1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định

129 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Nội dung Tần suất sử dụng các câu hỏi TNKQ vào tro ng quá trình giảng dạy Kết quả điều tra việc sử dụng câu hỏi TNKQ các tiết dạy Tần xuất sử dụng các câu hỏi TNKQ giao về nhà cho học sinh Tần xuất sử dụng câu hỏi TNKQ phân theo mức độ nhận thức Kết quả điều tra hứng thú của học sinh làm các câu hỏi TNKQ Tần xuất về việc tự sưu tầm và làm các câu hỏi TNKQ của học sinh Kết quả điều tra về mong muốn của học sinh về hình thức đề thi/kiểm tra Kết quả điều tra về mức độ câu hỏi TNKQ mà học sinh tự sưu tầm để làm Trang 28 28 29 28 29 29 29 29 2.1 Phân loại bài tập theo các mức độ nhận thức và tư 38 3.1 Đặc điểm của các lớp được chọn 92 3.2 Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra 93 3.3 Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm 95 3.4 96 Bảng tổng hợp % số học sinh đạt điểm X i trở xuống 3.5 3.6 3.7 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập Bảng thống kê các tham số đặc trƣng Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng 96 99 99 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nội dung Biểu diễn các cấp độ và mối liên hệ giữa các cấp độ của tính tích cực học tập Trang 2.1 Sự phụ thuộc số mol este tạo thành vào thời gian phản ứng 86 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích - bài kiểm tra số 97 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích - bài kiểm tra số 97 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích - bài kiểm tra số 97 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích - bài kiểm tra số 97 3.5 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS- bài kiểm tra số1 98 3.6 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS- bài kiểm tra số2 98 3.7 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS- bài kiểm tra số3 98 3.8 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS- bài kiểm tra số4 98 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận về dạy học tích cực 1.1.1.Tính tích cực nhận thức 1.1.2 Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học 1.1.3.Phương pháp dạy học tích cực 12 1.2.Cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan 17 1.2.1.Khái niệm trắc nghiệm kh ách quan 17 1.2.2.Ưu điểm và nhược điểm của trắc nghiệm khách quan 18 1.2.3.Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 19 1.2.4.Kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.3.Bài tập hóa học dạy học hóa học 23 1.3.1.Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học dạy học tích cực 23 1.3.2.Phân loại bài tập hóa học 25 1.4.Sử dụng bài tập hóa học để phát huy tính tích cực học tập của học sinh 25 1.4.1.Sử dụng bài tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học 25 1.4.2.Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học 26 1.4.3.Tăng cường sử dụng bài tập thực tiễn 26 1.4.4.Sử dụng sơ đồ, đồ thi cho việc giải , chữa bài tập 26 1.4.5.Sử dụng các bài toán có nội dung biện luận để tăng cường tính suy luận cho học sinh học tập hóa học 26 1.5.Thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hóa học hữu lớp 11 – chương trình nâng cao ở trường THPT tại tỉnh Nam Định 27 1.5.1.Mục đích điều tra 26 1.5.2.Nội dung điều tra 26 1.5.3.