Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông

171 19 0
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10  trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THẢO TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo cán bộ trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo các em học sinh trường THPT Tam Dương, THPT Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đợng viên, giúp đỡ tơi suốt quá trình học tập thực hiện luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 PHẠM THỊ THẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐLBT Định luật bảo toàn ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HTBT Hệ thống tập HH Hóa học HS Học sinh PTHH Phương trình hóa học Tchh Tính chất hóa học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Phương pháp tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Các hình thức tự học 1.3.3 Chu trình học 1.3.4 Vai trò tự học 1.3.5 Những khó khăn HS gặp phải tiến hành tự học 1.3.6 Những biện pháp để hướng dẫn quản lí việc tự học HS 1.3.7 Hệ dạy học: Tự học – Cá thể hóa – Có hướng dẫn 1.4 Năng lực tự học kĩ tự học 1.4.1 Khái niệm lực tự học 1.4.2 Thành phần lực tự học 1.4.3 Kĩ tự học 1.4.4 Dấu hiệu lực tự học 1.4.5 Một số lực học tập hóa học cần bồi dưỡng cho HS THPT 1.4.6 Đánh giá lực tự học 1.4.7 Một số yêu cầu HS cần có để tự học tốt 1.5 Những kĩ giáo viên cần có để hỗ trợ học sinh tự học mơn hóa học 1.5.1 Kĩ xây dựng ngân hàng tập soạn thảo chuyên đề 1.5.2 Kĩ tác đợng tâm lí 1.6 Bài tập hóa học 1.6.1 Khái niệm tập hóa học 1.6.2 Phân loại BTHH 1.6.3 Ý nghĩa tác dụng BTHH dạy học 1.6.4 Hoạt động học sinh trình tìm kiếm lời giải cho BTHH 1.7 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học hiện trường THPT 1.7.1 Mục đích điều tra 1.7.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 1.7.3 Kết điều tra Tiểu kết chương Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 2.1 Phân tích nợi dung cấu trúc chương trình phần phi kim HH 10 2.1.1 Chương “Nhóm halogen” 2.1.2 Chương “Oxi – Lưu huỳnh” 2.1.3 Những chú ý PPDH phần phi kim HH 10 2.2 Hệ thống BTHH phần phi kim HH 10 để hỗ trợ HS tự học 2.2.1 Những nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 2.2.3 Nguyên tắc xếp BTHH 2.2.4 Phân loại phương pháp giải các dạng tập phần phi kim HH 10 2.3 Phương pháp sử dụng hệ thống tập dạy học hướng dẫn HS tự học 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự học dạy nghiên cứu kiến thức 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự học các luyện tập 74 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ rèn kĩ thí nghiệm, thực hành 75 2.3.4 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá .77 2.4 Giáo án dạy có sử dụng BTHH hướng dẫn HS tự học 78 Tiểu kết chương 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.3 Tiến hành TNSP 86 3.3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 86 3.3.2 Tiến hành TN 87 3.4 Kết TNSP 88 3.4.1 Kết các dạy TNSP 88 3.4.2 Xử lý kết TNSP 88 3.4.3 Đánh giá khả tự học HS qua bảng kiểm qua sát tự đánh giá HS 93 3.5 Phân tích kết TNSP 94 3.5.1 Phân tích định tính kết TNSP 94 3.5.2 Phân tích định lượng kết TNSP 94 3.6 Nhận xét 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 86 Bảng 3.2 Bài dạy TN kiểm tra đánh giá 87 Bảng 3.3 Kết các kiểm tra 88 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số các kiểm tra 89 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất các kiểm tra 90 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích các kiểm tra 90 Bảng 3.7 Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá giỏi 92 Bảng 3.8 Bảng giá trị các tham số đặc trưng lớp TN ĐC 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Chu trình học ba thời Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nợi dung kiến thức chương Nhóm Halogen 26 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nợi dung kiến thức chương Oxi – Lưu huỳnh 28 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 91 Hình 3.6 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.7 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.8 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.9 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.10 Biểu đồ hình cợt kiểm tra 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục (GD) phải “đổi mạnh mẽ phương pháp GD- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Để đạt mục đích đó, một nhiệm vụ quan trọng mà nhà trường phải quan tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) Về vấn đề này, “Chiến lược phát triển GD 20012010” nêu: “Đổi đại hóa phương pháp GD, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh q trình học tập ” Như vậy, để đào tạo người lao đợng mới, đợng sáng tạo, có lực tự học để thích ứng với kinh tế hịa nhập xã hợi, chúng ta cần đưa học sinh (HS) vào vị trí chủ thể hoạt đợng nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực trí tuệ Điều 28, mục Luật Giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để bồi dưỡng lực tự học, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ đợng, sáng tạo cho HS dạy học hóa học việc sử dụng hệ thống tập mợt cách hợp lý khoa học một biện pháp quan trọng để dạy HS phương pháp tự học tạo chuyển biến tích cực từ học tập thụ động sang học tập chủ động cho HS Bài tập hóa học (BTHH) trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, đào sâu, mở rợng, hồn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giải BTHH đòi hỏi HS hoạt đợng trí ṭ tích cực, tự lực sáng tạo nên có tác dụng tốt phát triển tư hỗ trợ HS tự học một cách tích cực Tuy nhiên, dạy học hóa học (HH) trường Trung học phổ thơng (THPT), việc sử dụng BTHH để hỗ trợ HS tự học một cách hiệu chưa giáo viên (GV) quan tâm đúng mức Hiện nay, thị trường có nhiều sách viết BTHH, mạng internet xuất hiện nhiều trang web, nhiều website cung cấp các tập để phục vụ cho việc học HS việc dạy GV Đây thuận lợi, đồng thời khó khăn khơng nhỏ các HS mà sức học cịn non yếu, các em thấy choáng ngợp trước “núi” tập đồ sộ “hỗn đợn” Do vậy, việc tuyển chọn các tập cho phù hợp với nhiều đối tượng HS, phân loại tập theo dạng, đưa các phương pháp giải cụ thể để hướng dẫn HS dễ dàng luyện tập, hỗ trợ HS tự học nhằm góp phần rèn luyện phát huy tính tích cực, tự lực HS vấn đề cần thiết Với lí trên, lựa chọn đề tài : ”Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 Trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học dạy học phần phi kim HH 10-THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học HH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học hướng dẫn HS tự học thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH  Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần phi kim HH 10 chương trình trường THPT có tác dụng hỗ trợ HS tự học  Hướng dẫn HS sử dụng hệ thống tập xây dựng quá trình tự học mợt cách hợp lí, hiệu các dạng dạy HH  Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng các biện pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng chúng việc hỗ trợ HS tự học HH Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học HH trường THPT Đối tượng nghiên cứu : Việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ 10 119 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy cơ! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 10 trường THPT, xin quý thầy cô cho ý kiến các vấn đề cách đánh (x) vào các ô lựa chọn Xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cơ! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng) Số điện thoại: (có thể ghi không) Số năm giảng dạy: Trình đợ đào tạo: Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: Địa điểm trường: Thành phố Tỉnh Nơng thơn Vùng sâu Loại hình trường: Chun Công lập Công lập tự chủ Tư thục B THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Theo thầy cô, để nâng cao kết học tập HS có cần thiết phải sử dụng thêm hệ thống tập ngồi SGK, SBT khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần Thầy sử dụng thêm hệ thống tập mức độ nào? Rất thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Hệ thống tập mà thầy cô sử dụng lựa chọn thiết kế theo ( Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn )   Chương  Bài học Chuyên đề Cách thức mà thầy cô sử dụng hệ thống tập dạy học (Có thể có đánh dấu vào nhiều lựa chọn )     Học sinh tự giải sau học xong học GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự có kèm theo đáp số GV hướng dẫn cách giải, HS tự làm vận dụng giải tập tương tự 120 Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng nội dung dạy học hoá học sau: (1 Ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức đợ cao nhất) Nợi dung Kiến thức hóa học BTHH Thí nghiệm thực hành Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế Nội dung khác 6.Số lượng tập trung bình mà thầy cô hướng dẫn giải tiết học 2 5 7.Với tập GV sử dụng lớp, số HS làm vào khoảng?  Dưới 25% Những khó khăn mà thầy gặp phải hướng dẫn HS giải BTHH (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức đợ cáo nhất) Khó khăn Không đủ thời gian để hướng dẫn cặn kẽ HS không nắm vững kiến thức phương pháp giải tập Khơng có HTBT chất lượng hỗ trợ HS tự học HS khơng có ý thức học tập, cịn ỷ lại Các khó khăn khác C.VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 10 Theo thầy cô, tài liệu hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học phải đảm bảo yêu cầu sau đây? 121 Yêu cầu 1.GV lựa chọn, xây dựng theo học 2.GV lựa chọn, xây dựng theo chương 3.GV cần phân loại các dạng BT theo nợi dung học (hoặc theo chương) 4.Có hướng dẫn giải tập theo các dạng sử dụng các phương pháp giải khác 5.Có giải mẫu cho dạng 6.Có các tập tương tự để HS vận dụng, luyện tập đáp số 7.Có hướng dẫn giải ngắn gọn với tập có biến đổi với dạng tập mẫu 8.Có tập biến đổi chương để học sinh vận dụng kiến thức kĩ giải 9.Những yêu cầu khác:………………… 11 Theo thầy cô, cần sử dụng tài liệu hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học dạy học để có hiệu cao nhất?  GV yêu cầu HS đọc tài liệu tập hỗ trợ tự học tự làm tập tương tự  GV giới thiệu các dạng tập, yêu cầu HS đọc tài liệu hướng dẫn tập mẫu, vận dụng vào một số tập tương tự GV kiểm tra  GV giới thiệu các dạng tập, các bước giải, yêu cầu học sinh đọc tài liệu, hướng dẫn giải mẫu, vận dụng giải 3-4 tương tự GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm các nợi dung chưa rõ GV chỉnh lý, nhấn mạnh các bước giải, tổ chức kiểm tra, đánh giá Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thấy cô mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp q báu q thấy Mọi ý kiến xin vui lòng liên hệ: PHẠM THỊ THẢO Gmail: thaophamtdvp@gmail.com điện thoại: 0979 373 970 122 PHỤC LỤC 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào các em! Để đóng góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 12 trường THPT, mong các em cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào các lựa chọn Cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình các em! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng) Lớp: Trường: Tỉnh (Thành phố): Địa điểm trường Thành phố Tỉnh Nông thôn Vùng B.THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Đối với việc giải BTHH, em cảm thấy: Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em chưa thích giải tập điểm nào? Vì lí nào? Khi gặp mợt toán khó, em   Mày mị tự tìm cách giải Chán nản khơng làm 4.Thời gian em dành để làm BTHH trước đến lớp   Không cố định 30 phút đến 60 phút Em chuẩn bị cho giờ học có tập hóa học ?  Làm trước tập nhà  Đọc, tóm tắt, ghi nhận chỗ chưa hiểu 6.Với tập nhà, số em làm khoảng bao nhiêu?  Dưới 25% Sau giải tập lớp, em có tìm các tập tương tự để giải khơng?  Chưa bao giờ Em thường gặp khó khăn giải BTHH? 123 Có Khơng Khơng nắm phương pháp giải BTHH Trong SGK khơng có giải mẫu cho dạng để vận dụng Cịn tập tương tự các tập mẫu để luyện tập Các tập lộn xộn không theo dạng Các tập khơng xếp từ dễ đế khó Khơng có đáp án số cho tập tương tự Theo em để giải thành thạo dạng tập cần Có Khơng GV giải kỹ tập mẫu HS xem lại tập giải HS tự làm lại tập giải vận dụng vào một số tương tự Nhóm HS trao đổi làm quen nhận dạng tập, các cách giải HS làm các tập tương tự, có biến đổi so với tập điển hình III VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 10 Khi thi kiểm tra, đề đạt kết cao theo các em, yếu tố tự học, tự nghiên cứu Rất cần thiết Cần thết Bình thường Khơng cần thiết 11.Lý các em cần tự học nhà là: Có Giúp em hiểu tập lớp sâu sắc Giúp HS nhớ lâu thực hiện yêu cầu kiểm tra GV Phát huy tích cực HS Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rợng kiến thức Có thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả đọc, tư duy, suy luận logic Nội dung học thường đề cập các kỳ thi 12 Em sử dụng thời gian tự học 124 Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Để đọc lại lớp Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn GV Để đọc tài liệu tham khảo 13 Cách thức tự học các em gì? Chỉ học bài, làm tập cần thiết Học theo hướng dẫn, có nợi dung câu hỏi, tập GV Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú 14 Những khó khăn mà em gặp phải tự học là: Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập Kiến thức rộng khó bao quát 15 Theo em, tác đợng hiệu đến việc tự học HS Có Niềm tin chủ động HS Sự tổ chức, hướng dẫn cụ thể GV Có tài liệu hướng dẫn học tập chi tiết Cảm ơn ý kiến đóng góp các em! 125 Khơng PHỤ LỤC 4: PHẦN NHẬN XÉT BTHH (Dành cho giáo viên) Kính chào quý thấy cô! Tôi xây dựng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học phần phi kim HH 10 Xin thầy cô cho nhận xét hệ thống tập xậy dựng cách khoanh tròn vào các lựa chọn theo mức đợ từ đến A.THƠNG TIN CÁC NHÂN Họ tên: Số điện thoại: Số năm giảng dạy: Trình đợ đào tạo Nơi cơng tác: Địa trường Loại trường B.Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖI TRỢ HỌC PHÂN KIM LOẠI HH 10 ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém, (2) Yếu, (3) Trung Bình, (4) Khá, (5)Tốt I.Đánh giá nợi dung Tiêu chuẩn đánh giá 1.Đảo bảo tính khoa học 2.Đảm bảo tính logic, hệ thống 3.Hệ thống tập đa dạng, phong phú, đảm bảo củng cố kiến thức bản, rèn luyện kĩ giải BTHH 4.Đảm bảo tính vừa sức 5.Hướng dẫn HS tự học cụ thể, rõ ràng 6.Bán sát nội dung dạy học, chú trọng kiến thức trọng tâm 7.Gây hướng thú cho người học 8.Vận dụng kiến thức phát triển tư II Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá 126 1.Nhất quán quá trình 2.Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trú rõ ràng III Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 1.Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 2.Thuận tiện không tốn thời gian lớp 3.Phù hợp với điều kiện thực tế 4.Tài liệu góp phần tích cực việc hỗ trợ HS tự học nhà Một số ý kiến khác: Nội dung: Hình thức: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thấy cô! PHỤ LỤC 5: PHIẾU NHẬN XÉT HỆ THỐNG BÀI TẬP ( Dành cho học sinh) Chào các em! Các em sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học phần phi kim HH 10 Mong các em cho nhận xét hệ thống tập xây dựng cách khoanh tròn vào các lựa chọn mức đợ từ đến A.THƠNG TIN CÁC NHÂN Họ tên: ( Có thể ghi khơng): Lớp Trường:………………………………………Tỉnh (Thành phố):……………… Địa điểm trường Thành phố  Tỉnh  Nông thôn  Vùng sâu B Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém, (2) Yếu, (3) Trung Bình, (4) Khá, (5)Tốt I.Đánh giá nợi dung Tiêu chuẩn đánh giá 1.Đảo bảo tính khoa học 2.Đảm bảo tính logic, hệ thống 3.Hệ thống tập đa dạng, phong phú, đảm bảo củng cố kiến thức bản, rèn luyện kĩ giải BTHH 4.Đảm bảo tính vừa sức 5.Hướng dẫn học sinh tự học cụ thể, rõ ràng 6.Bán sát nội dung dạy học, chú trọng kiến thức trọng tâm 7.Gây hướng thú cho người học 8.Vận dụng kiến thức phát triển tư II Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá 1.Nhất quán quá trình 2.Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trú rõ ràng III Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 1.Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 2.Thuận tiện khơng tốn thời gian lớp 3.Phù hợp với điều kiện thực tế 4.Tài liệu góp phần tích cực việc hỗ trợ HS tự học nhà Một số ý kiến khác: Nội dung: Hình thức: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp các em! 128 ... pháp sử dụng chúng dạy học phần phi kim HH 10 trường THPT để hỗ trợ HS tự học 33 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 2.1... hệ thống tập hỗ 10 trợ HS tự học phần phi kim HH 10 trường THPT Vấn đề nghiên cứu "Tuyển chọn, xây dựng hướng dẫn HS sử dụng hệ thống tập phần phi kim HH 10 để hỗ trợ HS tự học, góp phần. .. Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 2.1 Phân tích nợi dung cấu trúc chương trình phần phi kim HH 10 2.1.1

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan