1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao)

82 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh văn bản văn học, vận dụng nhiều kiến thức của các môn học khác nhau vào chiếm lĩnh tri thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn một cách hiệu quả hơn, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.

SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) MỤC LỤC NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SKKN LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Cấu trúc SKKN TÊN SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 7.1.2 Giải pháp cũ thường làm 7.1.3 Giải pháp cải tiến 7.1.4 Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) 7.1.5 Kết luận 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SKKN 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SKKN 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ĐÃ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA GIẢI PHÁP MỚI PHỤ LỤC TƯ LIỆU DÙNGTRONG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SKKN TRANG 2 4 5 6 6 6 6 11 12 19 19 20 20 20 20 20 24 25 26 72 76 SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Giáo dục Đào tạo: GDĐT Sách giáo khoa: SGK Sách giáo viên: SGV Chương trình Ngữ văn: CTNV Công nghệ thông tin: CNTT Trung học phổ thông: THPT Dạy học dự án : DHDA Phương pháp: PP Học kì I : HKI Học kì II : HKII SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Luật giáo dục (2005) nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất , thẩm mỹ kỹ , phát triển lực nhân , tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Việc vận dụng dạy học tích hợp yêu cầu tất yếu nhiệm vụ dạy học thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đây quan điểm giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo tích cực để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức coi nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục Muốn thực nhiệm vụ này, trước hết, giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh để em say mê, hứng thú sau tự giác học tập Những năm gần đây, dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn đề cập vận dụng nhiều đem lại hiệu cho việc giảng dạy có việc giảng dạy Ngữ văn Qua tìm hiểu, nghiên cứu tơi thấy cách dạy có nhiều ưu điểm: phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhận thấy tiết dạy cần phải có sáng tạo mặt phương pháp dạy học áp dụng việc đổi phương pháp lần học chuyên đề Việc vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn mơn Ngữ văn với mơn khoa học khác, với tình thực tiễn đề đời sống xã hội làm cho hiệu học Ngữ văn nâng cao, giúp cho HS say mê, hứng thú, phát triển lực HS, phát huy tính chủ động, sáng tạo đồng thời giúp HS yêu môn học hơn, chiếm lĩnh kiến thức nhẹ nhàng, sinh động, vững Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình cho học sinh cấp học từ Tiểu học, THCS đến THPT Giữa mơn Ngữ văn mơn học khác có liên quan mật thiết chặt chẽ Kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho kiến thức SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) Ngữ văn mở rộng, phong phú sinh động Chính vậy, nhiệm vụ phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Xuất phát từ vấn đề khách quan chủ quan nói trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài sau làm SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh – Tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài muốn đồng nghiệp nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trị việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Ngữ văn nói chung qua tác phẩm cụ thể nói riêng chương trình theo định hướng phát triển lực hs - Với tiết học tích hợp liên mơm, sử dụng phương pháp dạy học dự án giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh văn văn học, vận dụng nhiều kiến thức môn học khác vào chiếm lĩnh tri thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách hiệu hơn, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Đồng thời khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động tạo yêu thích say mê học HS Tạo khơng khí hứng thú, phấn khích cho học sinh THPT - lứa tuổi hiếu động thích khám phá, tìm tịi thể hiện, khiến cho tiết học không bị đơn điệu, nhàm chán mà tiết học, em củng cố nhiều kiến thức môn khác - Phát triển lực phù hợp, cần thiết cho hs: Hai lực đặc trưng môn Ngữ văn cần cần phát triển cho hs là: + Năng lực thẩm mĩ (bao gồm lực khám phá đẹp lực thưởng thức đẹp.) Phát triển lực thẩm mĩ bồi dưỡng cho hệ trẻ hai mặt cảm xúc lí trí qua khâu phát đẹp, cảm thụ đẹp, đánh giá đẹp,… Điều giáo viên làm thơng qua việc học lớp việc hướng dẫn học sinh tự đọc tác phẩm nhà + Năng lực ngôn ngữ ( gồm ba lực chủ yếu: lực làm chủ ngôn ngữ (tiếng Việt); lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập văn bản) - Ngồi ra, Ngữ văn cịn góp phần phát triển lực + Năng lực tự học, tự nghiên cứu + Năng lực giao tiếp, + Năng lực giải vấn đề … + Năng lực hợp tác SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực vận dụng kiến thức liên môn - Rèn luyện tư suy luận nhanh nhạy, kĩ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, so sánh, đối chiếu… nhiều kĩ khác cho học sinh - Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm, tự nâng cao lực chuyên môn thân, đồng thời qua muốn trao đổi với đồng nghiệp để tìm giải pháp góp phần tạo hứng thú cho HS học môn Ngữ văn Hi vọng đề tài đồng nghiệp đón nhận để góp phần cải thiện tình trạng dạy học Ngữ văn 1.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Sau hai năm nghiên cứu đề tài: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh – tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), năm học 20182019, thực nghiệm đề tài lớp 11A8 trường THPT A, huyện B, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lí luận thực tiễn vấn đề dạy học dự án, dạy học tích hợp, PP hình thức tổ chức dạy học GV nhằm hướng tới phát triển lực HS - Phân tích thực trạng vấn đề, giải pháp cũ thường làm đưa giải pháp cải tiến để giải vấn đề - Định hướng, xây dựng dự án dạy học tích hợp, liên mơn nhằm mục tiêu phát triển lực học sinh qua học cụ thể chương trình Ngữ văn 11 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo mơn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học, phần tập tổng kết tồn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lơ gic hài hịa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh Để nâng cao hiệu mơn học tích hợp, sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để dạy học tích hợp nhằm phát triển lực hs sau: - Dạy học theo dự án; - Dạy học giải vấn đề; - Thảo luận nhóm (hợp tác nhóm nhỏ) - Đóng vai - Một số kỹ thuật dạy học tích cực: + Động não SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) + Khăn trải bàn + Trình bày phút + Hỏi chuyên gia + Hỏi trả lời … - Trong phương pháp trên, thường tập trung sử dụng phương pháp Dạy học theo dự án Dạy học đặt giải vấn đề - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 11 trường THPT A, huyện B, tỉnh Vĩnh Phúc 1.6 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh – Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), tơi tập trung vào dự án dạy học tích hợp nhằm phát triển lực hs học môn Ngữ văn qua học cụ thể chương trình Ngữ văn 11, Cơ – tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) Từ định hướng cụ thể nội dung phương pháp cho học cụ thể này, gv linh hoạt vận dụng cho TPVH khác tương tự nhằm nâng cao chất lượng dạy hoc Cụ thể tập trung vào số nhiệm vụ sau: - Hệ thống sở lí luận thực tiễn vấn đề dạy học dự án, dạy học tích hợp, phương pháp hình thức tổ chức dạy học GV nhằm hướng tới phát triển lực HS - Phân tích giải pháp cũ thường làm - Đưa giải pháp cải tiến để giải vấn đề - Định hướng, xây dựng dự án dạy học tích hợp, liên môn nhằm mục tiêu phát triển lực học sinh qua học cụ thể chương trình Ngữ văn 11 1.7 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết : Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề - Phương pháp đọc sách nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát - phân loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp thực hành : Soạn thiết kế giáo án theo phương pháp vận dụng tích hợp kiến thực liên mơn Để thực đề tài này, thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy Ngữ văn nhiều đối tượng HS năm học trước thực nghiệm đối chứng năm học 2018-2019; với lớp 11A8 1.8 Cấu trúc SKKN Sáng kiến kinh nghiệm chia làm phần với nội dung sau: - Cơ sở lý luận sở thực tiễn - Giải pháp cũ thường làm SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) - Giải pháp cải tiến - Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) - Kết luận TÊN SÁNG KIẾN Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh – Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Đinh Thị Hồng Duyên - Địa : Trường THPT Đồng Đậu - Tam Hồng - Yên Lạc -Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0963921769 - Email: hongduyentn82@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả Đinh Thị Hồng Duyên LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Ngữ văn cấp THPT - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh – Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu : 05/12/2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn a Cơ sở lý luận Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS mức thử nghiệm Chúng ta thấy rằng, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH THPT nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Sơ lược cách hiểu “ Tích hợp kiến thức liên mơn”: Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Dạy học tích hợp q trình dạy học cho tồn hoạt động học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng , có dự tính trước điều cần thiết, nhằm phục vụ trình học tập chuẩn bị cho học sinh bước vaog sống lao động Mục tiêu việc dạy học tích hợp nâng cao chất lượng giáo dục HS phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Cịn dạy học liên mơn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại môn khác b Cơ sở thực tiễn “Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn” Thực tế năm gần cho thấy học sinh tất trường học nói chung có phần khơng thích học mơn Ngữ văn Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy rằng, em khơng thích phần xu hướng cho môn Ngữ văn tính ứng dụng cao mơn Tốn, Lí, Hóa Nhưng nguyên nhân tiết học Ngữ văn cịn đơn điệu, có đổi chưa khỏi tính lí thuyết khơ khan, thiếu tính thực tế Các tiết học chưa có mở rộng phạm vi kiến thức nhiều lĩnh vực Chính thế, học mơn Ngữ văn, em thường tiếp cận kiến thức độc lập riêng mơn Ngữ văn mà chưa có liên hệ với mơn khác Đó ngun nhân mà em chưa hứng thú với môn học dẫn đến nắm kiến thức chưa chắc, chưa sâu, chưa áp dụng kiến thức học vào sống Qua thực tế giảng dạy, thấy việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường THPT dựa sở mối liên hệ lí luận thực SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hố nghệ thuật mà cịn xuất phát từ địi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Dạy học tích hợp nhằm phát triển lực, ln tạo tình để HS vận dụng kiến thức tình gần với sống Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống chưa tích hợp phân mơn Mỗi mơn học đạt u cầu dung lượng kiến thức mơn đó, chưa có liên kết kiến thức môn khác Học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu học đem lại chưa cao Để thực tốt việc dạy tích hợp liên mơn dạy cần lưu ý số yêu cầu sau: Mục tiêu học xác định rõ ràng, gắn liền với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Nội dung học gắn liền với thực tiễn sống, thực tiễn dạy học tập hs Các hoạt động dạy học thiết kế hướng tới người học, động viên người học huy động nhiều lĩnh vực kỹ khác nhau; thúc đẩy tìm tịi, khám phá, tự học học sinh Vận dụng phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá giúp người học học tập tích cực, hình thành phát triển lực học sinh lực vận dụng tổng hợp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề… Trong học mơn Ngữ văn tích hợp hay nhiều kiến thức phân môn, lĩnh vực khác Đặc biệt học Đọc văn, việc vận dụng kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Giáo dục kĩ sống, kiến thức dân tộc học, triết học… góp phần làm sáng rõ lí giải khái niệm hay tư tưởng tác phẩm Điều không khiến nội dung học cụ thể, sinh động, sâu sắc mà từ cịn giúp hs thêm phần hứng thú khám phá , lĩnh hội tác tác phẩm văn học Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh, giáo viên thiết phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực Sử dụng GV cần lưu ý thực đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: Dạy học thông qua hoạt động học sinh, dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Và dạy học theo dự án thực đầy đủ điểm phương pháp dạy học tích cực Việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn văn “ Chí Phèo” (Nam Cao) theo phương pháp dạy học dự án giúp HS khắc phục tình trạng ngại học, phát huy SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) - Câu chuyện tình u khiến người gần người hơn: Chính tình u giúp nhân vật xích lại gần nhau, hồn thiện hơn, khơng cịn độc: (4,0 điểm) + Cả thị Nở Chí Phèo lần đầu hưởng hạnh phúc tình yêu, sống giá trị người, có người quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhìn nhận giá trị (2,0 điểm) + Trở nên hoàn thiện nhân cách, nhân phẩm: Thị Nở từ người phụ nữ xấu trở thành người đàn bà có dun (trong mắt Chí Phèo), có tâm hồn đầy cảm thông, biết yêu thương Thị Nở người bất thành nhân dạng lại tràn đầy nhân tính Chí Phèo từ kẻ ác, quỉ làng Vũ Đại, sống vô cảm trở thành người hiền (trong mắt thị Nở), thành người có cảm xúc, khát khao hạnh phúc hướng thiện (2,0 điểm) - Câu chuyện tình yêu thị Nở - Chí Phèo giúp người đọc có học cách nhìn nhận, đánh giá người cách sống đời để người với người gần hơn: (3,0 điểm) + Cần nhìn người đơi mắt cảm thơng, trân trọng, u thương có niềm tin mãnh liệt vào tính lương thiện người + Sống với quan tâm, săn sóc chân thành, lịng tốt người + Trong sống, có tình người cứu tính người “Người ta xấu xa trước đơi mắt hoảnh phường ích kỉ” ( Phrăngxoa Côpê - nhà thơ Pháp) “ Cuộc đời dù không tồn mùa đơng, lửa hồng ấm áp tình thương cần cho trái tim lạc loài sau bão” ( Hiểu trái tim – Minh Niệm) *** * Củng cố, dặn dò: - Nắm trọng tâm học: Hình tượng nhân vật Chí Phèo Giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Soạn theo phân phối chương trình - Tích cực tìm tịi vận dụng kiến thức liên môn học để bổ sung kiến thức hứng thú học tập môn Hs ý lắng nghe, hình thành lực, kĩ thân ******** VII Kiểm tra đánh giá kết học tập Kiểm tra đánh giá kết học tập từ thực nghiệm dự án 1.1 GV xây dựng đề kiểm tra, tiêu chí đánh giá HS sau hồn thành dự án - Mơ tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi - Những lực hướng tới 67 SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) - Đề kiểm tra, Đáp án (Mục VI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ) – Trong giáo án 1.2 Phiếu đánh giá a Gv xây dựng mẫu phiếu để đánh giá Hs sau dự án TT TIÊU CHÍ Kiến thức, kĩ thu sau dự án Chỉ rõ nhiệm vụ cần thực nhóm Hoàn thành nhiệm vụ giao kế hoạch Vận dựng kiến thức liên môn dự án Đảm bảo tính tích hợp thực dự án Tích cực tự học tham gia dự án Tích cực hỗ trợ, hợp tác với bạn qúa trình thực dự án Sản phẩm có tính khoa học 10 Sản phẩm thực có tác dụng, ý nghĩa thực tiễn đời sống Trình bày rõ ràng, lô gic, hấp dẫn trả lời vấn đề cần tìm hiểu dự án Cộng Tổng ĐIỂM GHI CHÚ Dựa vào kết kiểm tra Dựa vào kế hoạch nhóm Dựa vào sản phẩm hồn thành Dựa vào nội dung tình bày Dựa vào nội dung trình bày cá nhân, nhóm Dựa vào quan sát kết hợp với đánh giá trưởng nhóm Dựa vào quan sát kết hợp với đánh giá trưởng nhóm Dựa vào sản phẩm trình bày Dựa vào sản phẩm trình bày Dựa vào phần trình bày cá nhân, nhóm 68 SKKN: Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực học sinh - Tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) Xếp loại:…………………… Mỗi tiêu chí cho điểm từ 1-5, thấp 1, cao Tổng điểm 50: Đạt loại xuất sắc; từ 45 – 50 điểm: Đạt loại tốt; từ 35 – 44 điểm: Đạt loại khá: từ 25 – 34 điểm: Đạt; Dưới 20 điểm: Chưa đạt b Nhận xét, đánh giá: Gv tập hợp ý kiến tư đánh giá đánh giá đồng đẳng qua kiểm tra, phiếu đánh giá từ đưa nhận xét, đánh giá chung Gv tập trung vào số điểm: - Học sinh có hào hứng, u thích mơn q trình học tập khơng? - Tích cực chủ động khai thác kiến thức học - HS tích cực tham gia dự án - Mục đích, nội dung, nhiệm vụ đặt tổng kế hoạch có đạt khơng? - Sản phẩm dự án có phù hợp với nội dung dự án có ý nghĩa thực tiễn - Hs hình thành kỹ năng, phát huy lực Cụ thể: - Học sinh hào hứng, u thích mơn q trình học tập - Tích cực chủ động khai thác kiến thức học - Khả khai thác sử dụng công nghệ thông tin học tập tốt, sáng tạo (Nhóm Khám phá địa lý – văn hóa- du lịch) - Sản phẩm nhóm thực dự án: Đều từ đạt yêu cầu trở lên Trong có nhóm tốt, sáng tạo (Nhóm Những nghệ sĩ tiếng , Nhóm Khám phá địa lý – văn hóa- du lịch) - Khả giao tiếp (thuyết trình, giới thiệu sản phẩm): Tự tin, lưu lốt, nội dung phong phú (Nhóm Khám phá địa lý – văn hóa- du lịch, Giờ học: nhóm 1, 3, 6) - Khả cảm thụ tác phẩm văn học sân khấu hóa tác phẩm văn học: Cảm thụ tốt, sáng tạo, nhập vai diễn (Những nghệ sĩ tiếng 3) - Khả ứng xử, đưa cách giải trước tình cụ thể sống: Khá trở lên - Khả tích hợp kiến thức liên môn học tập môn sống: trung bình trở lên Chủ yếu (Bài kiểm tra phiếu học tập) - Tích cực, hào hứng vận dụng kiến thức liên môn học tập môn Ngữ văn 1.3 Kết Kết kiểm tra lớp 11A8 Sĩ số 39 học sinh Điểm xi Số Hs đạt điểm xi 0

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w