Đối tượng điều tra 27 1.5.4.Phương pháp điều tra 27 1.5.5.Kết quả điều tra 27 1.5.6.Nhận xét kết quả điều tra 29 Tiểu kết chương 30 Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN , XÂY DƢƢ̣NG VÀ SƢƢ̉ DỤNG HÊ THỐNG CÂU HỎI TNKQ HÓA HƢƢ̃U CƠ LỚP 11 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC 31 TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG T ỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học hữu chương trình hóa học phổ thông 31 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học hữu chương trình hóa học phổ thông 31 2.1.2 Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học hữu chương trình hóa học 11- nâng cao 35 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn , xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ hóa hữu lớp 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh THP T tỉnh Nam Định 36 2.3 Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ hóa hữu lớp 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS THPT tỉnh Nam Định 37 2.3.1 Chương IV: Đại cương về hóa h ọc hữu 37 2.3.2 Chương V: Hiđrocacbon no 43 2.3.3 Chương VI: Hiđrocacbon không no 48 2.3.4 Chương VII: Hiđrocacbon thơm– Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 54 2.3.5 Chương VIII: Dẫn xuất halogen Ancol – phenol 59 2.3.6 Chương IX: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 66 2.1 Sử dụng bài tập hóa học để phát huy tính tích cực học tập của học sinh 72 2.1.1 Sử dụng bài tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học , tính chất của các chất 72 2.1.2 Sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học 74 2.1.3 Tăng cường sử dụng các bài tập thực tiễn 80 2.1.4 Sử dụng bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, biểu bảng 81 2.1.5 Sử dụng các bài toán có nội dung biện luận để tăng cường tính suy luận cho học sinh học tập hóa học 84 Tiểu kết chương 85 Chƣơng THỰC NGHIÊM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 86 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm 86 3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 86 3.1.3 Đối tượng sở thực nghiệm 86 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.2.1 Chuẩn bịcho quá trình thực nghiệm 86 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 87 3.3 Kết quả các bài dạy thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Xử líkết quả thực nghiệm sư phạm 88 3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 94 3.5.1 Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm 94 3.5.2 Nhận xét: 96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIÊU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta thời kìcông nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước và hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong sự ng hiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục được cho là trọng tâm hàng đầu Vai trò của nhà trường và của các nhà giáo dục quá trình đổi mới này hết sức quan trọng , đòi hỏi nhà trường phải tạo những người có đầy đủ lực và phẩm chất đáp ứng được yêu cầu của đất nước và là nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Theo nghịquyết số 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trìn h giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là “Xây dựng nội dung chương trình , phương pháp giáo dục , sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục t oàn diện thế hệ trẻ , đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát tri ển khu vực và thế giới” [1] Trong việc đổi mới giáo dục phổ thông , Luật giáo dục điều 24.2 Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học , khả hợp tác ; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh” Thực hiện đổi mới giáo dục, quá trình giáo dục ở nhà trường, nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là phát triển tư cho họcsinh ở mọi bộ môn, đó có bộ môn hóa học Hóa học là môn khoa học thực nghiệm , vì vậy bên cạnh việc nắm vững lý thuyết thìngười học còn phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý thuyết vào vào thực nghiệm, thực hành giải bài tập và vào đời sống,sản xuất Trong quá trình thực hiện đổi mới giáo dục , ngoài đổi mới về mục tiêu , nội dung thìcòn phải để mới cả về phương pháp giáo dục Để đổi mới phương pháp giáo dục , ngoài việc sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống một cách có hiệu quả, giáo viên còn phải sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học tích cực Một 11 các phương pháp dạy học tích cực là sử dụng bài tập trắc nghiệm hóa học hoạt động dạy và học ở trường phổ thông Với phương pháp này , học sinh không còn tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên mà là chủ thể chính hoạt động của mình Mặt khác , bài tập trắc nghiệm còn là dụng cụ đo lường giáo dục nhằm kiểm tra , đánh giá khách quan những thành quả học tập và nhận thức của học sinh linh động vì có thể kiểm tra ở nhiều mức độ khác và phạm vi kiểm tra có t hể bao quát, từ đó khắc phục được tình trạng học tủ của học sinh và có tác dụng tích cực các kì thi cuối kì , thi tốt nghiệp trung học phổ thông và thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Bên cạnh đó, việc sử dụng bộ câ u hỏi trắc nghiệm việc giảng dạy tạo những tình huống có vấn đề , gây hứng thú học tập học sinh , phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh học tập Với những lído cùng với mong muốn tìm hiểu và sử dụng hiệu quả các bài tập trắc nghiệm hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông đặc biệt là ở tỉnh Nam Định , đã lựa chọ đề tài “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thốn g câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu lớp 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực áp dụng môn hóa học - Thiết kế, xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa học lớp 11-chương trình nâng cao dùng để phát huy tính tích cực học tập của học sinh để củng cố, nâng cao kiến thức, đánh giá kết quả học tập của học sinh dạy học hóa học hiện Nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u - Nghiên cứu sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực - Cơ sở lý luận về bài tập hóa học: trắc nghiệm khách quan - Nâng cao mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa hóa11họcnâng cao - Tuyển chọn , xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn theo chương trình hóa học 11 nâng cao dùng để phát huy tính tích cực học tập của học sinh 12 - Nghiên cứu sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để phát huy tính tích cực học tập của học sinh quá trình dạy học hóa học lớp 11 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng - Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: quá trình dạy học ở trường THPT - Đối tượng: hệ thống câu hỏi TNKQ phần hóa học hữu lớp 11-chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Giả thuyết khoa h ọc Nếu giáo viên nắm vững được nội dung, phương pháp dạy học tích cực thì sẽ biết cách thiết kế và sử dụng các câu hỏi TNKQ dạy học một cách có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học hóa học, phát triển tư duy, trí thông minh, phát huy tính tích cực của học sinh học tập đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng học tập Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u 6.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học, các tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình và SGK hóa học THPT đặc biệt là SGK hóa học 11 phần hóa học hữu cơ-chương trình nâng cao - Căn cứ vào nhiệm vụ đề tài, chương trình hóa học 11 nâng cao, sở lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh học phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu cách làm bài tập cụ thể có liên quan đến đề tài - Tham khảo và trao đổi ý kiến của giáo viên dạy hóa THPT về nội dung, hình thức diễn đạt, số lượng câu hỏi TNKQ của mỗi bài học và sử dụng quá trình dạy học 13 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để phát huy tính tích cực của học sinh học tập - Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa và tác dụng to lớn của bài tập hóa học quá trình dạy học nhằm phát triển tư và phát huy tính tích cực cho học sinh quá trình dạy học hóa học hữu 11 nâng cao - Về mặt thực tiễn: xây dựng, tuyển chon, sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh quá trình dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu lớp 11- chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Nam Định Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 14 29 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên ), Trần Quốc Đắc , Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga , Lê Trọng Tín (2007), Hóa học 11 nâng cao (Sách giáo viên), NXB Giáo dục 30 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên ), Nguyễn HƣƢ̃u Đĩnh (chủ biên), Lê ChíKiên , Lê Mậu Chuyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Xuân Trƣờng (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thông , NXB Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Xuân Trƣờng (2004), Cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn hóa học, Tạp chí khoa học và ứng dụng 11, trang 13 – 16 33 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy hóa học ở trường phổ thông , NXB Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Xuân Trƣờng , Nguyễn ThịSƣƢ̉u, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kì 2004 – 2007, NXB Đại học Sư phạm 36 Quách Văn Long (2011), Ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học Trung học phổ thông hóa học hữu cơ, NXB Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 38 Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), Phương pháp giải nhanh bài toán hóa h ữu cơ, NXB Hà Nợi 39 Nguyễn Đình Triệu (2005), Hóa học hữu (Ly thuyết, bài tập và câu hỏi trắc nghiệm) tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nợi 40 Nguyễn Đình Triệu (2005), Hóa học hữu (Ly thuyết, bài tập và câu hỏi trắc nghiệm) tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 11(phần hữu cơ), NXB Giáo dục 112 PHỤ LỤC I.CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIÊM Tiết 54: AN KEN TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - HS biết:* Quy luật biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của anken * Phản ứng hoá học đặc trưng của anken là phản ứng cộng * PP điều chế và một số ứng dụng của anken - HS hiểu:* Nguyên nhân gây phản ứng cộng của anken là cấu tạo phân tử anken có lk π kém bền * Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken Về kỹ năng, tƣ duy: Viết PTPƯ chứng minh tính chất hoá học của anken II Chuẩn bị: Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo mục tiêu bài học và nội dung chuẩn bị GV giao tiết trước Giáo Viên: Mô hình các TN SGK hướng dẫn III Tiến trình lớp: Ởn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh Kiểm tra bài cũ: Viết công thức cấu tạo phân tử C2H4 nhận xét về đặc điểm lk từ đó cho biết tính chất hoá học của C2H4 Lấy VD minh hoạ GV nhận xét và ĐVĐ vào bài mới 3.Nội dung bài mới: 113 Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: I Tính chất vật lý: GV yêu cầu HS quan sát bảng 6.1 SGK Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và trang 159 và rút nhận xét về nhiệt độ khối lượng riêng: sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng Bảng 6.1 SGK riêng của các anken HS: Nhận xét: SGK GV nhận xét => KL Tính tan và màu sắc: GV tóm tắt về tính tan và màu sắc và Hầu không tan nước và không ĐVĐ vào tính chất hoá học màu.Tan được dung môi hữu Hoạt động 2: xăng, dầu GV hướng dẫn HS nghiên cứu đặc II Tính chất hoá học: điểm cấu tạo phân tử anken từ đó rút * Đặc điểm cấu tạo: Phân tử có lk π nhận xét về tính chất hoá học của kém bền => phản ứng hoá học dễ anken đứt để hình thành lk σ bền Vậy vị HS nhận xét => Tính chất hoá học đặc trí lk đôi là trung tâm của phản ứng xảy trưng của anken là phản ứng cộng phân tử anken GV yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ Vì vậy anken có phản ứng đặc trung là phản ứng cộng H2 vào anken và chú ý phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và đk phản ứng phản ứng ôxi hoá GV mô tả TN SGK bằng hình vẽ * Phản ứng hoá học cụ thể: và yêu cầu HS viết PTPƯ Phản ứng cộng Hiđro: ĐK: có xt Ni, HS: Pt hoặc Pd và t0 GV bổ sung cách gọi tên SP VD: CH2=CH2 + H2 → CH3 - CHxt,t GV mô tả TN phản ứng làm màu nước Brôm của etilen và yêu cầu HS viết các PTPƯ minh hoạ GV nêu vấn đề và yêu cầu HS viết hoá): PTPƯ cộng axit HCl vào etilen và gọi tên SP CH2=CH2 + Cl2 → ClCH2 - CH2Cl Phản ứng cộng Halogen (halogen a/ Cộng Clo: (1,2 - đicloetan) GV yêu cầu HS viết PTPƯ cộng HCl 114 vào Prôpen và nhận xét về khả tạo b/ Cộng brôm: SP phản ứng từ đó nhấn mạnh: Các VD: CH3CH=CHCH2CH2CH3 + Br2 anken không đối xứng hướng cộng axit → CH3CHBr -CHBr CH2CH2CH3 vào anken tuân theo quy tắc (2,3-đibromhexan) Maccopnhicop * Chú y:Phản ứng dùng để nhận biết GV yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc anken cộng Maccopnhicop và yêu cầu HS Phản ứng cộng axit và cộng nước: a/ Cộng axit: viết PTPƯ cộng HCl vào propen, xđ sp chính của phản ứng VD: CH2 = CH2 + HCl(khí) → CH3 - HS nghiên cứu qtắc, viết PTPƯ và CH2 - Cl xđ sp chính (etylclorua) GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS Các anken không đối xứng hướng viết PTPƯ cộng nước vào anken cộng axit vào anken tuân theo quy tắc HS: Maccopnhicop GV nhận xét => KL Quy tắc cộng Maccopnhicop: SGK VD: CH2=CH-CH3 + HCl → CH3- CHCl - CH3 + CH2Cl - CH2 - CH3 (SP chính) (SP phụ) b/ Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken: Xảy theo hai giai đoạn liên tiếp: SGK c/ Cộng nước (phản ứng hiđrat hoá): + VD: CH2 = CH2 + H2O H,t→ H-CH2- CH2-OH Hoạt động 3: (etanol) Củng cố T54, dặn dò VN: Các anken không đối xứng hướng a/ Củng cố: BT1, SGK trang 164 cộng nước vào anken tuân theo quy tắc b/ Dặn dò VN: Nghiên cứu phần Maccopnhicop tương tự còn lại của bài Làm BT SGK Trang 164 115 Tiết 65 – 66: LUYÊN TẬP SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRUC VÀ TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON THƠM VỚI HIĐROCACBON NO VÀ KHÔNG NO I Mục tiêu bài học Về kiến thƣƣ́c: - HS biết: Sự giống và khác về tính chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no - HS hiểu: Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no Về kĩnăng: Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon AI Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no; hiđrocacbon không no Phƣơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề BI Tiến trình giảng dạy: 1.Ởn đinh tổ chức lớp : Kiểm tra sĩsố, đồng phục, vệ sinh Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới : Hoạt động trò Hoạt động thầy Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nhớ Chia nhóm HS mỗi nhóm II/ Bài tập hệ thống kiến thức của loại Học sinh nhận xét sau hoàn thành bảng hiđrocacbon Các nhóm lần tổng kết lượt trinh bày và điền vào ô Phản ứng của toluen: kiến thức của nhóm mình phụ - Với Cl2: trách và lấy thí dụ minh họa lên bảng H2C-H H2C - Cl + HCl + Cl2 → as Kết thúc hoạt động HS điền đầy đủ nội dung bảng tổng kết SGK Benzyl clorua 116 Nếu dùng xúc tác Fe phản ứng thế vào vòng Hoạt động 2: benzen chọn các bài tập - Với Br2: GV lựa SGK hoặc soạn thêm bài tập giao cho các nhóm HS giải, GV nhận xét rút kiến thức C H3 CH3 2→ Br + HBr (o-bromtoluen) + Br , Fe CH3 + HBr cần củng cố 1/ Hãy nêu những đực điểm cấu trúc của hiđocacbon hiđocacbon Br thơm, (p-bromtoluen) no và hiđocacbon - Với HNO3 : không no, suy tính chất hoá C H3 học đực trưng của từng loại NO C H3 + H2O 2→ CH + Br , Fe + H2O 2/ Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần NO2 lượt với Cl2, Br2, HNO3, nêu rõ Phản ứng của naphtalen: điều kiện phản ứng và qui tắc chi phối hướng phản ứng Br + Br2 3→ + HBr CH COOH (dm) NO2 + HNO3 → H2SO4 + H2O 3/ Trong những chất sau: Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH Chất Anken: nào có thể cộng được vào aren, + Br2 (dd) → Tạo dẫn xuất đibrom vào anken? Viết phương trình + H2 (k) phản ứng xảy Cho biết qui tắc chi phối hướng của ứng (nếu có)? → Tạo ankan Ni + HCl (k) → (Qui tắc mac-côp-nhi-côp) phản + H2SO4 → (Qui tắc mac-côp-nhi-côp) + H ,t +H2O (k) →(Qui tắc mac-côp-nhi-côp) Aren: + Br2 (dd) → Không phản ứng + H2 (k) →Ni Tạo xicloankan 4/ Hãy dùng phương pháp hoá 117 + HCl (k) → Không phản ứng học phân biệt các chất + H2SO4 (dd) → Không phản ứng mỗi nhóm sau: +H2O (k) →Không phản ứng + H ,t a/ Toluen, hept-1-en và Heptan a/ Dùng dung dịch KMnO4: b/ Etylbenzen, vinylbenzen và - Hept - - en làm màu dd KMnO4 ở điều vinylaxetilen kiện thường - Toluen làm màu dd KMnO4 đun nóng - Heptan không làm màu dd KMnO4 b/ Dùng dung dịch KMnO4: - Vinylbenzen và vinylaxetilen làm màu dd KMnO4 ở điều kiện thường - Etylbenzen không làm màu dd KMnO4 ở điều kiện thường Dùng dd AgNO3/NH3, vinylaxetilen tạo kết tủa Tiết 72: PHENOL I Mục đích yêu cầu: Về kiến thƣƣ́c : - HS biết : Tính chất vật lý, ứng dụng của phenol - HS hiểu : Định nghĩa, ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử phân tử, tính chất hóa học, điều chế phenol Về kĩnăng: Giúp HS rèn luyện các kỹ năng: Phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hóa học của phenol để giải đúng các bài tập II Chuẩn bị: Đồ học dùng dạy: Mô hình lắp ghép để minh họa phenol, ancol thơm; Thí nghiệm C6H5OH tan dd NaOH; Thí nghiệm dd C6H5OH tác dụng với dd Br2; Photocopy bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan của một số phenol nếu cần dùng tới dạy Phƣơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề III Tiến trình giảng dạy: 118 Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Nội dung bài học I/ Định nghĩa, phân lọai và tính chất vật GV: Viết công thức hai chất sau lên lý bảng đặt câu hỏi Em hãy cho biết Định nghĩa cho các chất sau: CH3 sự giống và khác về cấu tạo phân OH tử của hai chất sau đây: CH2 OH OH GV ghi nhận ý kiến của HS, dẫn dắt đến định nghĩa ở SGK và nêu điều cần chú ý để HS ghi nhớ (A) (B) (C) Định nghĩa: phenol là hợp chất hữu GV khái quát kiến thức bằng ví dụ sau mà p.tử của chúng có nhóm hiđroxyl ( - kèm theo hướng dẫn gọi tên OH ) liên kết trực tiếp với ng.tử C của Hoạt động 2: vòng benzen GV hướng dẫn HS đọc SGK Lưu ý Chú ý: Phenol là tên riêng của chất HS đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên (A) Đó là chất phenol đơn giản tiêu kết trực tiếp với vòng benzen, đồng thời hướng dẫn đọc tên biểu cho các phenol Chất (B) có nhóm -OH dính vào mạch Hoạt động 3: nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó không GV giúp HS phát hiện vấn đề: GV photocopy thành khổ lớn treo thuộc loại phenol mà thuộc loại ancol thơm bảng số liệu sau lên bảng đen: VD OH OH CH3 Phenol ts, Pheno Cấu tnc, l tạo Pheno C6H5 l OH 0 43 182 g/100g Những phenol mà có chứa nhóm -OH 9,5(25 C phenol thuộc loại monophenol ) Ví dụ: 191 3,1(400C o- o- Crezo CH3 C 31 C Độtan, m-Crezol Phân loại OH OH OH CH3 ) CH3 CH3 l o-Crezol C6H5 OH m- m- m-Crezol p-Crezol Những phenol mà phân tử có chứa nhiều 12 203 2,4(250C nhóm -OH phenol thuộc loại poliphenol Ví 119 Crezo CH3 l C6H5 OH ) dụ: OH OH OH OH P- p- 36 203 Crezo CH3 l C6H5 2,4(400C ) p- Catechol OH Rezoxinol Hiđroquinon OH OH OH Hiđro OH HO 171 286 5,9(150C OH quino C6H4( n OH)2 ) GV hỏi: Từ số liệu của bảng em hãy Pirogalol Tính chất vật lý (SGK) Phenol có liên kết hiđro liên phân tử cho biết: C6H5-OH là chất rắn hay chất Trên sở trả lời các câu hỏi của GV nêu , lỏng ở nhiệt độ thường HS tự tóm tắt tính chất vật lícủa phenol vào GV: Cho HS quan sát phenol đựng vở lọ thủy tinh để HS kiểm chứng - Chất rắn , không màu , tan ít nước lại dự đóan của mình lạnh, tan vô hạn ở 660C, tan tốt etanol , GV hỏi: Nhiệt độ sôi của C6H5-OH ete, axeton, … cao hay thấp nhiệt độ sôi của - Phenol dễ bịchảy rữa và thẫm màu hút C2H5-OH, từ đó dự đóan C6H5-OH có ẩm và bị oxi hóa bởi không khí khả liên kết hiđro liên phân tử - Phenol độc, gây bỏng tiếp xúc với da hay không? - Phenol có liên kết H tương tự ở ancol GV củng cố phần này theo SGK II/ Tính chất hóa học Hoạt động 4: Tính axit GV làm thí nghiệm và dạy học theo 1/ Phản ứng với kim loại kiềm (Na, K) dạy học nêu vấn đề a/ thí nghiệm C6H5 OH + Na C6H5 ONa + 1/2H2↑ 2/ Phản ứng với dd bazơ mạnh: GV giúp HS phát hiện vấn đề: C6H5 OH + NaOH Cho phenol rắn vào ống nghiệm A H2O đựng nước và ống nghiệm B đựng dd * Tính axit của phenol < H2CO3 NaOH Quan sát C6H5 ONa + CO2 + H2O GV giúp HS đặt vấn đề:  NaHCO3  C6H5 ONa (tan) +   C6H5 OH + (vẫn đục) 120 Tại ống A còn hạt rắn Phenol có tính axit mạnh ancol, phenol không tan, còn phenol tan hết tính axit của nó còn yếu cả ống B axitcacbonic Dung dịch phenol không làm GV giúp HS giải quyết vấn đề: đổi màu quì tím b/ Giải thích Phản ứng thế ở vòng thơm Căn cứ vào cấu tạo ta thấy phenol thể Tác dụng với dd Br2 OH hiện tính axit + 3Br2 (dd) Trong ống nghiệm A còn những hạt OH Br  Trong ống nghiệm B phenol tan hết là phenol có tính axit đã tác dụng với + 3HBr Br chất rắn là phenol tan ít nước ở nhiệt độ thường Br (kết tủa trắng) Phản ứng này được dùng để nhận biết phenol NaOH tạo thành Natri phenolat tan ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nước nguyên tử phân tử phenol C6H5O-H + NaOH → C6H5O-Na + H H2O :O GV đặt vấn đề tiếp: Tính axit của phenol mạnh tới mức độ nào Để trả lời câu hỏi này ta làm thí nghiệm sau: - Cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi ở cách các electron π Sục khí cacbonic vào dd Natri phenolat đựng ống nghiệm C của vòng benzen chỉ liên kết σ nên tham Quan sát Tại phenol tách làm gia liên hợp với các electron vẫn đục dd benzen (mũi tên cong) π của vòng Hoạt động 5: - Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm GV giúp HS phát hiện vấn đề: cho nguyên tử H linh động dễ phân li Căn cứ vào cấu tạo ta thấy mật độ electron ở vòng benzen tăng lên làm cho một lượng nhỏ cation H+ Do vậy phenol có khả thể hiện tính axit cho phản ứng thế dễ dàng và ưu - Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên tiên thế vào các vị trí ortho, para làm cho phản ứng thế dễ dàng và ưu GV giúp HS đặt vấn đề: tiên thế vào vị trí ortho, para Làm thế nào để chứng tỏ phản ứng - Liên kết C-O trở nên bền vững so 121 thế vào vòng benzen dễ dàng và với ở ancol, vì thế nhóm -OH phenol ưu tiên thế vào các vị trí ortho, para không bị thế bởi gốc axit nhóm -OH Muốn vậy phải so sánh cùng một phản ancol ứng thực hiện ở cùng điều kiện đối với III/ điều chế và ứng dụng phenol và benzen Đó là phản ứng với Điều chế CH2 = CHCH nước brom Benzen không phản ứng với nước brom Còn phenol có phản ứng được không? Thí nghiệm C6H6 C6H5CH(CH3)2 O2 không khí  C6H5 +C - CH3 H3PO4  Tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ của quá Nhỏ nước brom vào dd phenol trình luyện than cốc Quan sát Màu nước brom bị và ứng dụng xuất hiện kết tủa trắng Phenol là một nguyên liệu quan trọng của Hoạt động 6: công nghiệp hoá chất Bên cạnh các lợi ích GV phân tích các hiệu ứng phân mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của tử phenol nó đối với người và môi trường Hoạt động 7: GV thuyết trình về phương pháp chủ yếu điều chế phenol công nghiệp hiện là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng: Ngoài phenol còn được tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc) Hoạt động 8: GV củng cố toàn bài bằng câu hỏi: Từ cấu tạo của phân tử phenol hãy suy những tính chất hoá học chính mà nó có thể có Dặn dò và rút kinh nghiệm: Học bài, làm bài tập SGK trang228 2 AI CÁC BÀI KIỂM TRA 1.Bài kiểm tra số 1: (15 phút - thƣƢ̣c hiện sau tiết dạy học bài Anken ) Câu 1, 3, 5, mục 2.3.3.1 trang 50 luận văn Câu 1, 4, 5, mục 2.3.3.2 trang 53 luận văn Câu 5, mục 2.3.3.3 trang 54 luận văn 2.Bài kiểm tra số 2: (45 phút – thƣƢ̣c hiện sau học chƣơng 5) Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 5, mục 2.3.5.1 trang 63 luận văn Câu 2, 4, 7, 10 mục 2.3.5.2 trang 63-64 luận văn Câu 7, 14 mục 2.3.5.3 trang 67 luận văn Phần tự luận (6 điểm): Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH (X, Y, Z là các chất hữu khác ) Hãy xác định X , Y, Z và viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa Câu 2: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) Hãy xác định khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo axit Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa Hãy tìm công thức cấu tạo của A 3.Bài kiểm tra số 3: (15 phút – thƣƢ̣c hiện sau dạy học bài Phenol ) Câu 1, 6, 7, 10 mục 2.3.5.1 trang 62 Câu 3, 4, 8, mục 2.3.5.2 trang 64 Câu 9, 11 mục 2.3.5.3 trang 66 4.Bài kiểm tra số 4: (45 phút – thƣƢ̣c hiện sau học xong chƣơng 9) Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 2, mục 2.3.6.1 trang 69 Câu 1, 3, 8, mục 2.3.6.2 trang 72 Câu 1, 12 mục 2.3.6.3 trang 74 Phần tự luận (6 điểm): Câu 1: Hãy thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau và chỉrõ các chất A, B, C, D: 2+ O , Mn C2H6 OH /H O B D Br , as O , Cu → A → 2 123 → C → Câu 2: Hãy phân biệt mẫu hóa chất riêng biệt sau bằng một thuốc thử: phenol, axit acrylic, axit axetic Câu : Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, ở đktc) Hãy xác đinh CTCT của X III.CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA A MẪU PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy/cô! Hiện chúng thực hiện đề tài nghiên cứu“Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu lớp 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định”.Chúng xin được gởi đến quí thầy/cô Phiếu tham khảo ý kiến, xin quí thầy/cô đánh dấu vào những phần mình chọn Rất mong nhận được sự đóng góp y kiến nhiệt tình của quy thầy/cô Họ và tên giáo viên: Trường Lớp giảng dạy Trong quá trình giảng dạy ở nhà trường , thầy/cô có th ường xuyên sử dụng các câu hỏi TNKQ hay không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Thầy/cô thường sử dụng câu hỏi TNKQ các tiết dạy nào: A Nghiên cứu bài mới B Luyện tập-ôn tập B C Thực hành D Kiểm tra, đánh giá Thầy/cô có thường giao các câu hỏi TNKQ về nhà cho HS hay không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Các câu hỏi TNKQ mà thầy /cô giao về nhà cho HS có thường xuyên phân theo mức độ nhận thức của các em hay không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VỀ NHỮNG Ý KIẾN CỦA THẦY, CÔ! - 124 B PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ và tên học sinh: Trường: Lớp: Hãy khoanh tròn vào ý kiến chọn! Em có cảm thấy thích thú làm các câu hỏi TNKQ hay không : A Thích B Không thích C Bình thường Em có thường xuyên sưu tầm và làm các câu hỏi TNKQ hay không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không bao giờ Em thích đề thi/đề kiểm tra được theo hình thức nào ? A 100% trắc nghiệm B 30% trắc nghiệm, 70% tự luận C 50% trắc nghiệm, 50% tự luận D.100% tự luận Em thấy các câu hỏi TNKQ mà em tự sưu tầm để làm ở mức độ nào ? A Dễ B Trung bình C Khó D Rất khó Xin cảm ơn và chúc các em học tốt! 125 ... CHỌN , XÂY DƢƢ̣NG VÀ SƢƢ̉ DỤNG HÊ THỐNG CÂU HỎI TNKQ HÓA HƢƢ̃U CƠ LỚP 11 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC 31 TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG T ỈNH NAM ĐỊNH... nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Trung học phổ thông tỉnh Nam Định Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý... DỤNG HÊ THỐNG CÂU HỎI TNKQ HÓA HỮU CƠ LỚP 11 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CƢƢ̣C HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Phân tích nội dung kiến

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w