1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Ứng dụng mô hình nhà kính và lớp học stem vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT

43 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 626,04 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụng mô hình nhà kính và lớp học stem vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT” nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy và học ở trường phổ thông ngày càng hiệu quả hơn.

MỤC LỤC Trang  1. Lời giới thiệu  2. Tên sáng kiến 3. Tác giả sáng kiến 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử  7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1 Cơ sở lý luận 7.2. Cơ sở pháp lý 7.3. Q trình triển khai tực tế 10 7.4. Kế hoạch – Hoạt động chi tiết các tháng  13 7.5. Kết quả đã đạt được sau khi triển khai thực tế 37 7.6. Kết luận 39 8. Những thơng tin cần được bảo mật 39 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 39 10. Đánh giá lợi ích đạt được 40 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã áp dụng có hiệu quả: 40 12. Tài liệu tham khảo 41 BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN   1. Lời giới thiệu Các môn học trong nhà trường trung học phổ thông (THPT) được Bộ  giáo  dục  và  Đào  tạo biên  soạn  trên  tinh  thần  đổi  mới,  đảm bảo  tính  phổ  thơng,  cơ  bản,  hiện  đại  và  phù  hợp  với  thực  tiễn  Việt  Nam.  Nó  góp phần  quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để  đào tạo con người phát triển  tồn  diện  “  Giáo  dục  THPT  nhằm giúp  học  sinh  hồn  thiện  học  vấn  phổ  thơng có  những  hiểu  biết  thông  thường  về  kỹ  thuật  và  hướng  nghiệp,  có  điều  kiện  lựa chọn  hướng  phát  triển  và  phát  huy  năng  lực  cá  nhân,  tiếp  tục  học  Đại  học,  Cao  đẳng,  Trung  học  chuyên nghiệp,  học  nghề   đi  vào cuộc sống lao động”  Do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan và khách quan như: giáo  viên vẫn  giảng  dạy  theo  phương  pháp  mang  tính  chất  thơng  báo,  tái  hiện  nặng  về  lí thuyết mà chưa có liên hệ với thực tiễn, ít tạo điều kiện cho học  sinh  chủ  động  tiếp thu  kiến  thức,  hình  thành  và  rèn  luyện  kỹ  năng.  Đồ  dùng  dạy  học,  trang  thiết  bị  giảng dạy cịn thiếu thốn rất nhiều.Việc dạy  và học ở trưởng phổ thơng  hiện  nay  mới  chỉ  đảm bảo  đa  số  học  sinh  nắm  được  kiến  thức  lý  thuyết   mức  độ  nhớ,  còn  việc  hình  thành  kỹ  năng  cũng  như  việc  vận  dụng  vào  thực  tiễn giải  quyết  một  số  tình  huống  thơng  thường  hàng  ngày  cịn  nhiều  hạn  chế.  Về    khía   cạnh   giáo   dục, STEM   (viết   tắt   của   các   từ    Science­ Khoa    học,  Technology­Cơng  nghệ,  Engineering­Kỹ  thuật  và  Mathematics­ Tốn học), trang bị cho  người  học  những  kỹ  năng về  tư  duy  phản  biện  và  giải  quyết  vấn  đề;  kỹ  năng làm  việc  theo  nhóm;  khả  năng  tư  duy  chiến  lược và định hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý thời gian Một  trong  những  hình  thức  học  STEM  mới  đang  được  áp  dụng  hiện  nay là việc  học  tập  dựa  trên  cách  thực  hiện  các  bài  thực  hành.  Theo  đó, học sinh được tham gia bài học và bài thuyết trình có chất lượng cao theo  từng chủ đề cụ thể Việc  triển  khai  giáo  dục  STEM  ở  trường  THPT  là  nhằm  chuẩn  bị  cho  học sinh  (HS)  những  tri  thức  thiết  yếu  nhất,  những  kỹ  năng  có  thể  giúp HS thích nghi tốt với từng mơi trường làm việc khác nhau Với  tinh  thần đổi  mới,  phát huy tính tích  cực  chủ  động sáng tạo  của  người  học, hình thành kỹ  năng, năng lực cho người học địi hỏi giáo viên dạy phải  khơng  ngừng  phải  trau dồi  kiến thức,  tìm  ra  những  phương  pháp phù  hợp  nhằm  đạt  được  mục  tiêu  và  nhiệm  vụ  được  giao.Với  mong  muốn  đó  tác  giả lựa chọn đề tài “Ứng dụng mơ hình nhà kính và lớp học stem vào các   hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT”  nhằm  đóng  góp  giải  pháp  cho việc  dạy và học ở trường phổ thơng ngày càng hiệu quả hơn 2. Tên sáng kiến Ứng dụng mơ hình nhà kính và lớp học stem vào các hoạt động giáo   dục trong nhà trường THPT 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Trân Thi Tân ̀ ̣ ­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, xã Đại Đồng, huyện Vĩnh  Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0986.423.656         ­ E­mail: tranthitan.htnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ­ Họ và tên: Trân Thi Tân ̀ ̣ 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  Năm học 2017­2018 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận   Các môn học trong nhà trường  trung  học phổ  thông  (THPT)  được  Bộ  giáo  dục  và  Đào  tạo biên  soạn  trên  tinh  thần  đổi  mới,  đảm  bảo  tính phổ thơng, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nó góp  phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để  đào tạo con người phát  triển  tồn  diện  “Giáo  dục  THPT  nhằm giúp  học  sinh  hồn  thiện  học  vấn  phổ  thơng   có  những  hiểu  biết  thông  thường  về  kỹ  thuật  và  hướng  nghiệp,  có  điều  kiện  lựa chọn  hướng  phát  triển  và  phát  huy  năng  lực  cá  nhân, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề  hoặc đi vào cuộc sống lao động” Thực tế hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học chưa mang lại  hiệu  quả  cao.  Truyền thụ  tri  thức  một  chiều vẫn là phương pháp dạy học  chủ đạo của nhiều giáo viên Số  giáo  viên  thường  xuyên  chủ  động,  sáng  tạo  trong  việc  phối  hợp  các phương  pháp  dạy  học  cũng  như  sử  dụng  các  phương  pháp  dạy  học  phát  huy  tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh cịn chưa nhiều.  Dạy học vẫn cịn nặng nề về truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực  tiễn cho học sinh thơng qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực  sự được quan tâm.  Việc  ứng  dụng  công  nghệ  thông  tin  ­  truyền  thông,  sử  dụng  các  phương  tiện dạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả  trong các trường phổ thơng Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là nhiều học sinh phổ thơng cịn  thụ  động trong  việc  học tập;  khả  năng  sáng tạo  và  năng  lực vận  dụng  tri  thức đã học để  giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống cịn hạn chế  như: Thứ nhất: Thiếu động cơ học tập Chương  trình  bộ  mơn  cịn  nặng  tính  hàn  lâm, chưa  phù  hợp  với  mọi  đối  tượng,  chưa  đảm  bảo  được  tính  vùng  miền.  Tư  tưởng  nhiều học  sinh  chủ yếu tập trung vào ơn thi đại học, tốt nghiệp nên đa số các em khơng đầu  tư  nhiều  thời  gian  cho  bộ  khác.  Mặt  khác,  một  số  trường  phân  cơng  giáo  viên dạy khơng đúng chun mơn… Cơng tác quản lý, theo dõi, đánh giá chưa kích thích được tinh thần, khí  thế của người dạy và người học, chưa thúc đẩy được chất lượng, hiệu quả  dạy học và cũng chưa kịp thời uốn nắn được những lệch lạc xảy ra Kết  quả  học  tập  (thể  hiện  chất  lượng  dạy  học)  ở  từng  trường,  từng  lớp  chủ  yếu  phụ  thuộc  vào  sự  đánh  giá  của  cá  nhân  giáo  viên  dạy ở  lớp đó, trường đó. Bởi vì thường là người dạy, người ra đề, người chấm thi  là một Thứ hai: Hạn chế về giáo viên Hiện  nay,  mặc  dù  khoa  học  và  công  nghệ  đang  từng  ngày,  từng  giờ  thay đổi, các  hiện  tượng  thực  tế  học  sinh  phải  tiếp  xúc  rất  phong  phú,  thế  nhưng  việc  cập nhật thơng tin, đào tạo lại và bồi dưỡng giáo viên chưa  được chú ý đúng mức Vì  vậy,  trong  giảng  dạy, khơng  ít  giáo  viên  còn  tỏ  ra lúng  túng.  Mặt  khác,  quan  niệm  và  nhận  thức  nói  chung  của  các  bậc  cha  mẹ  học  sinh  và  ngay   các cấp quản lý giáo dục về  vị trí, vai trị của giáo dục phổ  thơng  vẫn chưa đúng mức và thống nhất Do  vậy,  một  số giáo viên chưa đầu  tư đúng  mức  hoặc chưa có điều  kiện học tập  nâng  cao  trình  độ  chuyên  môn  nghiệp  vụ  để  đáp  ứng  được  yêu  cầu.  Phần  lớn học sinh chưa hứng thú với mơn học, học tập cịn mang  tính đối phó, hời hợt, tâm lý đó gây nên cản trở trong việc học tập Phương  pháp  dạy  học  mà  giáo  viên  sử  dụng  vẫn  chủ  yếu  là  phương  pháp truyền thống: thầy giảng ­ trị nghe, thầy đọc ­ trị ghi, phương  pháp này mang tính chất thơng báo, tái hiện. Hiện nay các phương pháp dạy  học  tích  cực  đã  và  đang được  nghiên  cứu  và  vận  dụng  vào  thực  tiễn  dạy  học,  thuật  ngữ  này  dần  dần  trở  nên quen  thuộc.  Tuy  nhiên,  nhiều  cơng  trình  nghiên  cứu  mới  dừng  lại  ở  phạm  vi  lý   luận,  hoặc  còn  là  chủ  trương,  chỉ  thị,…  chứ  chưa  thực  sự  đi  vào  nhà  trường,  chưa trở  thành nhu  cầu bức thiết với từng giáo viên, học sinh, từng môn học, bài học Đại  đa  số  giáo  viên  đều  thấy  đổi  mới  phương  pháp  dạy  học  là  cần  thiết, nhưng  đổi  mới   thế nào,  triển khai thực  hiện ra  sao  đối  với  mơn học, bài học cụ thể…thì vẫn cịn lúng túng Thứ ba: Thiếu sự hỗ trợ từ thiết bị Cơ  sở  vật  chất,  thiết  bị  phục  vụ  dạy  học  còn  hạn  chế.  