pháp luật B. trách nhiệm pháp lí C. nghĩa vụ xã hội D. năng lực pháp lí Câu 4: Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là   vi phạm A. dân sự.           B. hành chính.             C. kỷ luật.              D. hình sự Câu 5: Cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất, và mức độ  vi phạm như  nhau, trong một   hồn cảnh như nhau thì phải chịu trách nhiệm pháp lí A. giống nhau B. như nhau.           C. bằng nhau.         D. khác nhau Câu 6: Quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức được phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt qua   hình thức A. tn thủ pháp luật B. áp dụng pháp luật C. thực hiện pháp luật D. thi hành pháp luật Câu 7: Cơng dân phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc   tội đặc biệt nghiêm trọng có độ tuổi là A. từ 14 đến dưới 16 tuổi.                        B. từ 14 đến dưới 18 tuổi C. từ 15 đến 16 tuổi.                      D. từ 13 đến 15 tuổi Câu 8: Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là   vi phạm pháp luật A. kỷ luật.        B. hành chính.                C. dân sự D. hình sự Câu 9: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ  thể vi phạm pháp luật chấm  dứt A. tất cả các quan hệ dân sự B. mọi nhu cầu cá nhân C. hành vi trái pháp luật D. quyền để lại tài sản thừa kế 48 Câu 10: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân   và  A. quy tắc quản lí nhà nước.                  B. quy tắc quản lí xã hội C. quan hệ tài sản.                                  D. quan hệ lao động cơng vụ Câu 11: Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức A. khơng làm những điều mà pháp luật cho phép làm B. chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm C. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm D. khơng làm những điều mà pháp luật cấm Câu 12: Hành vi nào dưới đây khơng thuộc  vi phạm pháp luật hành chính? A. Điều khiển xe rú cịi ban đêm.           B. Tự ý hủy hợp đồng mua hàng C. Bn bán lấn chiếm lịng, hè đường.D. Trốn tránh nghĩa vụ qn sự Câu 13: Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Điều khiển xe vượt đèn đỏ.                B. Giao hàng khơng đúng hợp đồng C. Nghỉ việc khơng lí do.                        D. Chủ động thay đổi giới tính Câu 14: Hành vi vi phạm các quy tắc quản lí nhà nước là loại vi phạm pháp luật nào dưới  đây? A. Lao động B. Dân sự.             C. Hành chính.            D. Kỷ luật Câu 15: Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây thể hiện bằng khơng hành động? A. Uống rượu bia khi tham gia giao thơng B. 17 tuổi điều khiển xe mơ tơ trên 50cm3 C. Trốn tránh  nghĩa vụ qn sự D. Điều khiển xe đi ngược đường một chiều Câu 16: Trường hợp nào dưới đây thể hiện hình thức áp dụng pháp luật? A. Cơng dân tham gia bầu cử Đại biểu Quốc hội B. Người kinh doanh nộp thuế theo quy định pháp luật C. Cảnh sát giao thơng xử phạt người vi phạm pháp luật D. Người điều khiển xe máy đội mũ bảo hiểm theo quy định Câu 17: Trường hợp nào sau đây thuộc vi phạm pháp luật hình sự? A. Chứa chấp đồ ăn cắp, ăn trộm C. Bảo ngủ qn trong giờ làm việc B. Cổ vũ đánh bạc trái phép D. Xây dựng hành lang lấn chiếm lịng đường Câu 18: Ơng D là chủ cửa hàng kinh doanh điện tử, ơng đã chủ động nộp thuế theo quy định  pháp luật. Việc làm của ơng D thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? A. Tn thủ pháp luật.                               B. Thi hành pháp luật.  C. Áp dụng pháp luật.                               D. Sử dụng pháp luật Câu 19: Anh L đi xe máy khơng đội mũ bảo hiểm nên cảnh sát giao thơng huyện X lập biên   bản xử phạt hành chính. Cảnh sát giao thơng đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới   đây? 49 A. Sử dụng pháp luật.  B. Tun truyền pháp luật C. Tn thủ pháp luật.  D. Áp dụng pháp luật.  Câu 20: Cơng an huyện BX phát hiện cửa hàng của chị K kinh doanh một số hàng hóa gồm  nước hoa, sữa rửa mặt, kem dưỡng da các loại,… do nước ngồi sản xuất, khơng có hóa đơn  chứng từ, chứng minh nguồn gốc xuất xứ. Trị giá hàng hóa khoảng 7 triệu đồng. Hành vi vi  phạm kinh doanh của chị K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Dân sự.            B. Hành chính.              C. Hình sự.              D. Kỷ luật Câu 21: Anh T lái xe máy chở vợ và con gái 10 tuổi về q, va chạm vào ơng H điều khiển xe  máy đi đúng luật làm ơng H bị thương ở cánh tay. Trong trường hợp trên anh T phải chịu trách  nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Kỉ luật và dân sự                     B. Dân sự và hành chính C. Hình sự và dân sự                     D. Hình sự và hành chính Câu 22: Chị P là cán bộ phụ nữ xã đã dựng biển quảng cáo trên hành lang an tồn đường bộ  khi chưa được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền đồng ý. Chị P đã vi phạm hình thức  thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật B. Tn thủ pháp luật C. Áp dụng pháp luật D. Xây dựng pháp luật Câu 23:  Khoảng 11 giờ 30 phút ngày 28/3/2017 tại: Thơn Q, xã Q, huyện Đ, Nguyễn Văn N đã đưa   số  tiền 5.000.000 đồng cho anh Phạm Văn A là Kiểm lâm viên thuộc Hạt kiểm lâm huyện Đ, Phó   Ban lâm nghiệp xã Q, phụ trách Trạm kiểm lâm địa bàn liên xã Q để  anh A khơng lập biên bản đối   với hành vi lấn chiếm đất rừng trái phép của N. Việc làm của anh A phải chịu trách nhiệm pháp lí   nào sau đây? A. Hình sự.                    B. Hành chính.               C. Dân sự               D. Lao động Câu 24: Ngày 25/9/2018, cơng an thành phố PY bắt quả tang 3 đối tượng đánh bạc dưới hình   thức chơi sâm ăn tiền. Tang vật thu giữ 52 qn bài tú lơ  khơ  và 2,8 triệu tiền mặt. Hành vi   đánh bạc trái phép của các đối tượng phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Hình sự.                  B. Hành chính C. Dân sự         D. Kỷ luật Câu 25: Anh H trình báo sự việc lên cơ quan cơng an huyện TD, kẻ gian đột nhập đã lấy đi  tài sản gồm: Điện thoại OPPO trị  giá 8 triệu, tiền mặt 20 triệu, sau khi bị phát hiện, anh H   cịn bị đối tượng đánh trả gãy chân. Cơng an Huyện TD đã điều tra bắt giữ đối tượng N. V. T   (sinh năm 1993) và đã khai nhận tồn bộ sự việc. Đối tượng N. V. T sẽ phải chịu trách nhiệm   pháp lí nào dưới đây? A. Hành chính và kỷ luật.                         B. Hình sự và dân sự C. Dân sự và hành chính.                          D. Hình sự và kỷ luật Câu 26: Chị V đi xe máy điện khơng đội mũ bảo hiểm, cảnh sát giao thơng lập biên bản xử  phạt. Cảnh sát giao thơng lập biên bản xử phạt chị V thể hiện hình thức pháp luật nào? A. Thi hành pháp luật.                                B. Tn thủ pháp luật C. Áp dụng pháp luật.                                