Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
5,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN LỊCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÒA” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN LỊCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÒA” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2015 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục so với nƣớc khu vực giới Phƣơng pháp dạy học phải đổi theo hƣớng góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, việc đổi phƣơng pháp dạy học nhiều bất cập Trong dạy học trƣờng phổ thông, phƣơng pháp thuyết trình, truyền thụ tri thức chiều phƣơng pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Trong thuyết trình, nhiều giáo viên có cố gắng việc sử dụng phƣơng pháp đàm thoại nhƣng lại đầu tƣ xây dựng hệ thống câu hỏi khiến cho việc đặt câu hỏi chất lƣợng, khơng kích thích đƣợc tƣ học sinh Việc sử dụng phƣơng pháp trực quan hạn chế Mặc dù tất trƣờng phổ thông đƣợc trang bị hệ thống thiết bị dạy học tối thiểu nhƣng giáo viên sử dụng Tình trạng "dạy chay" diễn phổ biến Đặc biệt, phần lớn giáo viên nghĩ đến việc sử dụng máy tính để trình chiếu giảng có ý định sử dụng phƣơng pháp trực quan Học sinh đƣợc quan sát hình ảnh, video, chí kênh chữ máy chiếu thay cho việc đƣợc quan sát dụng cụ thực tế, khiến cho tính "trực quan" phƣơng pháp khơng cịn mang ý nghĩa Tình trạng "lạm dụng" cơng nghệ thông tin dạy học diễn phổ biến Nhóm phƣơng pháp thực hành nói khâu yếu nhà trƣờng phổ thơng Mặc dù có thực hành bắt buộc chƣơng trình sách giáo khoa nhƣng việc "bỏ qua" chúng đƣợc nhiều nơi áp dụng Nhiều thầy cô cho rằng: Muốn đổi phƣơng pháp dạy học phải đổi nội dung dạy học nội dung dạy học tải với học sinh Theo chúng tơi, nội dung chƣơng trình SGK khơng nặng mà cách truyền tải thầy giáo ln địi hỏi phải theo logic khoa học Giáo viên trọng vào việc dạy học cho học sinh nhớ kiến thức, không ý nhiều đến việc cho học sinh rèn luyện kĩ năng, đặt vấn đề, tình liên quan kiến thức đời sống nên không tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ trình bày hiểu biết, cách giải vấn đề em, dẫn đến tình trạng giáo viên tự phải hoạt động nhiều, cịn kiến thức học sinh lĩnh hội đƣợc nặng nề xa rời thực tế Trong lí luận dạy học có ba thuyết dạy học thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo, thực tế qua đợt tập huấn Sở GD-ĐT đổi phƣơng pháp, giáo viên đƣợc tìm hiểu ba thuyết thống với quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm Họ đƣợc tiếp cận phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động học tích cực cho học sinh Tuy nhiên với tâm lí sợ cháy giáo án, khơng thể truyền thụ hết đƣợc kiến thức học, giáo viên không cung cấp đủ thời gian dẫn dắt cụ thể hoạt động học nên học sinh đƣợc hoạt động cách hình thức thực em khơng tự lực tìm kiến thức Đôi giáo viên vận dụng nhiều kĩ thuật dạy học để biểu diễn hội giảng nhằm đáp ứng theo tiêu chí ban giám khảo Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trƣờng, cạnh tranh gay gắt địi hỏi ngƣời phải có nhiều lực nhƣ: quan sát, tƣ duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn nhằm hình thành phát triển lực đảm bảo thành công sống phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn Vì dạy học phải đổi theo hƣớng góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Tiến tới đổi cách toàn diện giáo dục, Bộ GDĐT ban hành công văn 5555 hƣớng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá, tổ chức quản lí hoạt động chuyên mơn trƣờng trung học Một phần nội dung Công văn rõ : “Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng.” Vật lí mơn học gắn liền với ứng dụng thực tế, quy