Nội  dung  kiến  thức các mơn  học địi  hỏi  nhiều  phương tiện trực quan như  tranh vẽ,  mơ hình, vật thật,… nhưng thực tế hiện nay dạy “chay” vẫn phổ biến Đối  tượng  của  c c   mơn  học  có  nhiều  kiến  thức  trừu  tượng,  nếu  khơng có sự hỗ trợ của thiết bị dạy học thì giáo viên khó có thể chuyển tải  đầy đủ kiến thức tới học sinh được Để khắc phục các khó khăn và tồn tại nói trên nhằm từng bước nâng  cao  chất lượng  dạy  học, cần  phải  có  những  chủ  trương,  biện  pháp  đúng  đắn, kịp thời Một trong những biện pháp có tính khả thi và sẽ mang lại hiệu quả cao  là  đổi  mới phương  pháp  và  hình  thức  tổ  chức  dạy  học  theo  hướng  tích  cực  nhằm  phát  triển năng lực của người học, có nghĩa là hình thành và phát  triển tính tích cực chủ  động, độc lập và sáng tạo đặc biệt là khả năng vận  dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong cuộc sống của người  học Về  khía  cạnh  giáo  dục, STEM  trang  bị  cho  người  học  những  kỹ  năng  về  tư  duy  phản  biện  và  giải  quyết  vấn  đề;  kỹ  năng  làm việc  theo  nhóm; khả năng tư duy chiến lược và định hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý  thời gian Một  trong  những  hình  thức  học  STEM  mới  đang  được  áp  dụng  hiện  nay là việc  học  tập  dựa  trên  cách  thực  hiện  các  bài  thực  hành.  Theo  đó, học sinh được tham gia bài học và bài thuyết trình có chất lượng cao theo  từng chủ đề cụ thể Việc  triển  khai  giáo  dục  STEM  ở  trường  THPT  là  nhằm  chuẩn  bị  cho  học sinh  (HS)  những  tri  thức  thiết  yếu  nhất,  những  kỹ  năng  có  thể  giúp HS thích nghi tốt với từng mơi trường làm việc khác nhau 7.2. Cơ sở pháp lý Mơ hình giáo dục STEM là q trình tích hợp kiến thức giữa các  mơn  khoa  học,  kỹ  thuật,  tốn  học,  cơng  nghệ,  qua  đó  giúp  HS  hình  thành  kiến thức tổng hợp về các bộ mơn này và hình thành kỹ năng sống Mục  tiêu  của  STEM  là  xây  dựng  cho  HS  các  kỹ  năng  được  kết  hợp  hài  hòa  từ  kiến  thức  của  các  bộ  mơn  nói  trên  để  sử  dụng  khi  làm  việc  trong thế giới cơng nghệ ngày nay Những kỹ năng STEM là tích hợp của 4 kỹ năng: ­   Kỹ  năng  khoa  học: Học  sinh  được  trang  bị  những  kiến  thức  về  các  khái niệm, các ngun lý, các định luật và các cơ sở lý thuyết của giáo  dục khoa học. Mục tiêu quan trọng nhất là thơng qua giáo dục khoa học, học  sinh có khả năng liên kết các kiến thức này để thực hành và có tư duy để sử  dụng kiến thức vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong thực tế ­  Kỹ  năng  cơng  nghệ: Học  sinh  có  khả  năng  sử  dụng,  quản  lý,  hiểu  biết,  và truy cập được cơng nghệ, từ những vật dụng đơn giản như cái bút,  chiếc quạt đến những hệ thống phức tạp như các loại máy móc ­   Kỹ  năng  kỹ  thuật: Học  sinh  được  trang  bị  kỹ  năng  và  hiểu  được  quy trình để làm ra nó. Vấn đề này địi hỏi học sinh phải có khả năng phân  tích, tổng hợp và kết hợp để biết cách làm thế nào để cân bằng các yếu tố  liên quan (như khoa học, nghệ thuật, cơng nghệ, kỹ thuật) để có được một  giải pháp tốt nhất trong thiết kế và xây  dựng  quy  trình.  Ngồi  ra  HS  cịn  có  khả  năng  nhìn  nhận  ra  nhu  cầu  và  phản ứng của xã hội trong những vấn  đề liên quan đến kỹ thuật ­  Kỹ  năng tốn học: Là khả  năng nhìn nhận và nắm bắt được vai trị  của tốn  học  trong  mọi  khía  cạnh  tồn  tại  trên  thế  giới.  HS  có  kỹ  năng  tốn  học  sẽ  có  khả năng thể hiện các ý tưởng một cách chính xác, có khả  năng áp dụng các khái niệm và kĩ năng tốn học vào cuộc sống hằng ngày Ngồi ra mơ hình giáo dục STEM cũng trang bị cho học sinh những kỹ  năng phù hợp để phát triển gồm những kỹ năng chính: ­  Tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề ­  Kỹ năng trao đổi và cộng tác ­  Tính sáng tạo và kỹ năng phát kiến ­  Văn hóa cơng nghệ và thơng tin truyền thơng ­  Kỹ năng làm việc theo dự án ­  Kỹ năng thuyết trình Khi học sinh học theo cách tiếp cận giáo dục STEM đều có những ưu  thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tốn học chắc  chắn, khả năng sáng tạo,  tư  duy logic,  hiệu  suất  học  tập  và  làm việc vượt  trội  và  có  cơ  hội  phát triển các kỹ năng mềm tồn diện hơn trong khi khơng  hề gây cảm giác nặng nề, q tải đối với học sinh Với  HS  phổ  thông,   việc  theo  học  các  môn  học  STEM  cịn  có  ảnh  hưởng  tích cực  tới  khả  năng  lựa  chọn  nghề  nghiệp  tương  lai.  