D. Sử dụng pháp luật Câu 27: Anh K chủ kinh doanh Karaoke khơng đảm bảo thiết bị an tồn cháy nổ  trong kinh   doanh đã bị cán bộ  thanh tra lập biên bản xử  phạt. Việc làm của anh K thuộc loại vi phạm   pháp luật nào dưới đây? 50 A. Dân sự B. Hành chính C. Kỷ luật D. Hình sự Câu 28: Hết kỳ  nghỉ  sinh con chị H trở lại cơng ty làm việc thì nhận được quyết định của   giám đốc cho thơi việc và chuyển chị  sang bộ  phận khác, vì trong thời gian chị  nghỉ  đã có   người khác thay thế. Việc làm của giám đốc vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự.             B. Hành chính.               C. Kỷ luật.               D. Hình sự Câu 29: Anh T cho anh Đ vay 2 triệu đồng, lãi 7 nghì/ 1triệu/ 1 ngày. Q hạn Đ chưa trả  được, T rủ  M và N đến phịng trọ  của Đ, ép Đ ký giấy vay nợ  của T số  tiền là 8 triệu, ký   giấy bán xe máy Air blade. Anh Đ làm đơn trình báo cơng an, trên cơ  sở  điều tra cơng an đã  bắt giữ  các đối tượng. Trong trường hợp trên anh Đ đã sử  dụng pháp luật với vai trị nào   dưới đây? A. Phương tiện bảo vệ nhóm cho vay nặng lãi B. Phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp C. Phương tiện xây dựng và củng cố pháp luật D. Phương tiện trấn áp trật tự an ninh xã hội Câu 30: Bà S cho sinh viên và T th nhà trọ. Sau khi hợp đồng th nhà, muốn có khơng gian   rộng hơn anh T đã đập bỏ bức tường phía sau và xây lại. Bà S phát hiện sự việc u cầu anh   T phải trả lại hiện trạng như cũ và bồi thường thiệt hại mà anh đã gây ra. Theo quy định của  pháp luật anh T vi phạm pháp luật nào? A. Dân sự B. Hình sự.          C. Hành chính.           D. Kỉ luật Câu 31: Q 14 tuổi, sau khi tổ chức sinh nhận xong đám bạn rủ  nhau đua xe và cướp tài sản   người đi đường trong đó S 17 tuổi, M 13 tuổi. Sau khi thực hiện hành vi ơng N ( bố của M),   ơng T (bố của S) đã khun các con ra đầu thú, tuy nhiên ơng G ( bố của Q) đã dẫn 3 em trên   bỏ trốn khỏi địa phương. Trong trường hợp trên hành vi của Q phải chịu trách nhiệm pháp lí  nào dưới đây? A. Dân sự.            B. Hành chính.              C. Hình sự.              D. Khiển trách Câu 32: Ơng L tự  ý sử  dụng lịng đường làm bãi trơng giữ  xe, anh Y uống q chén   đám  cưới điều khiển xe  lao vào bãi giữ xe của ơng L bị ngã trấn thường. Chị T vợ anh Y đến bắt   đền ơng L phải bồi thương cho anh Y. Ơng L và chị T đang tranh cãi thì anh P con ơng L gọi  điện cho cơng an đến giải quyết vụ  việc. Trong trường hợp trên những ai  khơng phải chịu  trách nhiệm hành chính? A. Anh Y, ơng L và chị T.                       B. Ơng L và anh Y C. Chị T và anh P.                                   D. Vợ chồng anh Y và anh P Câu 33: Chị M bị ơng T, giám đốc sở X ra quyết định điều chuyển cơng tác đến một đơn vị ở  xa dù đang ni con nhỏ, anh N chồng chị đã th anh K chặn xe ơ tơ cơng vụ  do ơng T sử  dụng đi đám cưới để  đe dọa. Hoảng sợ, ơng T điều khiển xe chạy thẳng về cơ quan, trong  khi anh Q đang trong ca trực. Anh Q khơng kịp mở cổng cho giám đốc vào nên đã bị giám đốc  cho nghỉ việc một tuần. Trong tình huống trên ai những ai khơng vi phạm quan hệ lao động  và cơng vụ nhà nước? A. Giám đốc, anh N.                               B. Giám đốc, anh Q, N và K C. Chị M, anh N, Q và K.                       