luật định luật vật lí đƣợc tìm thí nghiệm, thí nghiệm để minh chứng cho đắn tin cậy định luật vật lý Việc dạy học vật lí gắn liền với giải vấn đề phát sinh thực tiễn việc cần thiết Muốn hình thành đƣợc loại lực cho học sinh trình dạy học phải tổ chức để học sinh tự tìm hiểu kiến thức tảng kiến thức đƣợc lĩnh hội dƣới hƣớng dẫn đạo thầy Trong trình học sinh tìm tịi khám phá tìm phƣơng án giải vấn đề, nhiệm vụ giáo viên đặt ra, họ huy động đƣợc hiểu biết vốn có, kĩ làm việc nhóm, lực tƣ định hƣớng, phân tích, đánh giá tổng hợp,phát biểu vấn đề…vv dần hình thành Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học vật lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trung học phổ thông dạy học chuyên đề “Dao động điều hịa” Mục đích nghiên cứu : Xây dựng chuyên đề "Dao động điều hòa" tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh trung học phổ thông Thiết kế tiến trình dạy học theo quan điểm dạy học đại Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát : 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” trƣờng trung học phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học chuyên đề “Dao động điều hịa” trƣờng trung học phổ thơng 3.3 Đối tượng khảo sát: - Học sinh lớp 12A4 trƣờng THPT Xuân Trƣờng -Nam Định (Để điều tra lực trƣớc sau vận dụng đề tài) Giả thuyết nghiên cứu: Nếu xây dựng chuyên đề "Dao động điều hòa" tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh dạy học chun đề nâng cao đƣợc tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh học tập Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu văn đạo Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT đổi GD - Nghiên cứu sở lý luận : + Lý thuyết tâm lí học + Quan điểm dạy học kiến tạo + Phƣơng pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đại + Vấn đề đổi phƣơng pháp theo hƣớng tiếp cận lực + Mơ hình dạy học theo chủ đề - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “ Dao động cơ” Vật lý 12 THPT Tìm hiểu thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động học cho học sinh mơn vật lí nói chung chƣơng “ Dao động cơ” nói riêng - Phân tích thực trạng, nguyên nhân thực trạng, từ đƣa ƣu nhƣợc điểm đóng góp đề tài, từ đƣa kết luận kiến nghị - Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề “ Dao động điều hòa” - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi, hiệu kết luận đƣợc rút từ luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thơng - Xử lí liệu file hình ảnh video tổ chức hoạt động học Cấu trúc luận văn: Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chƣơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÒA” Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí Nhiệm vụ giáo dục tạo ngƣời có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo nhân văn Trƣớc tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đƣợc đề cho môn học nhà trƣờng phổ thông phải cho vào sống, tham gia vào lao động, sản xuất nghiên cứu khoa học, HS nhanh chóng tiếp thu đƣợc mới, thích ứng đƣợc với nhu cầu xã hội Để làm đƣợc việc đó, ngồi việc trang bị kiến thức, kĩ cần thiết, môn học phải tạo cho họ tiềm lực định để họ thu đƣợc hiểu biết xa mà họ thu lƣợm đƣợc ngồi ghế nhà trƣờng Tiềm lực khả giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, khả tự vạch đƣờng để đạt đến nhận thức mới, tìm giải pháp Tiềm lực nằm phƣơng pháp tƣ hành động cách khoa học [1] Vì vậy, việc dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng cần phải đổi mạnh mẽ nội dung phƣơng pháp, đổi phƣơng pháp dạy học cho nâng cao tính tích cực, sáng tạo HS dạy học Để đạt đƣợc điều này, trình dạy học trƣờng phổ thơng cần phải tổ chức HS tham gia vào HĐ nhận thức theo HĐ nhà khoa học, qua ngồi việc giúp HS trang bị kiến thức cho thân, đồng thời cịn cho họ rèn luyện tính sáng tạo khoa học lực giải vấn đề Vì vậy, phƣơng pháp dạy học đƣợc xây dựng tinh thần dạy học giải vấn đề thông qua việc tổ chức cho HS HĐ tích cực chiếm lĩnh kiến thức mà sở lí thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget (18961980) Lép Vƣgôtski (1896-1934) Việc học tập HS có chất HĐ, thơng qua HĐ thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ nhƣ quan điểm đạo đức, thái độ Nhƣ vậy, dạy học dạy HĐ Trong trình dạy học, HS chủ thể nhận thức, GV có vai trị tổ chức, kiểm tra định hƣớng HĐ học tập HS với phƣơng pháp hợp lí để HS tích cực chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học kiến thức thuộc môn khoa học cụ thể đƣợc hiểu trình HĐ GV HS tƣơng tác thống biện chứng thành phần hệ dạy học bao gồm: GV, HS tƣ liệu HĐ dạy học Tóm lại, theo quan điểm đại dạy học dạy giải vấn đề; trình dạy - học hệ thống hành động có mục đích GV tổ chức HĐ trí óc tay chân HS, đảm bảo cho HS chiếm lĩnh đƣợc nội dung dạy học với mục tiêu xác định Trong trình dạy học, GV tổ chức định hƣớng hành động chiếm lĩnh tri thức vật lí HS theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Chúng ta hình dung diễn biến HĐ dạy học nhƣ sau [2]: - GV tổ chức tình (giao nhiệm vụ cho HS): HS hăng hái nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần giải Dƣới đạo GV, vấn đề đƣợc diễn đạt xác hóa, phù hợp với nội dung mục tiêu dạy học xác định - HS tích cực tìm tịi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hƣớng, giúp đỡ GV, HĐ học HS diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phƣơng pháp luận - GV đạo trao đổi, tranh luận HS, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức xác định 1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học Cơ sở lí luận việc phát triển khả sáng tạo HS trình dạy học hiểu biết quy luật sáng tạo khoa học tự nhiên Có thể trình bày trình sáng tạo khoa học chu trình gồm giai đoạn [3] (Hình 1.1): Từ khái quát hoá kiện khởi đầu đến xây dựng mơ hình trừu tƣợng tƣợng (đề xuất giả thuyết); từ mơ hình suy hệ lơgíc; từ hệ đến thiết kế tiến hành kiểm tra thực nghiệm; kiện thực nghiệm phù hợp với hệ dự đốn giả thuyết trở thành chân lí khoa học (một định luật, thuyết vật lí) kết thúc chu trình Các hệ lơgíc Mơ hình, giả thuyết trừu tƣợng Các kiện Thực nghiệm xuất phát Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học Những hệ ngày nhiều nên phạm vi ứng dụng thuyết định luật vật lí ngày mở rộng Đến xuất kiện thực nghiệm không phù hợp với hệ rút từ lí thuyết điều dẫn tới phải xem lại lí thuyết cũ chỉnh lí lại phải thay đổi mơ hình giả thuyết, lại bắt đầu chu trình mới, xây dựng giả thuyết mới, thiết kế thiết bị để kiểm tra nhờ mà kiến thức nhân loại ngày phong phú thêm 1.2.2 Tiến trình khoa học giải vấn đề a = v' = - ω2Acos( ωt + φ ) Khái quát: dao động điều hoà li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hoà với tần số góc Các đại lƣợng đặc trƣng cho tính tuần hồn dao động điều hồ: - Chu kỳ dao động T (đo giây ký hiệu s): khoảng thời gian ngắn để trạng thái chuyển động lặp lại nhƣ cũ - Tần số dao động f (đo Hec ký hiệu Hz s-1): số dao động toàn phần thực 1s - Tần số góc (hay vận tốc góc) ω (đo radian/giây ký hiệu rad/s): đại lƣợng trung gian cho phép xác định chu kỳ tần số dao động, = 2πf = π T Nhận xét: HS vận dụng tốt kiến thức đƣợc nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao GV: Tổng kết học, nhiệm vụ nhà tiếp tục sử dụng kiến thức có để vận dụng nghiêm cứu hai mơ hình lắc lò xo lắc đơn 3.3.2 Đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập 3.3.2.1 Đánh