Khi  được  học  nhiều  dạng  kiến thức trong một thể tích hợp, HS sẽ chủ động thích thú  với việc học tập thay vì thái độ e ngại hoặc tránh né một lĩnh vực nào đó, từ  đó sẽ khuyến khích các em có định hướng tốt hơn khi chọn chun ngành cho  các bậc học cao hơn và sự chắc chắn cho cả sự nghiệp về sau Mơ hình giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa  trên thực  hành  và  các  hoạt  động  trải  nghiệm  sáng  tạo.  Các  phương  pháp  giáo  dục  tiến bộ, linh  hoạt  nhất như  Học  qua dự  án  – chủ  đề, học  qua  trị  chơi và  đặc  biệt  phương pháp  “học  qua  hành”  ln   áp  dụng  triệt  để  cho các mơn học tích hợp STEM STEM là phương pháp học được áp dụng đầu tiên tại Mỹ với đặc điểm   cung cấp kiến thức tồn diện của các lĩnh vực, mơn học. Điểm nổi bật của   STEM là kết nối, liên hệ thơng tin giữa các lĩnh vực vào trong thực tế. Các thí   nghiệm, hoạt động thực tiễn thường xun diễn ra để  các em có thể  thảo  luận, tự rút ra kết luận và ghi nhớ sâu sắc.  Vinaponics là một trong những thương hiệu hàng đầu cung cấp mơ hình  giáo dục STEM gồm ni cá – trồng cây, dự  báo thời tiết, năng lượng sạch,   xử lý nước thải, hệ thống vạn vật kết nối (Internet of Things) giúp học sinh,  giáo viên   tất cả  bậc học (Mẫu giáo, Tiểu học, Phổthơng Trung học) được  trải nghiệm và ứng dụng lý thuyết được học vào thực tiễn cuộc sống. Đây là  mơ hình đem đến các giải pháp về  tái sử  dụng năng lượng và tạo ra nguồn   thực phẩm sạch bằng cách áp dụng những phương pháp tiên tiến trên thế  giới Ngồi   ra,  mơ   hình  này  cịn  giúp  học   sinh  và  giáo  viên  tiếp  cận  với  phương thức dạy học đảo ngược, dạy học theo chủ  đề, tích hợp liên mơn  cùng phương pháp giáo dục STEM giúp các em có cơ hội ứng dụng khoa học   vào đời sống thơng qua việc trải nghiệm học tập với Vinaponics Giá trị  của mơ hình trong các hoạt động dạy học của giáo viên  và các  hoạt động học tập của học sinh * Đối với gáo viên ­ Tạo mơi trường mở để giáo viên chủ động hơn trong việc tổ chức các  hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn Ví dụ: Trong mơ hình Aquaponics (Ni cá trồng cây), học sinh có thể  trực tiếp theo dõi q trình sinh trưởng và phát triển của cây và cá theo từng   giai đoạn; đánh giá được sự  tác động của các yếu tố  mơi trường  ảnh hưởng  đến đời sống sinh vật.  ­   Giáo   viên   tận   dụng   tối   đa     phương   tiện   để   đa   dạng   hóa     phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh.  ­ Nâng cao ý thức tiết kiệm, bảo vệ mơi trường và an tồn vệ sinh thực   phẩm.  * Đối với học sinh ­ Học sinh có cơ hội tiếp cận các phương tiện, kỹ thuật khoa học cơng  nghệ hiện đại và tiên tiến; ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày trải  nghiệm thực tiễn.  ­ Ứng dụng dạy học theo STEM giúp học sinh phát huy các năng lực về  khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học 10  ­ Tháng 02 * Kế hoạch Nội dung cơng việc Người thực  ­ Hằng ngày tưới rau, cây ­ GV phụ trách  ­ Cho HS hàng ngày kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, độ PH, nồng độ  nhà kính dinh dưỡng ppm của giàn NFT, điều chỉnh  nồng độ dinh dưỡng  ­ GV chủ  ppm của dàn NFT tùy theo từng giai đoạn phát triển của cây trên  nhiệm lớp  giàn 12A2 ­ Ươm rau mầm ­ HS lớp 12A2 ­ Kiểm tra tình trạng của các loại cây trồng, cá( nếu có dấu hiệu  ­ Nhóm thực  của sâu bệnh đưa ra hướng điều trị, giải quyết) nghiệm 6 ­ Thu hoạch các loại rau đã cho thu hoạch, bán rau – thu tiền để  phục vụ các hoạt động của CLB ­  Tiếp các đồn thăm quan từ các đơn vị bạn ­ Ban giám hiệu ­ Lớp 12A2 trải nghiệm nhà kính (Vệ sinh tổng thể, Trồng rau, thu  hoạch rau, chế biến các loại thức ăn, liên hoan ) GV dạy nghề ­ Tổ chức học tiết thực hành cho các lớp học nghề PT * Hoạt động chi tiết Thời  gian Nội dung công việc Kết quả đạt được Tuần  ­ Họp các thành viên câu lạc bộ và Học  sinh lớp 12A2 ­ Thu hoạch rau mầm ­ Rau mần đã lên đều và đẹp,  29 ­ Rửa giá thể và sát trùng năng suất cao 01/02  ­ Ươm và rắc hạt rau mầm vào các khay.  ­ 10 khay hạt rau muống và 10  đến  11/02 ­ Hàng ngày tưới rau, đo pH, nhiệt độ,  khay rau cải cho cá ăn và quan sát ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định từ  ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  22 – 250C giàn NFT ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Tưới nước và dinh dưỡng cho các trụ  Tuần  rau ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  ­ Cá phát triển bình thường giàn NFT 12/02  ­ Cho cá ăn và đo pH của nước đến  18/02 ­ Rau phát triển đều và đep ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 22 –  ­ Thu hoạch rau mầm 250C ­ Rửa và ngâm khử trùng các hạt đất sét  ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 nung Tuần  ­ Chuẩn bị các khay đất sét nung ­ 10 khay hạt rau muống và 10  ­ Ủ hạt và rắc rau mần lứa tiếp theo khay rau cải ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  19/02 đến  25/02 trụ và trong bầu ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm tra  ­ Cá phát triển bình thường q trình sinh trưởng và phát triển của  ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 22 –  cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh cho cá 250C ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 Tuần  ­ Chuẩn bị các khay đất sét nung ­ Ủ hạt và rắc rau mần lứa tiếp theo 30 ­ 10 khay hạt rau muống và 10  khay rau cải ­ Trồng rau xà lách vào giá thể ­ Ngừng cấp dinh dưỡng cho rau trên  giàn NFT ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  26/02 đến  28/02 ­ Cá phát triển bình thường trụ và trong bầu ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm tra  q trình sinh trưởng và phát triển của  cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh cho cá ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 22 –  250C ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Tháng 03 * Kế hoạch Nội dung cơng việc Người thực hiện ­ Hằng ngày tưới rau, cây ­ GV phụ trách nhà kính ­ Cho HS hàng ngày kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, độ PH,  ­ GV chủ nhiệm lớp  nồng độ dinh dưỡng ppm của giàn NFT, điều chỉnh  nồng  10D4 độ dinh dưỡng ppm của dàn NFT tùy theo từng giai đoạn  phát triển của cây trên giàn ­ HS lớp 10D4 ­ Nhóm thực nghiệm 7 ­ Kiểm tra tình trạng của các loại cây trồng, cá( nếu có  dấu hiệu của sâu bệnh đưa ra hướng điều trị, giải quyết) ­ Thu hoạch các loại rau đã cho thu hoạch, bán rau – thu  ­ Ban giám hiệu tiền để phục vụ các hoạt động của CLB ­ Cho cá ăn, cọ rửa vệ sinh bể cá định kỳ( 1 lần/tháng) ­  Tiếp các đồn thăm quan từ các đơn vị bạn ­ Lớp 10D4 trải nghiệm nhà kính (Vệ sinh tổng thể,  31 GV dạy nghề Trồng rau, thu hoạch rau, chế biến các loại thức ăn, liên  hoan ) ­ Tổ chức học tiết thực hành cho các lớp học nghề PT * Hoạt động chi tiết Thời  Nội dung công việc gian Kết quả đạt được ­ Họp các thành viên câu lạc bộ và Học  Tuần  sinh lớp 10D4 ­ Rau mần đã lên đều và đẹp,  ­ Thu hoạch rau mầm năng suất cao ­ Rửa giá thể và sát trùng ­ 10 khay hạt rau muống và 10  01/03  ­ Ươm và rắc hạt rau mầm vào các khay.  khay rau cải đến  11/03 ­ Hàng ngày tưới rau, đo pH, nhiệt độ,  ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định từ  cho cá ăn và quan sát 22 – 250C ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 giàn NFT Tuần  ­ Tưới nước và dinh dưỡng cho các trụ  rau ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  12/03  giàn NFT đến  18/03 ­ Cá phát triển bình thường ­ Rau phát triển đều và đep ­ Xu hào đã có củ nhỏ ­ Cho cá ăn và đo pH của nước ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 22 –  ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính 250C ­ Thu hoạch rau mầm ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Rửa và ngâm khử trùng các hạt đất sét  nung 32 Tuần  ­ Chuẩn bị các khay đất sét nung ­ 10 khay hạt rau muống và 10  ­ Ủ hạt và rắc rau mần lứa tiếp theo khay rau cải ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  trụ và trong bầu ­ Thu hoạch su hào và súp lơ lứa tiếp  19/03  đến  25/03 theo ­ Cá phát triển bình thường ­ Thu hoạch cà chua ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 22 –  ­ Chuẩn bị bầu đất và trồng hành 250C ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm tra  ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 q trình sinh trưởng và phát triển của  cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh cho cá ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính Tuần  26/03  đến  31/03 ­ Chuẩn bị các khay đất sét nung ­ 10 khay hạt rau muống và 10  ­ Ủ hạt và rắc rau mần lứa tiếp theo khay rau cải ­ Trồng rau xà lách vào giá thể ­ Ngừng cấp dinh dưỡng cho rau trên  ­ Các rau trong bầu đã hết xoăn  giàn NFT là và phát triển bình thường ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  trụ và trong bầu ­ Cá phát triển bình thường ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm tra  q trình sinh trưởng và phát triển của  ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 22 –  cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh cho cá 250C ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Tháng 04 33 * Kế hoạch Nội dung cơng việc Người thực hiện ­ Hằng ngày tưới rau, cây ­ GV phụ trách nhà kính ­ Cho HS hàng ngày kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, độ  ­ GV chủ nhiệm lớp 11A3 PH, nồng độ dinh dưỡng ppm của giàn NFT, điều  ­ HS lớp 11A3 chỉnh  nồng độ dinh dưỡng ppm của dàn NFT tùy  theo từng giai đoạn phát triển của cây trên giàn ­ Cho cá ăn, cọ rửa vệ sinh bể cá định kỳ( 1  lần/tháng) ­ Kiểm tra tình trạng của các loại cây trồng,  cá( nếu có dấu hiệu của sâu bệnh đưa ra hướng  ­ Ban giám hiệu điều trị, giải quyết) ­ Thu hoạch các loại rau đã cho thu hoạch, bán rau  – thu tiền để phục vụ các hoạt động của CLB GV dạy nghề ­  Tiếp các đồn thăm quan từ các đơn vị bạn ­ Lớp 11A3 trải nghiệm nhà kính (Vệ sinh tổng  thể, Trồng rau, thu hoạch rau, chế biến các loại  thức ăn, liên hoan ) ­ Tổ chức học tiết thực hành cho các lớp học nghề  PT * Hoạt động chi tiết Thời  gian Nội dung công việc Kết quả đạt được Tuần 1 ­ Họp các thành viên câu lạc bộ và Học  sinh lớp 11A3 ­ Rau mần đã lên đều và đẹp,  ­ Thu hoạch rau mầm năng suất cao 34 01/04  đến  08/04 ­ Rửa giá thể và sát trùng ­ 10 khay hạt rau muống và 10  ­ Ươm và rắc hạt rau mầm vào các  khay rau cải khay.  ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định từ  ­ Hàng ngày tưới rau, đo pH, nhiệt độ,  28 – 320C cho cá ăn và quan sát ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  giàn NFT ­ Tưới nước và dinh dưỡng cho các trụ  rau ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  Tuần 2 giàn NFT ­ Cá phát triển bình thường ­ Cho cá ăn và đo pH của nước 09/04  đến  15/04 ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ Thu hoạch rau mầm ­ Ủ hạt và rắc rau mần lứa tiếp theo đến  22/04 ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 30­ ­ Rửa và ngâm khử trùng các hạt đất sét  320C nung ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 Tuần 3 ­ Chuẩn bị các khay đất sét nung 16/04  ­ Rau phát triển đều và đep ­ 10 khay hạt rau muống và 10  khay rau cải ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  trụ và trong bầu ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm  tra q trình sinh trưởng và phát triển  của cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh  cho cá ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính 35 ­ Cá phát triển bình thường ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 30­ 320C ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Chuẩn bị các khay đất sét nung ­ 10 khay hạt rau muống và 10  ­ Ủ hạt và rắc rau mần lứa tiếp theo khay rau cải Tuần 4 ­ Trồng rau xà lách vào giá thể ­ Ngừng cấp dinh dưỡng cho rau trên  giàn NFT 23/04  đến  30/04 ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  ­ Cá phát triển bình thường trụ và trong bầu ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm  tra quá trình sinh trưởng và phát triển  của cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh  cho cá ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 30­ 320C ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Tháng 05 * Kế hoạch Nội dung cơng việc Người thực hiện ­ Hằng ngày tưới rau, cây ­ GV phụ trách nhà  ­ Cho HS hàng ngày kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, độ PH, nồng độ  kính dinh dưỡng ppm của giàn NFT, điều chỉnh  nồng độ dinh dưỡng  ­ GV chủ nhiệm  ppm của dàn NFT tùy theo từng giai đoạn phát triển của cây trên  lớp 10A1 giàn ­ HS lớp 10A1 ­ Thu hoạch cá ­ Kiểm tra tình trạng của các loại cây trồng, cá( nếu có dấu  hiệu của sâu bệnh đưa ra hướng điều trị, giải quyết) ­ Thu hoạch các loại rau đã cho thu hoạch, bán rau – thu tiền để  36 phục vụ các hoạt động của CLB ­ Tổng kết 1 năm hoạt động của CLB ­ Ban giám hiệu ­  Tiếp các đồn thăm quan từ các đơn vị bạn ­ Lớp 10A1 trải nghiệm nhà kính (Vệ sinh tổng thể, Trồng rau,  thu hoạch rau, chế biến các loại thức ăn) * Hoạt động chi tiết  Thời  Nội dung công việc gian Kết quả đạt được ­ Họp các thành viên câu lạc bộ và Học  ­ Rau mần đã lên đều và đẹp,  sinh lớp 10A1 Tuần 1 ­ Thu hoạch rau mầm 01/05  đến  06/05 năng suất cao ­ 10 khay hạt rau muống và 10  ­ Rửa giá thể và sát trùng khay rau cải ­ Ươm và rắc hạt rau mầm vào các  ­ Cả trong bể đã nhanh nhẹn và  khay.  hết nấm. Cá được khoảng 10cm ­ Hàng ngày tưới rau, đo pH, nhiệt độ,  ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định từ 28  cho cá ăn và quan sát – 320C ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 giàn NFT Tuần 2 ­ Tưới nước và dinh dưỡng cho các trụ  rau 07/05  đến  13/05 ­ Tưới và cấp dinh dưỡng cho rau trên  ­ Cá phát triển bình thường giàn NFT ­ Cho cá ăn và đo pH của nước ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính 37 ­ Rau phát triển đều và đep ­ Thu hoạch rau mầm ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 30­ ­ Rửa và ngâm khử trùng các hạt đất sét  32 C Tuần 3 nung ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Chuẩn bị các khay đất sét nung ­ 10 khay hạt rau muống và 10  ­ Ủ hạt và rắc rau mần lứa tiếp theo khay rau cải ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  14/05  đến  20/05 trụ và trong bầu ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm  ­ Cá phát triển bình thường tra q trình sinh trưởng và phát triển  ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 30­ của cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh  320C cho cá ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ Ngừng cấp dinh dưỡng cho rau trên  giàn NFT Tuần 4 ­ Tưới nước, dinh dưỡng cho rau ở các  ­ Cá phát triển bình thường trụ và trong bầu ­ Cho cá ăn và đo pH của nước. Kiểm  21/05  tra quá trình sinh trưởng và phát triển  đến  của cá. Tìm hướng chữa trị các bệnh  31/05 ­ Nhiệt độ nhà kính ổn định 30­ 320C cho cá ­ Đo nhiệt độ trong và ngồi nhà kính ­ pH của nước từ 6,5 – 6,7 ­ Thu hoạch và sát trùng tồn bộ nhà  kính ­ Tháng 6,7,8 tạm nghỉ các hoạt động với lí do: 38 ­ Thời tiết nắng nóng ­ Học sinh, giáo viên nghỉ hè ­ Tu sửa, bảo trì trang thiết bị nhà kính, SVC lớp học 7.5. Kết quả đã đạt được sau khi triển khai thực tế Từ khi lớp học STEM và khu vực nhà kính được đưa vào hoạt động đã  đạt được những kết quả như sau:  + 20 giáo viên + 09 lớp học (320 học sinh) + 7 nhóm học sinh đăng ký  (70 học sinh) đã được trải nghiệm lớp học STEM và khu vực nhà kính trồng  rau, ni cá  +Nhiều loại cây trồng đã được giáo viên và học sinh ươm, trồng và thu   hoạch   + 10 vụ   ươm, trồng và thu hoạch rau xà lách thủy canh bằng kĩ thuật  màng mỏng dinh dưỡng NFT + 15 vụ ươm rau mầm + 6 vụ rau xu hào+xúp lơ+cà chua + 4 vụ thả cá và thu hoạch cá, rau trong hệ thống Aquaponics ­ Nhà trường đã đón nhiều đồn tham quan, học hỏi  lớp học STEM và  khu vực nhà kính cụ thể: + Đồn đại sứ đặc nhiệm tồn quyền của Isaren + Đồn cán bộ trường tiểu học, trường mần non Vinschool (thuộc tập   đồn Vingroup) + Đồn cán bộ sở GD&ĐT Cần Thơ  + Đồn cán bộ sở GD&ĐT Thanh Hóa + Các lãnh đạo sở GD&ĐT Vĩnh Phúc 39 + Các trường THPT trong tỉnh Vĩnh Phúc + Đồn cựu học sinh khóa 1974­1977 trường THPT Nguyễn Viết Xn ­ Lớp học STEM và nhà kính đã được các đài truyền hình Tỉnh Vĩnh  Phúc, VTC 14 làm các phóng sự về tính  hiệu quả của mơ hình, phương pháp  dạy học mới, tiên tiến trên thế giới (lớp học STEM) ­ Học sinh đã tận dụng các đồ dùng phế thải (chai nhựa, ống nhựa) để  tạo ra các lẵng để  trồng hoa, rơm, rạ, phân trâu bị để  trồng cây, góp phần  bảo vệ mơi trường.  ­ Học sinh đã được các thầy cơ giáo cho quan sát các loại sâu bệnh  thơng thường của cây trồng qua kính hiển vi điện tử  và biết cách phịng,  chống các loại sâu này qua các tiết học thuộc lớp học STEM Mơ hình lớp học STEM và nhà kính đã và đang mang lại những trải   nghiệm thực tế tuyệt vời cho các em học sinh, giúp các em bước đầu lí giải,   áp dụng các kiến thức lý thuyết đã học của các mơn học vào thực tế, các em  được tiếp cận với các trang thiết bị  hiện đại như  labdis để  đo các thông số  như độ  PH, nồng độ  dinh dưỡng ppm, độ  ẩm , biết phân phối nồng độ  chất   dinh dưỡng cho từng giai đoạn phát triển của cây. Bước đầu giúp các em có  cảm giác như  mình đang là một nhà nghiên cứu khoa học, giúp các em biết  đồn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống và trong cơng việc và nó cũng   giúp cho các thầy cơ nâng cao trình độ  chun mơn, nâng cao kỹ năng nghiên  cứu khoa học và hướng dẫn nghiên cứu khoa học  Đặc biệt khi phát triển mơ hình lớp học Stem và nhà kính nhà trường  đã nhận được sự   ủng hộ  nhiệt tình từ  tình cảm đến vật chất   của các bậc  phụ huynh học sinh thơng qua hiệu quả mà nó đem lại cho con em họ.  7.6. Kết luận 40 ­  Qua nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn có thể cho thấy việc  áp  dụng mơ  hình  STEM  và  tích  hợp  các  nội  dung  bài  học  có  ý  nghĩa  lớn,  giúp  các  em  phát  triển  kỹ  năng,  năng  lực  tồn  diện  hơn.  Ngồi  ra cịn cho  thấy  thực  trạng  của  việc  dạy  học  bên  cạnh  những  mặt  tích cực  cịn có  những hạn chế nhất định ­  Với  kết  quả  bước  đầu  và  qua  q  trình  nghiên  cứu  mơ  hình  STEM  đã  chứng  tỏ  rằng: Nếu giáo viên biết khai thác tốt kiến thức các bài giảng để  giúp học sinh phát triển kỹ năng, năng lực thơng qua các trải nghiệm của bài  học/chủ  đề,  khi  đó  chất lượng và hiệu quả  học tập của học sinh sẽ được  nâng cao 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng 9. Các điều kiện cần  thiết  để áp dụng sáng kiến: Hệ  thống CSVC( nhà  kính, phịng  học  stem,  các  trang thiết  bị  ), giáo  viên có  chun  mơn, kinh   nghiệm giảng dạy, thực tế các bộ mơn: Vật lý, hóa học, Sinh học ­ Phịng học bộ mơn được sắp xếp bàn theo cách học nhóm ­ Có trang thiết bị phục vụ q trình học lý thuyết và thực hành ­ Có sự đầu tư cơng phu về bài giảng của giáo viên ­ Học sinh chuẩn bị bài   nhà thật kỹ­  Có  các  phương  tiện  kỹ  thuật  hỗ  trợ  q trình ứng dụng CNTT trong giảng dạy 10. Đánh giá lợi ích thu được  ­ Qua nghiên cứu, phân tích cơ  sở  lý luận và thực tiễn có thể cho thấy  việc áp  dụng  mơ  hình  STEM và  tích  hợp  các  nội  dung  bài  học  trong  nhà  trường  phổ  thơng  có  ý  nghĩa  lớn,  giúp  các  em  phát  triển  kỹ  năng,  năng  lực  tồn  diện  hơn. Ngồi ra cịn cho thấy thực trạng của việc dạy học bên  cạnh những mặt tích cực cịn có những hạn chế nhất định 41 ­Với kết quả bước đầu và qua q trình nghiên cứu mơ hình STEM đã chứng  tỏ rằng: Nếu giáo viên biết khai thác tốt kiến thức các bài giảng để giúp học  sinh phát triển kỹ năng, năng lực thơng qua các trải nghiệm của bài học/chủ  đề, khi đó chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh sẽ được nâng cao 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số  Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh  TT vực áp dụng  TrườngTHPT Nguyễn Viết  Đại Đồng­Vĩnh Tường­Vĩnh  Xuân Phúc Vĩnh Tường, ngày 31 tháng 01 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa  phương (Ký tên, đóng dấu) Quản lý Vĩnh Tường, ngày 31 tháng 01 năm  Vĩnh Tường, ngày 29 tháng 01 năm  2019 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG              Tác giả SKKN KIẾN CẤP CƠ SỞ  (Ký tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 (Ký, ghi rõ họ tên) 1. Luật giáo dục,(2005) 2. Tìm hiểu về giáo dục STEM  (http://megastudy.edu.vn/chia­se/tim­hieu­ ve­giao­duc­stem­la­nhung­khong­moi­sh180.html) 3. STEM là gì và triển khai vào chương trình giáo dục phổ thơng như thế nào? (http://ictnews.vn/cntt/cach­mang­40/stem­la­gi­va­trien­khai­vao­ chuong­trinh­giao­duc­pho­thong­nhu­the­nao­163618.ict) 4. Giáo dục STEM tại Mỹ và tầm quan trọng (http://vnis.edu.vn/vi/tin­ tuc/giao­duc­stem­tai­my­va­tam­quan­trong) 5. Bộ Giáo dục và đào tạo,(2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,  NXB ĐH Sư phạm 6. www    .st    e    m .vn/g    i  a o     ­ d uc    ­  s tem     43 ... Nhà? ?trường? ?đã áp? ?dụng? ?hiệu quả cơng trình? ?nhà? ?kính? ?và? ?lớp? ?học? ?STEM? ? vào? ?các? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?và? ?học? ?cũng như? ?các? ?hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?trong? ?và? ?ngồi  nhà? ?trường? ?và? ?đã đạt được kết quả  tốt. Từ  những kết quả đó? ?nhà? ?trường? ?đã... dạy? ?và? ?học? ?ở? ?trường? ?phổ thơng ngày càng hiệu quả hơn 2. Tên sáng kiến Ứng? ?dụng? ?mơ? ?hình? ?nhà? ?kính? ?và? ?lớp? ?học? ?stem? ?vào? ?các? ?hoạt? ?động? ?giáo   dục? ?trong? ?nhà? ?trường? ?THPT 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ? ?và? ?tên: Trân Thi Tân...  của mơ? ?hình? ?trong? ?các? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ?của? ?giáo? ?viên ? ?và? ?các? ? hoạt? ?động? ?học? ?tập của? ?học? ?sinh * Đối với gáo viên ­ Tạo mơi? ?trường? ?mở để? ?giáo? ?viên chủ? ?động? ?hơn? ?trong? ?việc tổ chức? ?các? ? hoạt? ?động? ?học? ?tập gắn liền với thực tiễn

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w