D. Anh Q, chị M và K 51 Câu 34: Trên đường đi làm, chị T dừng xe để nhường đường cho học sinh sang đường,  xe ơ   tơ do anh K điều khiển vượt trước đã va chạm vào xe chị T làm chị ngã và vỡ đèn xe. Anh K   xuống xe mắng chị T thậm tệ. Chị T gọi điện cho chồng là M và anh trai là L đến giải quyết   vụ  việc. Anh M rất tức giận u cầu phải bồi thường cho xe của chị  T, cịn L đã đập vỡ  gương xe của K cho bõ tức. Trong số  người đi đường đứng xem V đã quay clip để  đăng  mạng. Trong trường hợp trên những ai khơng phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Chị  T, anh M và V            B. Anh M, L và K C. Anh K, chị M và L            D. Anh K, L, M, chị T Câu 35:  Bắt quả  tang anh M và U vận chuyển trái phép động vật q hiếm theo đơn hợp  đồng. Anh  X là cán bộ chức năng đã lập biên bản tạm giữ tồn bộ số hàng. Anh M đã quyết  liệt chống đối nên anh X buộc phải khống chế anh M. Anh V lập biên bản kèm theo ghi rõ  anh M chống đối người thi hành cơng vụ  nộp cho cấp trên xem xét.Trong trường hợp trên  những ai phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Anh X và V          B. Anh M, U và X C. Anh M và U          D. Anh M, U và V Câu 36: Do nghi ngờ  chị U đã lấy trộm hàng trong siêu thị, bảo vệ  K đã yêu cầu chị  U cho   khám người. Chị U khơng đồng ý nên bảo vệ K đã gọi thêm hai nhân viên nữa là P và H đến  cưỡng chế chị U. P ngần ngại nên gọi điện báo cho chị  Y chủ quầy, chị Y hẹn 10 phút  sau  sẽ có mặt, cịn H và K khám người và lục sốt đồ của chị U. Trong trường hợp trên những ai   vi phạm pháp luật? A. Chị U, bảo vệ K          B. Bảo vệ K và H C. H, P và bảo vệ K          D. Chị Y, H và bảo vệ K Câu 37: Đến hạn trả khoản nợ một trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng, ơng K đã ngần   ngừ khơng muốn trả ngay. Bà N cho con trai th  nhóm địi nợ th đến uy hiếp ơng K, dọa   đốt nhà, con trai bà N làm vỡ nhiều chậu cảnh nhà ơng K. Ơng M chồng bà N có mặt kịp thời,   cho ơng K thêm hạn 10 ngày phải trả  đầy đủ  số  tiền và bồi thường vì đã khơng thực hiện  đúng hợp đồng như đã thảo thuận. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ơng K.                                             B. Ơng K, mẹ con bà N và nhóm địi nợ th C. Ơng K, bà N và con trai.                 D. Ơng K và con trai bà N Câu 38: Thấy bạn mình là Q đã bỏ học từ năm lớp 7, đi làm cho các qn ăn ở Hà Nội có thu   nhập cao. Bởi vậy, K đang học lớp 8 (14 tuổi) đã chủ động nghỉ học để đi làm. Bố mẹ K đã   khun con mình khơng nên đi làm ở Hà Nội vì ở địa phương cũng đang có rất nhiều cơng ti   tìm cơng nhân làm thời vụ. Nghe lời bố  mẹ, K đã đến tìm việc làm tại cơng ti Y và được   Giám đốc M nhận vào làm với mức lương thỏa thuận. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. K và Giám đốc M.                             B. Bố mẹ K và Giám đốc M C. K, bố mẹ K và Giám đốc M.             D. Bố mẹ K và K Câu 39: Ơng S là Giám đốc cơng ti L tự  ý lấy xe cơng vụ  của cơ  quan đi lễ  chùa. Khi đang   lưu thơng trên đường thì xe của ơng va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi có đèn   đỏ. Kiểm tra thấy xe ơ tơ bị xây sát, ơng S đã lớn tiếng qt tháo, xơ đổ  xe của bà M làm vỡ  yếm và gương xe. Thấy vậy, anh G và anh D là bảo vệ ngân hàng gần đó chạy ra xem. Q   bức xúc về hành vi của ơng S, anh G đã cầm gạch đập vỡ  kínhxe ơ tơ của ơng S. Những ai   52     vừa   phải   chịu   trách   nhiệm   kỉ   luật,   vừa   phải   chịu   trách   nhiệm   dân   sự?  A. Ơng S, anh G và anh D.                       B. Ơng S và anh G  C. Ơng S và bà M.                                    D. Ơng S, bà M và anh G Câu 40: Trong giờ làm việc, anh Q và anh H đi ăn sáng. Anh Q và anh H cùng điều khiển xe   máy đi ngược đường một chiều và va chạm với xe đạp của chị N làm chị bị ngã. Thấy anh H  và anh Q khơng dựng xe cho chị N mà cịn qt nạt chị, ơng P là xe ơm gần đó ra can ngăn   nhưng anh Q và anh H khơng dừng lại mà cịn xúc phạm ơng P. Q bức xúc, ơng P đã đánh   anh Q và anh H. Những ai dưới đây vừa vi phạm kỉ luật, vừa vi phạm hành chính? A. Chị N và ơng P.  B. Anh Q, anh H và chị N C. Anh Q và anh H.  D. Anh Q, anh H và ơng P ĐÁP ÁN 1B 2C 3B 4A 5B 6B 7A 8C 9C 10C 11C 12B 12B 14C 15C 16C 17C 18B 19D 20B 21B 22B 23A 24B 25B 26C 27B 28A 29B 30A 31C 32C 33C 34A 35C 36B 37D 38B 39B 40C ĐỀ 2 Họ, tên : L ớp: Câu 1:  Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ  chức chủ  động thực hiện nghĩa vụ  làm   những gì mà pháp luật quy định A. phải làm B. cấm làm C. quyền của mình    D. nên làm Câu 2: Hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức làm cho các quy định của pháp luật đi vào   cuộc sống là A. thực hiện pháp luật B. sửa đổi pháp luật C. sử dụng pháp luật     D. xây dựng pháp luật Câu 3: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm   phạm đến quy tắc quản lí nhà nước là vi phạm A. hình sự.  B. dân sự C. hành chính D. kỉ luật 53 Câu 4: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm  những gì pháp luật A. cho phép làm.  B. định hướng làm.  C. quy định phải làm.  D. bắt buộc làm Câu 5: Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của   mình là thực hiện trách nhiệm A. đạo đức.             B. liên đới.  C. cộng đồng.  D. pháp lí Câu 6: Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bồi thường thiệt hại   về tài sản do hành vi vi phạm của mình gây nên là trách nhiệm pháp lí A. dân sự.           B. dân chính.             C. xã hội.              D. kỷ luật Câu 7: Tn thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức khơng làm những điều pháp luật A. khuyến khích.              B. quy định.               C. cấm.                    D. cho phép Câu 8: Cá nhân, tổ  chức có thẩm căn cứ  vào pháp luật quyền ra quyết định thay đổi hoặc   chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cơng dân là nội dung hình thức thức  A. tn thủ pháp luật B. áp dụng pháp luật C. sử dụng pháp luật                             D. thi hành pháp luật Câu 9: Vi phạm kỷ luật là hành vi xâm phạm các quan hệ lao động và  A. tài sản nhà nước.            B. quy tắc quản lí.            C. cơng chức nhà nước.            D. cơng vụ nhà nước Câu 10: Hình thức thực hiện pháp luật do các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền  thực hiện là A. thi hành pháp luật B. tn thủ pháp luật C. áp dụng pháp luật.                                D. sử dụng pháp luật Câu 11: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người  A. gần đủ tuổi.                                   B. đạt độ tuổi nhất định.        C. có hiểu biết pháp luật.                          D. đã có tuổi Câu 12:  Theo quy định của pháp luật người bị  xử  phạt hành chính về  mọi vi phạm hành  chính do mình gây ra có độ tuổi từ đủ A. 13 trở lên.                 B. 15 trở lên.                 C. 14 trở lên.             D. 16 trở lên Câu 13: Hành vi nào dưới đây là khơng thi hành pháp luật? A. Tổ chức đưa người ra nước ngồi trái phép.  