giá tính tích cực, tự lực học sinh Vì chƣa quen với phƣơng pháp dạy học mới, đặc biệt HĐ nhóm nên HS ban đầu cịn bỡ ngỡ, thụ động HĐ nhóm rụt rè việc phát biểu ý kiến trƣớc lớp Ngồi ra, cịn phải kể đến yếu tố khách quan nhƣ: HS không quen GV khơng có áp lực phải học Vì thế, tiến trình dạy học khơng thực khoa học hút chắn em khơng tích cực tham gia trình học tập 80 Qua trình thực nghiệm chuyên đề “ Phƣơng trình dao động điều hịa” chúng tơi rút đƣợc: - HS hăng hái thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập chung cần, tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập dành cho cá nhân HS tích cực HĐ nhóm HĐ cá nhân - Trong HĐ nhóm, HS nhóm trƣởng phát huy tốt vai trị định hƣớng HĐ nhóm Mặt khác, thành viên nhóm có nhiệm vụ; phần lớn có ý kiến độc lập nhóm thống đƣợc ý kiến chung - HS ghi nhớ tốt điều học, trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tiễn - HS tự tin bảo vệ kết HĐ nhóm trƣớc lớp cách chặt chẽ, thuyết phục 81 + Các nhóm HS lên báo cáo trình bày đƣợc nội dung nhiệm vụ học tập Các em tích cực tìm hiểu nội dung kiến thức từ SGK Nhƣ vậy, em chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức tự áp dụng đƣợc kiến thức vào việc giải thích u cầu tình đầu + Các em trình bày nội dung báo cáo khoa học, từ kiến thức tổng quát tới áp dụng Nhóm học sinh trình bày + Có nhóm lên báo cáo em, thay phiên cho thấy tinh thần đồn kết nhóm 82 + + Các HS nhóm khác ý lắng nghe nhóm bạn báo cáo Một số HS thể đƣợc quan tâm tới báo cáo nhóm bạn việc đặt câu hỏi để nhóm bạn trả lời Nhƣ vậy, việc dạy học theo tiến trình thiết kế biến HS thành ngƣời làm chủ tình lớp: tự chủ, tích cực nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng kiến thức 3.3.2.2 Đánh giá tính sáng tạo học sinh - HS tự đƣợc vị trí vận tốc, gia tốc cực đại, cực tiểu vật dao động điều hịa có phân biệt ro ràng dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa - Quan sát theo dõi hoạt động nhóm thấy đƣợc HS đƣa nhiều ý kiến khác nhau, điều cho thấy tích cực suy nghĩ tìm giải pháp HS - Các em tỏ động học tập qua báo cáo nhóm: Tuy hoạt động diễn lớp học nhƣng HS có nhƣng phần báo cáo nhóm sinh động, thu hút ngƣời nghe 83 3.3.3 Ưu điểm, nhược điểm chuyên đề 3.3.3.1 Ưu điểm - Việc xếp kiến thức theo chuyên đề giúp HS tiếp cận nội dung chƣơng cách liền mạch, chuỗi hoạt động diễn hợp lý phù hợp với hoạt động nhận thức HS - Chuyên đề phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS thông qua việc thực nhiệm vụ học tập liền mạch, vừa sức - Các hình ảnh, thiết bị dạy học đƣợc sủ dụng phù hợp, Những nhận xét, đánh giá kịp thời làm tăng tính tích cực HS - Giúp HS tiếp cận phƣơng pháp tự học để qua hình thành kỹ cần thiết cho nghiên cứu khoa học, sống 3.3.3.2 Nhược điểm - Do chƣa quen với hình thức học nên ban đầu HS khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập - Tiến hành với lớp đông học sinh GV gặp khó khăn việc quản lý thành viên lớp - Hình thức sách giáo khoa hành chƣa thích hợp cho việc dạy học theo chuyên đề - Chƣa tổ chức đƣợc thực nghiệm diện rộng để thống kê kết 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong q trình xây dựng chun đề, ngồi việc xây dựng nội dung thực nghiệm sƣ phạm có vai trị định giúp chúng tơi đƣa đƣợc ý tƣởng để xây dựng hệ thống hoạt động hỗ trợ hoạt động nhận thức học sinh Sau thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi có thay đổi cấu trúc nội dung chuyên đề nhằm giúp cho học sinh, giáo viên dễ dàng việc triển khai Cũng thơng qua q trình thực nghiệm, chúng tơi phát đƣợc điểm bất hợp lí tiến trình dạy học dự kiến để bổ sung hồn chỉnh Tiến trình dạy học mà chúng tơi trình bày chƣơng tiến trình mà chúng tơi có bổ sung, điều chỉnh Do điều kiện không cho phép nên phạm vi đề tài chƣa triển khai thực nghiệm sƣ phạm nhiều đối tƣợng HS nên việc bổ sung, hoàn thiện tiến trình dạy học chuyên đề chƣa phải đạt kết tốt Cũng mà chƣa vận dụng phƣơng pháp thống kê toán học việc đánh giá hiệu Tuy nhiên, chúng tơi nghĩ việc đánh giá hiệu chuyên đề dạy học hay giải pháp sƣ phạm khơng thể đƣợc thực số trƣờng lần thực nghiệm sƣ phạm mà cần phải có thời gian thực nghiệm sƣ phạm dài 85 KẾT LUẬN Các kết luận văn Sau trình thực nhiệm vụ đề tài, đạt đƣợc kết nghiên cứu sau đây: - Phân tích cấu trúc lí luận dạy học giải vấn đề cách lơgíc để làm sở định hƣớng cho việc xây dựng chuyên đề dạy học thiết kế tiến trình dạy học nhằm tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS - Phân tích việc dạy học phần kiến thức dao động điều hòa thiết kế đƣợc tiến trình dạy học chuyên đề “ Phƣơng trình dao động điều hịa” để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS học tập - Tổ chức thành công hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS trƣờng THPT Xuân Trƣờng – Nam Định Bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế đánh giá đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm chuyên đề xây dựng Hƣớng phát triển đề tài luận văn Tuy đạt đƣợc số kết nghiên cứu bản, song chúng tơi nhận thấy cần tiếp tục phát triển, hồn thiện đề tài luận văn Một số nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đặt là: - Phân tích sửa đổi, bổ sung tiến trình dạy học thiết kế thực nghiệm trƣờng phổ thông nhằm tổ chức hiệu hoạt động tích cực, sáng tạo HS học tập phần kiến thức dao động điều hòa 86 - Thực nghiệm sƣ phạm phạm vi rộng hơn, với phƣơng pháp hoàn thiện để đánh giá đƣợc mặt định tính mặt định lƣợng tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học sửa đổi, bổ sung cho chuyên đề xây dựng Một số đề xuất, kiến nghị - Về lí luận, chúng tơi nhận thấy cần có nghiên cứu cụ thể việc sử dụng tài liệu bổ trợ trình dạy học theo chuyên đề, cần thay đổi hình thức, cấu trúc nội dung sách giáo khoa cho phù hợp Cần có thay đổi phân phối chƣơng trình dạy học trƣờng phổ thơng cho phù hợp với hình thức dạy học chuyên đề - Về thực tiễn, nhận thấy: + Nếu GV lựa chọn đƣợc lƣợng kiến thức phù hợp để xây dựng tổ chức dạy học theo chuyên đề tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập Vì thế, cần có hình thức khuyến khích GV tổ chức dạy học theo hƣớng tổ chức chuyên đề dạy học + Dạy học theo chuyên đề hình thức tổ chức hoạt động dạy học, xếp nội dung kiến thức linh hoạt phù hợp với yêu cầu phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Nếu đƣợc áp dụng phạm vi rộng góp phần thay đổi chất lƣợng giáo dục phổ thông 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải vấn đề, tổ chức định hướng tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học đại, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Ngô Diệu Nga (2008), Thiết kế tiến trình dạy học số học chương “Từ trường” lớp 11 trung học phổ thơng theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh, Đề tài khoa học cấp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2006), Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Hữu Tòng (2002), Chức tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động dạy học, Bài giảng chuyên đề cao học 89 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Vật lí - Trƣờng Đại học Giáo dục Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành Thầy tiếp tục hƣớng dẫn em bƣớc bƣớc vững đƣờng khoa học Mặc dù bận nhiều công việc, thầy quan tâm, khích lệ, để em tự tin, tâm, say mê nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Xuân Trƣờng giúp đỡ thời gian thực nghiệm sƣ phạm Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp anh chị học viên cao học lớp bên cạnh động viên, giúp đỡ Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Văn Lịch i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu : Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát : 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu: 3.3 Đối tượng khảo sát: 4 Giả thuyết nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: .4 Phƣơng pháp nghiên cứu: .5 Cấu trúc luận văn: .5 CHƢƠNG 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí 1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học 1.2.2 Tiến trình khoa học giải vấn đề 1.2.3 Sự khác biệt hoạt động học sinh hoạt động nhà khoa học 10 1.2.4 Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 12 1.2.5 Tính tích cực nhận thức học sinh học tập 13 1.2.6 Phát huy tính tự lực học sinh học tập 15 1.2.7 Năng lực nhận thức sáng tạo học sinh học tập 19 1.3 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề .22 1.3.1 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề .22 iii 1.3.2 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề 25 1.4 Tổ chức dạy học theo chuyên đề 29 1.4.1.Định hướng chung 30 1.4.2 So sánh dạy học theo chuyên đề với dạy học truyền thống 30 1.4.3 Những nét đặc trưng dạy học theo chuyên đề 32 1.4.4 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học .33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 42 2.1 Kiến thức khoa học dao động học 42 2.1.1 Các loại dao động học 42 2.1.2 Dao động điều hoà 43 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng dao động 48 2.3 Vận dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học chuyên đề “ Dao động điều hòa” 50 2.3.1 Xác định vấn đề cần giải chuyên đề 50 2.3.2 Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề .51 2.3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực 52 2.4.4 Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc triển khai dạy học .53 2.4.5 Tiến trình dạy học chuyên đề “ phương trình dao động điều hòa” 53 2.4.6 Kiểm tra, đánh giá trình dạy học 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG .63 CHƢƠNG 64 3.1 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nội dung thực nghiệm sƣ phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 64 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 64 iv 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 65 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2.1 Trước thời gian dạy học trường phổ thông 65 3.2.2 Thời gian dạy học trường phổ thông 65 3.2.3 Sau thời gian dạy học trường phổ thông 66 3.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3.1 Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế .68 3.3.2 Đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập .80 3.3.3 Ưu điểm, nhược điểm chuyên đề 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG .85 KẾT LUẬN 86 Các kết luận văn .86 Hƣớng phát triển đề tài luận văn 86 Một số đề xuất, kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v ... tạo học sinh trung học phổ thông dạy học chuyên đề ? ?Dao động điều hòa? ?? Mục đích nghiên cứu : Xây dựng chuyên đề "Dao động điều hịa" tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh trung. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VĂN LỊCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ? ?DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÒA”... CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ? ?DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HỊA” Để vận dụng thành cơng lý thuyết nêu chƣơng I vào dạy học chuyên đề ? ?Dao động điều hòa? ??,