Chương 3: LỚP VỎ CẢNH QUAN VÀ CÁCQUYLUẬTĐỊA LÍ CHUNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 2: Cácquyluậtđịa lí chung của trái đất I. Mục tiêu Sau bài học sinh viên cần nắm được: 1. Kiến thức Hiểu được các thành phần của vỏ cảnh quan không tồn tại và phát triển một cách cô lập. Toàn bộ lớp vỏ địa lí hoặc từng bộ phận của nó là những hệ thống động lực. Nêu và phân tích được khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của cácquyluậtđịa lí chung của Trái Đất. Lấy được các ví dụ cho từng quy luật. 2. Kĩ năng Quan sát và phân tích các sơ đồ Quan sát các bản đồ để rút ra nhận xét 3. Thái độ Có cái nhìn toàn diện hơn về mối quan hệ giữa các thành phần của lớp vỏ cảnh quan. Trang bị cho sinh viên phương pháp luận nhận thức đúng đắn về các hệ thống lãnh thổ tự nhiên làm cơ sở cho việc giảng dạy, nghiên cứu và hành động trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên. II. Chuẩn bị a) Giáo viên: bài soạn, các sơ đồ trong giáo trình phóng to(nếu có) Các tranh ảnh về cảnh quan địa lí Các bản đồ khí áp, nhiệt độ thế giới b) Học sinh: III. Các phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đàm thoại IV. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về quyluật thống nhất và hoàn chỉnh của cảnh quan Tgian Nội dung chính HĐ của GV HĐ của SV 10p’ Là quyluật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận của vỏ cảnh quan. Lớp vỏ cảnh quan trái đất là một địa tổng thể thống nhất và hoàn chỉnh về mặt cấu trúc thành phần, đồng thời không đồng nhất về mặt không gian nên có sự phân chia thành cácđịa tổng thể lớn nhỏ. Đặc tính của mỗi địa tổng thể: - Gồm nhiều thành phần tạo nên và giữa chúng có mối quan hệ trao đổi vật chất và năng lượng - Có mối liên hệ với bên ngoài là 1 bộ phận của hệ thống lớn hơn - Có cấu trúc bậc của hệ Nêu khái niệm của quyluật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ cảnh quan? Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức. Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí được thể hiện ntn? Ví dụ? Giáo viên nhận xét các câu trả lời và chuẩn kiến thức. Việc nắm rõ quyluật này có ý nghĩa gì? Gv chuẩn kiến 1 sv trả lời, sv khác bổ sung. Sv nghiên cứu giáo trình trả lời câu hỏi. Sv trả lời. thống - Mối quan hệ giữa các thành phần và bộ phận vẫn là căn bản. Biểu hiện: Nếu một thành phần thay đổi thì sẽ dẫn tới các thành phần khác thay đổi theo. Ý nghĩa: hiểu rõ quyluật này giúp con người điều chỉnh tác động làm biến đổi cảnh quan theo hướng có lợi. thức. Hoạt động 2: Tìm hiều về sự tuần hoàn vật chất và năng lượng của vỏ cảnh quan- tính nhịp điệu Tgian Nội dung chính HĐ của GV HĐ của SV 10p’ Năng lượng đi vào trái đất từ 2 nguồn: năng lượng đến từ mặt trời và từ trong lòng trái đất. Tất cả các vật chất đều di Nhóm 1,3: Tìm hiểu về sự tuần hoàn vật chất và Sv dựa vào giáo trình thảo luận, chuyển theo các vòng tuần hoàn với quy mô khác nhau(…) năng lượng Gợi ý: Năng lượng đi vào cảnh quan trái đất từ những nguồn nào? Gv chuẩn kiến thức Tìm hiểu giáo trình đưa ra những nhận xét chung về sự tuần hoàn? đưa ra ý kiến và tổng hợp. Sv trình bày. Vòng tuần hoàn vật chất- năng lượng và các quá trình địa lí diễn\ra trong cảnh quan có sự lặp lại theo thời gian tạo nên tính nhịp điệu. Nhịp điệu là sự lặp lại theo thời gian của tổng hợp các Nhóm 2,4: Tìm hiểu về tính nhịp điệu Gợi ý: Thế nào được gọi Sv trong nhóm thảo luận Đại diện mỗi nhóm trình hiện tượng, mỗi lần lại phát triển theo cùng một hướng nhất định – x.v.kaletnic là tính nhịp điệu? có mấy dạng nhịp điệu? Nêu một số nhịp điệu phổ biến? Rút ra nhận xét chung? Chuẩn kiến thức. bày. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quyluậtđịa đới Tgian Nội dung chính HĐ của GV HĐ của SV 15p’ Quyluậtđịa đới là sự thay đổi có quyluật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ. Nguyên nhân: do dạng hình cầu của trái đất và bức xạ mặt trời. 1. Biểu hiện: 1.1. Các thành phần tự nhiên • Các vòng đai Dựa vào hiểu biêt của mình anh(chị) hãy nêu khái niệm, nguyên nhân của quyluậtđịa đới? Sv trả lời Sv trả lời nhiệt • Các đai khí áp và gió • Thổ nhưỡng và thảm thực vật • Các quá trình địa mạo …… 1.2. Tính địa đới của cảnh quan Thể hiện trong tất cả các thành phần của cảnh quan. Dựa trên tương quan nhiệt -ẩm CT tính chỉ số khô hạn: K= rL R . R: cán cân bức xạ(kcal/cm 2 /năm) r lượng mưa năm(g/cm 2 /năm) L: tiềm nhiệt bốc hơi (kcal/g) K càng lớn thì mức độ khô hạn càng tăng. Kết luận: Chuẩn kiến thức. Đọc giáo trình cho biết những biểu hiện của quyluật được thể hiện ntn trong các thành phần địa lí? Trong cảnh quan địa lí quyluật phi địa đới được thể hiện như thế nào? Gv đưa ra kết luận. Sinh viên quan sát các bản đồ và sơ đồ giáo viên chuẩn bị để trả lời Hoạt động 4: tìm hiểu quyluật phi địa đới Tgian Nội dung chính HĐ của GV HĐ của SV 10p’ Là quyluật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. Nguyên nhân: do nguồn năng lượng bên trong trái đất. Gồm có : - địa ô - Đai cao - Địa mạo- kiến tạo Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Nhóm 1: tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân của quyluật phi địa đới Nhóm 2: tìm hiểu quyluậtđịa ô Nhóm 3: tìm hiểu về quyluật đai cao Nhóm 4: tìm hiểu về quyluật kiến tạo – địa mảng Gợi ý: dựa vào giáo trình và các sơ đồ gv cung cấp. Tổng hợp đưa ra kết Các nhóm trao đổi, thảo luận và đưa ra ý kiến. Các đại diện trình bày, nhóm khac và các thành viên bổ sung. luận v. hướng dẫn sinh viên tự học Yêu cầu về nhà: - Đọc lại toàn bộ bài học - Tìm các tài liệu có lien quan tới vấn đề trên. - Suu tầm tranh ảnh về cảnh quan địa lí. - Đọc trước bài của giờ sau. . về quy luật địa đới Tgian Nội dung chính HĐ của GV HĐ của SV 15p’ Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa. nguyên nhân của quy luật phi địa đới Nhóm 2: tìm hiểu quy luật địa ô Nhóm 3: tìm hiểu về quy luật đai cao Nhóm 4: tìm hiểu về quy luật kiến tạo – địa mảng Gợi