B. Bn bán hàng giả, hàng khơng rõ nguồn gốc xuất sứ C. Người điều khiển xe máy đi ngược đường một chiều D. Điều khiển xe sau khi uống rượu bia Câu 14:  Theo quy định của pháp luật hành vi nào sau đây thể  hiện cơng dân thi hành pháp  luật? A. Tự ý lấy tài sản cơng đầu tư trái phép B. Sử dụng thiết bị tai nghe, khuếch âm thanh khi đi xe máy 54 C. Tự ý phá khóa vào nhà người khác  để tìm đồ bị mất D. Kí vào biên bản và nộp phạt khi bị xử lí vi phạm Câu 15: Hành vi vi phạm các quy tắc quản lí nhà nước là loại vi phạm pháp luật nào dưới   đây? A. Lao động B. Dân sự C. Hành chính D. Kỷ luật Câu 16: Hành vi nào dưới đây của cơng dân vi phạm pháp luật hành chính? A. Chia tài sản trái với nội dung của di chúc.  B. Tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy C. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.  D. Điều khiển xe chở vật liệu cồng kềnh Câu 17: Nội dung nào dưới đây khơng phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật? A. Từ chối nhận tài sản thừa kế B. Là hành vi trái pháp luật C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện D. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi Câu 18: Trường hợp nào dưới đây là thi hành pháp luật? A. Ơng Y nộp hồ sơ xin thành lập cơng ti.  B. Bạn K viết thơ để tri ân thầy, cơ giáo C. Anh Q tham gia biểu diễn văn nghệ D. Chị L nộp tiền điện hàng tháng đúng hạn Câu 19: theo quy định của pháp luật trường hợp nào sau đây người vi phạm pháp luật có đủ  năng lực trách nhiệm pháp lí? A. Người mắc các bệnh tâm thần mất trí.            B. Trẻ em dưới 14 tuổi C. Người say rượu khơng cịn tỉnh táo             D. Người lên cơn do giật Câu 20: Hành vi nào dưới đây khơng thuộc hành vi vi phạm pháp luật hành chính?  A. Điều khiển xe rú cịi ban đêm B. Tự ý hủy hợp đồng mua hàng C. Bn bán lấn chiếm lịng, hè đường  D. Trốn tránh nghĩa vụ qn sự Câu 21: Hành vi vi phạm nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Sử dụng tài sản cơng sai mục đích B. Xúc phạm danh dự của người khác nghiêm trọng C. Điều khiển xe vượt đèn đỏ D. Phát đơn tun truyền kích động Câu 22: Trong trường hợp nào dưới đây, cơng dân vi phạm hành chính? A. Bác sĩ gác chân lên ghế khi trả lời bệnh nhân B. Bà C cất giấu ma túy trong túi cá nhân C. Điều khiển xe máy vào đường cấm xe máy D. Ơng K được cấp phép kinh doanh 55 Câu 23: Theo quy định của pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội  phạm thì phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Tố cáo B. Hình sự C. Kỷ luật D. Hành chính Câu 24:  Chị  P dựng biển quảng cáo trên hành lang đường dành cho người đi bộ  khi chưa  được cơ  quan quản lý đường bộ  có thẩm quyền đồng ý. Chị  P đã vi phạm hình thức thực   hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật                              B. Tn thủ pháp luật C. Áp dụng pháp luật                              D. Xây dựng pháp luật Câu 25: Nghi ngờ nhân viên cơng ty là chị L đã tiết lộ kế hoạch kinh doanh của cơng ty cho   đối thủ nên giám đốc cơng ty cùng hai nhân viên đã đến nhà khám xét và tịch thu máy tính của   chị  L. Việc làm của giám đốc cơng ty và 2 nhân viên đã  vi phạm  hình thức pháp luật nào  dưới đây? A. Thi hành pháp luật B. Tn thủ pháp luật C. Áp dụng pháp luật D. Sử dụng pháp luật Câu 26: Chủ một nhà hàng là anh U nhận 50 triệu đồng tiền đặt cọc cùa chị A và thỏa thuận với chị   việc làm cỗ  cưới bằng thực phẩm đã được kiếm định. Do sử  dụng một nửa số  tiền này cá độ  bóng đá nên anh U đã dùng thực phẩm khơng đúng thỏa thuận vói chị  A đề  chế  biến thức ăn khiến   cho khách dự tiệc cưới bị ngộ độc. Anh U đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Kỉ luật và dân sự B. Hành chính và dân sự.  C. Hình sự và dân sự D. Kỉ luật và hình sự Câu 27: Trong vụ  tai nạn vào lúc 23h40 tại Bình Dương vào ngày 20/8/2019. Sau khi gây ra  tai nạn cho chủ chiếc xe máy gồm một người đàn ơng và một người phụ  nữ. Chủ  chiếc xe   taxi đã bỏ mặc nạn nhân, khơng cứu giúp họ dẫn đến hậu quả một người chết. Hành vi của   chủ xe taxi thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hành chính.  B. Hình sự.               C. Dân sự.              D. Kỉ luật Câu 28: Anh T được nhận vào cơng ty xây dựng Phương Đơng để  làm việc từ  ngày 1/2/2017, với  cơng việc cụ  thể  lái máy xúc. Ngày 12/3/2017 anh T được cơng ti giao việc lái xe tải 9,5 tấn (chở  gạch) gây tai nạn cho chị N làm chị  tử  vong, anh T khơng có giấy phép lái xe. Cơng ty xây dựng đã   khơng thực hiện hình thức pháp luật nào sau đây? A. Tuân thủ pháp luật    B. Thi hành pháp luật.    C. Áp dụng pháp luật.  D.  Sử   dụng   pháp  luật Câu 29: Anh G là chủ một cơ sở sản xuất tư nhân, sản xuất và lưu thông rượu giả, làm nhiều người  ngộc độc. Theo quy định của  pháp luật anh G phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và dân sự B. Hình sự và kỉ luật C. Hành chính và dân sự D. Kỉ luật và dân sự Câu 30: Anh A lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của nhà hàng xóm đã đột nhập vào nhà   lấy cắp một số vật dụng có giá trị. Hành vi của anh A khơng thực hiện pháp luật theo hình  thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật 56 Câu 31: Anh X mượn xe máy của chị Q chở bạn gái đi chơi, do thua cá độ đã lao vào đánh  nhau với chủ nợ. Anh X vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Lao động B. Dân sự C. Hành chính D. Kỉ luật Câu 32: Bà H lấn chiếm vỉa hè để bán hàng gây cản trở người đi bộ, khi bị nhắc bà đã khơng   chấp hành và có hành vi chống đối. Hành vi của bà H vi phạm pháp luật A. kỉ luật B. hành chính C. dân sự D. hình sự Câu 33: Mặc dù bị  bạn xấu dụ dỗ, lơi kéo nhưng học sinh N vẫn cương quyết khơng tham   gia cổ vũ đua xe. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tn thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật Câu 34: Do mâu thuẫn nên trên đường đi học về K rủ H và V đánh P. Nhìn thấy P, K đã đuổi   theo và đánh P bị  thương tích nặng. Trong lúc tự  vệ, khơng may P vung tay đập phải tay K   chảy máu. H, V đứng ngồi xem và cổ  vũ, thấy P nằm im V cầm gậy đập nát xe máy điện  của P cịn H đe dọa giết P nếu P báo với gia đình, nhà trường hoặc cơ quan cơng an. Những ai  dưới đây đã vi phạm hình sự? A. K và V B. K và P C. K và H, V D. K, H và P Câu 35: Chị M bị ơng T, giám đốc sở X ra quyết định điều chuyển cơng tác đến một đơn vị ở  xa dù đang ni con nhỏ, anh N chồng chị đã th anh K chặn xe ơ tơ cơng vụ  do ơng T sử  dụng đi đám cưới để  đe dọa. Hoảng sợ, ơng T điều khiển xe chạy thẳng về cơ quan, trong  khi anh Q đang trong ca trực. Anh Q khơng kịp mở cổng cho giám đốc vào nên đã bị giám đốc  cho nghỉ việc một tuần. Trong tình huống trên ai những ai khơng vi phạm quan hệ lao động  và cơng vụ nhà nước? A. Giám đốc, anh N.                                               B. Giám đốc, anh Q, N và K C. Chị M, anh N, Q và K D. Giám đốc, chị M và K Câu 36: Ơng P cùng vợ là bà T tự ý lấn chiếm đất thuộc hành lang an tồn lưới điện cao thế  để xây dựng nhà ở. Cơ quan chức năng đến lập biên bản, u cầu dừng xây dựng nhưng ơng  P khơng chấp hành. Ơng P và bà T vẫn tiếp tục th anh N, anh M đến làm mái che sân   thượng và anh L thì chở vật liệu cho mình. Do bất cẩn trong khi đang thi cơng nên anh N và  anh M bị ngã gãy tay. Anh L chở vật liệu cồng kềnh đã va quệt với người đi đường làm họ bị  thương nhẹ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách  nhiệm dân sự? A. Ơng P, anh L và bà T.  B. Ơng P, anh M và anh N C. Bà T, anh N và anh M.  D. Anh L, anh N và anh M Câu 37: Thấy ơng K đốt rừng phịng hộ để làm nương rẫy, ơng S nhân viên hạt kiểm lâm bắt  và giữ ơng K tại đơn vị với sự đ ồng ý của ơng M là Hạt trưởng  hạt kiểm lâm lúc này đang đi  cơng tác xa. Sau ba ngày, chị  Q và anh Y là người dân sống gần đóphát hiện ơng K bị  giam   trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báo với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây khơng  vi phạm pháp luật? A. Chi Q và anh Y B. Ơng K, ơng Svà chị Q C. Anh Yvà chị Q ơng M D. Ơng K, ơng M và ơng S 57 Câu 38: Vì mê giọng hát của cơ T (đã có chồng) nên ơng D là giám đốc cân nhắc để cơ T làm  thư ký riêng. Do ghen tng nên vợ ơng D đã nói với con rể là anh K tìm cách làm quen với cơ  T để tìm hiểu. Khơng ngờ sau đó anh K và cơ T nảy sinh tình cảm và quan hệ với nhau như  vợ chồng khiến chồng cơ T địi ly hơn. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật? A. Anh K và cơ T B. D. Anh K, cơ T và vợ giám đốc C. Ơng D và cơ T  D. Hai vợ chồng ơng Câu 39: Thấy chị H có hồn cảnh khó khăn, anh T thường xun giúp đỡ. Biết chuyện, chị  V  đã nói xấu chị H và anh T trên trang cá nhân của mình. Anh T đã cùng bạn mình là anh K đến  nhà chị  V để nói chuyện thì bị  anh U chồng chị   V tiếp tục xúc phạm. Thấy vậy, anh K liền   xơng vào đánh chị V bị thương nặng. Bà S hàng xóm của chị V biết chuyện nên đã đưa chị V  đến bệnh viện. Những ai dưới đây sẽ bị xử phạt hành chính? A. Anh K, bà S và chị V B. Anh T và anh K C. Chị V và anh U  D. Anh T và chị H Câu 40: Vì thiếu tiền đầu tư kinh doanh nên chị G có kí giấy vay của chị N số tiền là 50 triệu   đồng và hẹn 5 tháng sau sẽ trả. Q hạn đã lâu, chị  N tìm gặp chị  G nhiều lần nhưng chị G   cố tình trốn tránh khơng trả tiền. Bực tức, chồng chị N cùng bạn mình là anh T đã đến nhà chị  G dọa nạt, đập phá đồ  đạc và u cầu anh trai chị  G là anh K phải đưa xe máy Yamaha   Exciter để trừ nợ. Những ai dưới đây khơng phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Chị G, anh T và chồng chị N B. Chị N và anh K C. Chị G, chị N và anh K.  D. Vợ chồng chị N, chị G và anh K ĐÁP ÁN 1A 2C 3C 4A 5D 6A 7C 8B 9D 10C 11B 12D 12B 14D 15C 16C 17A 18D 19C 20B 21A 22C 23B 24B 25B 26B 27B 28B 29B 30C 31B 32B 33C 34C 35C 36A 37A 38A 39C 40C 58 i. Kết quả thu được sau khi thực hiện Sau khi  Trước khi kiểm thực hiện kiểm tra đánh giá thực  hiện  kiểm  tra  đánh  giá

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:40

Mục lục

    - Biểu hiện của tham nhũng

    2. Xử phạt hành chính hành vi đua xe trái phép: