Phần B Cảnh quan học Theo A.G Isatsenko việc nghiên cứu lớp vỏ địa lý tiến hành theo mặt: 1) toàn 2) theo phận cấu trúc riêng biệt thể tổng hợp địa lý Mặt thứ nhiệm vụ Địa lý đại cương, mặt thứ hai Cảnh quan học Giữa Địa lý đại cương Cảnh quan học bao gồm hai phận không tách rời nhau, liên quan kÕ tơc cđa mét khoa häc Nh÷ng kiÕn thức sở Địa lý đại cương điều kiện để nghiên cứu cảnh quan, đồng thời Cảnh quan học tiếp tục tất nhiên Địa lý đại cương, quan điểm địa lý chung dùng để giải thích đặc điểm địa lý địa phương Từ cho thấy C¶nh quan häc cã ý nghÜa thùc tiƠn lín lao nhiỊu mỈt, nã cã quan hƯ trùc tiÕp tíi vÊn đề sử dụng tổng hợp, bảo vệ phục hồi nguồn lợi thiên nhiên đới, khu vực vùng khác Đối tượng Cảnh quan học nghiên cứu thể tổng hợp địa lý gồm cấu tạo, phát triển phân bố chúng Nói khác đi, Cảnh quan học phận Địa lý tự nhiên, nghiên cứu phân hóa lÃnh thổ lớp vỏ địa lý Trong hệ thống phân hóa lÃnh thổ địa lý tự nhiên, đơn vị sở cảnh quan địa lý mà từ có tên gọi Cảnh quan học A.G Isatsenko bàn sở Cảnh quan học đà phân môn Cảnh quan làm phần chính: Học thuyết quy luật phân hóa địa lý tự nhiên theo lÃnh thổ (quy luật địa đới phi địa đới); Học thuyết cảnh quan (hay Cảnh quan học với nghĩa hẹp nó) đề cập đến cấu trúc, động lực, hình thái, phân loại cảnh quan vấn đề khác; Phân vùng địa lý tự nhiên 73 Chương I Cảnh quan địa lý I khái niệm cảnh quan địa lý Khái niệm cảnh quan lần sử dụng khái niệm khoa học vào đầu kû XX, lÊy tõ tiÕng §øc (die Landschaft) cã nghÜa quang cảnh Hiện tồn nhiều định nghĩa khác cảnh quan Một số tác F.N.Mincov, D.L.Acmăng, Iu Ephemov cho cảnh quan khái niệm chung, đồng nghĩa với tổng thể địa lý thuộc cấp phân vị khác Một số tác L.X Becgơ coi cảnh quan phận tương đối nhỏ bề mặt Trái đất đơn vị lÃnh thổ địa lý xác định, danh từ chung, địa tổng thể mà đơn vị đơn vị cấp thấp phân vùng địa lý tự nhiên Mặc dù định nghĩa nhiều tác giả đưa có nét kh¸c vỊ chi tiÕt nhng nãi chung chóng gièng chỗ coi cảnh quan tổng thể địa lý tự nhiên Quan điểm giải thích cảnh quan theo vùng L.X Becgơ phần lớn nhà địa lý Xô Viết cũ ủng hộ ph¸t triĨn c¸c t¸c phÈm cđa L.G Ramenxki, X.V Kalexnik, N.A Xôltxev, V.B Xotxava, A.A Grigoriev nhiều nhà địa lý khác X.V Kalexnik (1959) định nghĩa cảnh quan "cảnh quan địa lý phận nhỏ bề mặt trái đất, khác biệt chất với phận khác, bao bọc ranh giới tự nhiên thân kết hợp tượng đối tượng tác động lẫn cách có quy luật biểu cách điển hình không gian rộng có quan hệ mặt với lớp vỏ địa lý" Định nghĩa chưa bao hàm tiêu cụ thể, tạo nên khái niệm chung Địa lý häc, gièng nh kh¸i niƯm chung vỊ thỉ nhìng, khÝ hậu 74 Xuất phát từ kinh nghiệm nghiên cứu cảnh quan thực địa, N.A Xôltxev (1962) đà đưa định nghĩa rõ ràng cụ thể cảnh quan: "Cảnh quan thể tổng hợp lÃnh thổ tự nhiên đồng mặt phát sinh, có địa chất đồng nhất, có kiểu địa hình, khí hậu đồng bao gồm tập hợp cảnh khu phụ có liên kết với mặt động lực lặp lặp lại không gian cách có quy luật, tập hợp cảnh khu thuộc cảnh quan mà thôi" N.A Xôltxev đà xác định cấu trúc thẳng đứng cấu trúc ngang cảnh quan Định nghĩa có ý nhấn mạnh: cảnh quan hệ thống tổng hợp thể tự nhiên đơn giản cấu tạo cách có quy luật từ lên A.G Isatsenco (1965) đà bổ sung cho định nghĩa trên, ông nhấn mạnh rằng, cảnh quan kết phát triển phân dị lớp vỏ địa lý, có đặc điểm đồng mặt địa đới phi địa đới, có cấu trúc hình thái cá biệt Trong giai đoạn phát triển Địa lý học, số ý kiến cho hiểu khái niệm cảnh quan không hạn chế việc phân tích dấu hiệu túy tự nhiên, tự nhiên chưa bị đụng chạm người, mà cần phân tích mối quan hệ tồn hợp phần tự nhiên cảnh quan với hợp phần "dân cư văn hóa người" (L.X Becgơ), hợp hai loại hợp phần tạo thành thể thống hoàn chỉnh cảnh quan ii dấu hiệu cảnh quan Qua định nghĩa nhà cảnh quan học, Lê Bá Thảo (1988) đà nêu dấu hiệu cảnh quan: a) cảnh quan phận nhỏ lớp vỏ địa lý B) cảnh quan có đặc điểm riêng cấu trúc cấu tạo hình thái làm cho phân biệt vạch ranh giới so với cảnh quan khác, c) Mặc dù có đặc thù riêng, cảnh quan phận lớp vỏ địa lý, chịu quy luật chung vỏ chi phối 75 Theo A.G Isatsenco, dấu hiệu sở cho phép coi cảnh quan đơn vị phân chia địa lý tự nhiên: 1) So sánh cảnh quan với thể tổng hợp khu vực bậc cao (như đới, đới, xứ ) chúng có khác biệt chất, đơn vị bậc cao có tính chất quan trọng cảnh quan tính đồng cao hai phương diện địa đới phi địa đới Các đơn vị thực nghiêng mặt đó; vòng, đới đồng mặt địa đới mặt phi địa đới phân hóa thành miền, khu Các ô, xứ đồng mặt phi địa đới, mặt địa đới bao gồm tập hợp đới Do đơn vị bậc cao xem tiêu chuẩn sở cho điều kiện địa lý tự nhiên 2) Mặt khác, đơn vị bậc thấp (đơn vị hình thái cấu tạo nên cảnh quan: cảnh diện, cảnh khu) lại có tính đồng cảnh quan Giữa cảnh quan đơn vị cấu tạo hình thái cã sù kh¸c biƯt quan träng quan träng vỊ chÊt chỗ: cảnh diện cảnh khu không cho khái niệm đầy đủ đặc điểm tự nhiên điển hình lÃnh thổ, chúng nét độc đáo, chúng lập lại nhiều nơi, cảnh quan độc đáo, có tính cá thể không lập lại Cảnh quan khác với đơn vị cấp thấp có lịch sử tồn lâu dài có tình bền vững tác động bên ngoài, có tác động người Đồng thời cảnh quan hệ thống thiên nhiên tương đối độc lập so với cảnh diện cảnh khu Trong phạm vi cảnh quan đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện mối liên hệ địa lý trình địa lý mà điều chưa thể nói phạm vi đơn vị bậc thấp Trong quan niệm thực tiễn cảnh quan, V.B Xôtxava V.M Tsituakin đà cho rằng, cảnh quan tổng hợp thể lÃnh thổ tự nhiên mà người ta đặt vấn đề phương hướng phát triển kinh tế hướng sử dụng cải tạo tự nhiên xác định vị trí kinh tế lÃnh thổ 76 Từ điểm nói trên, rút kết luận có cảnh quan đơn vị phân chia địa lý tự nhiên iii thành phần cấu trúc cảnh quan Thành phần cảnh quan Cảnh quan gồm nhiều thành phần vật chất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: địa chất, địa hình, khí hậu, dạng tồn nước, tập hợp quần xà sinh vật, thổ nhưỡng * Cảnh quan có địa chất đồng nhất, biểu đồng thành phần nham thạch điều kiện nằm nham thạch bề mặt Theo A.G Isatsenco thành phần nham thạch cảnh quan biểu thành hệ địa chất tổng hợp thể đá theo phát sinh, chúng hình thành điều kiện cấu trúc nham tướng định liên quan với mặt lÃnh thổ phân bố thành hệ flish bao gồm lớp sa thạch sét, thành hệ halogen, thành hệ nham thạch màu đỏ * Địa hình cảnh quan thành phần quan trọng cấu trúc thẳng đứng cảnh quan cấp cấu tạo nên cấu trúc ngang cảnh Theo A.G Isatsenco, địa hình thể tổng hợp địa mạo, yếu tố hình thái - cấu trúc thống mặt phát sinh bề mặt đất với kết hợp dạng hình thái - điêu khắc kèm theo Điều có nghĩa tổng thể có địa chất đồng trình địa mạo ngoại lực kiểu Theo Vũ Tự Lập (1976), cấp phân vị địa hình tương cảnh quan kiểu địa hình, thể tổng hợp dạng trung địa hình âm dương khác liên quan với mặt phát sinh phát triển, tác động thể tổng hợp lực tạo thành địa hình giai đoạn phát triển định Thủy thể nhiều dạng cảnh quan lục ®Þa Theo A.G Isatsenco cã thĨ dƠ nhËn thÊy sù phong phú dạng nước liên quan trực tiếp với đặc điểm riêng biệt cảnh quan Trong cảnh quan quan sát thấy tập hợp dạng tích lũy nước có 77 quy luật với đặc tính động lực, hóa học, chế độ nhiệt riêng kết hợp mà cảnh quan khác Khí hậu cảnh quan theo X.P Khrômôv khí hậu cảnh vào trạm đặt địa điểm cảnh khu đại diện cho cảnh quan Khí hậu cảnh khu khí hậu địa phương, khí hậu cảnh diện vi khí hậu Do khí hậu cảnh quan coi kết hợp khí hậu địa phương phạm vị lÃnh thổ cảnh quan * Thế giới sinh vật cảnh quan tổng hợp thể tương đối phức tạp quần xà sinh vật Khác với cảnh diện, cảnh quan đặc trưng quần xÃ, quần hợp hay quần hệ thực vật Trong cảnh quan gặp quần xà nhiều kiểu thực vật khác nhau, ví dụ, theo A.G Isatsenco, cảnh quan ®íi taiga h×nh nh ®Ịu cã thùc vËt kiĨu rõng, kiểu đầm lầy, đồng cỏ Mặt khác, quần xà lại gặp cảnh quan khác Do cảnh quan đặc trưng phối hợp có quy luật quần xà thực vật khác có liên quan với thay đổi sinh cảnh cảnh khu cảnh diện khác * Giữa cảnh quan thổ nhưỡng có quan hệ tương tự Các loại thổ nhưỡng khác thường thay khoảng nhỏ theo cảnh diện Vì cảnh quan bao gồm tập hợp có quy luật kiểu đất theo lÃnh thổ, kiểu phụ, loại đất biến dạng thổ nhưỡng, mà tập hợp theo lÃnh thổ tương ứng với vùng thổ nhưỡng * Trong thành phần cấu tạo cảnh quan, thành phần cấu tạo vật chất có thành phần cấu tạo lượng, quan trọng lượng xạ mặt trời, lượng trình kiến tạo trọng lực Cấu trúc cảnh quan Các thành phần (hợp phần) tự nhiên cấu tạo cảnh quan tồn mối liên hệ tương hỗ với hệ thống thông qua luồng trao đổi vật chất, lượng thông tin Chính mối liên hệ tương 78 hỗ hợp phần cấu tạo cảnh quan định cấu trúc nó, có nghĩa định tổ chức bên vật thể tượng hệ thống vật chất phức tạp Theo A.G Isatsenco cấu trúc cảnh quan gồm không thành phần cấu tạo nó, mà đơn vị hình thái cảnh diện, cảnh khu Ngoài ra, X.V Kalexnik xếp nét quan trọng nhịp ®iƯu theo mïa biĨu hiƯn sù thay ®ỉi c¶nh trí vào đặc điểm cấu trúc cảnh quan Có thể phân biệt kiểu cấu trúc cảnh quan: cấu trúc không gian cấu trúc chức a Cấu trúc không gian: Gồm có cấu trúc thẳng đứng cấu trúc ngang cảnh quan * Cấu trúc thẳng đứng: phân bố hợp phần tự nhiên cảnh quan theo tầng tạo nên cấu trúc thẳng đứng Dưới địa chất, kiểu địa hình lớp phủ thổ nhưỡng tương ứng, dạng tập trung nước, lớp thảm thực vật hết phần tầng đối lưu khí Giữa chúng có mối tác động qua lại thể thống định đặc tính cảnh quan Cấu trúc thẳng đứng cảnh quan thể qua lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên T7 T8 T5 T6 T3 T4 T1 T2 Sơ đồ 12 - Mô hình chuỗi cặp quan hệ thành phần cấu tạo (T1, T2, T8) địa tổng thể (cấu trúc thẳng đứng) (Theo Vũ Tự Lập - 1976) 79 * Cấu trúc ngang: (còn gọi cấu trúc hình thái cảnh quan) Các hợp phần cảnh quan cấu tạo số địa hệ thống cấp thấp (đơn vị cảnh quan hình thái) phân bố theo chiều ngang, bao gồm cảnh diện, cảnh khu (là đơn vị nhiều người thừa nhận) + Cảnh diện: (diện địa lý, cảnh tướng faxia) Danh từ cảnh diện gọi nhiều tên khác nhau: cảnh tướng (A.G Isatsenco, N.A Xôltxev), diện địa lý (N.I Mikhailov, V.I Prakaev, Vò Tù LËp ) Theo A.G Isatsenco, cảnh diện đơn vị địa lý tự nhiên nhỏ (cấp sơ đẳng) đặc trưng điều kiện địa sinh cảnh đồng có địa sinh vật quần Cảnh diện hình thành phạm vi phận trung địa hình hay với dạng vi địa hình riêng biƯt, cã nham mĐ ®ång nhÊt, mét chÕ ®é thđy văn đồng nhất, vi khí hậu thổ nhưỡng Như vậy, cảnh diện có điều kiện sống đồng cảnh sinh thái Cảnh diện hạt nhân địa hóa học lượng cảnh quan, tựa tế bào vật thể sống Nghiên cứu tuần hoàn biến đổi lượng vật chất cảnh quan cần cảnh diện Tuy nhiên, cảnh diện hệ thống độc lập, chúng phận cấu thành cảnh quan nên chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, trao đổi vật chất lượng với Thường cảnh diện thay cách có quy luật theo lát cắt địa hình tạo nên loạt cảnh diện Một loạt cảnh diện chiếm dạng địa hình lồi lõm, nối hai hay ba, bốn cảnh khu gần Nghiên cứu hàng loạt cảnh diện điển hình làm sở cho phân loại cảnh diện B.B Pôlưnôv đà xác định ba kiểu cảnh quan hay cảnh diện bản: kiểu tàn tích, kiểu cảnh diện cạn kiểu cảnh diện nước Có thể phân biƯt mét sè c¶nh diƯn: C¶nh diƯn gåm mét phần dạng vi địa hình, thí dụ phận trung tâm bồn trũng; cảnh diện gồm toàn vi địa hình, thí dụ di tích lòng sông cũ bÃi bồi, gò tự 80 nhiên bÃi sông; cảnh diện gồm phận dạng trung địa hình, thí dụ đỉnh đồi, sườn đồi Quanh dÃy đồi từ xuống phân biệt số cảnh diện: cảnh diện đá gốc đỉnh, cảnh diện sườn dốc, cảnh diện sườn thoải, cảnh diện sườn tích, cảnh diện lòng trũng đồi K.G Raman đà xây dựng sơ đồ địa cảnh diện chủ yếu áp dụng nước cộng hòa Latvia sau: Sơ đồ 13 - Sơ đồ địa chủ yếu (theo K.G Raman) I Thung lịng II §ång b»ng III Vïng trịng IV §åi a ThỊm 1; b B·i båi; c Lòng; d Sườn thung lũng; Mực nước ngầm - Than bùn - Trầm tích sườn Các cảnh diện tự nhiên bị biến đổi mạnh mẽ tác động người Hoạt động kinh tế làm thay đổi mạnh thực bì động vật thổ nhưỡng, chế độ nước, khí hậu cảnh diện hình thành nên cảnh diện thứ sinh Những biến thể cảnh diện gốc vËy thêng cã tÝnh chÊt t¹m thêi, nã cã thĨ trở lại trạng thái gần lúc ban đầu trường hợp không sử dụng vào mục đích kinh tế Cũng có trường hợp cảnh diện bị phá hủy toàn việc sử dụng vào xây dựng công trình, xây dựng đường sá, đập nước 81 + Cảnh khu: (U-rô-si-sê) Danh từ cảnh khu có tên gọi nhóm cảnh diện, hay dạng địa lý (N.I Mikhailôv, Vũ Tự Lập ) Cảnh khu tập hợp cảnh diện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đơn vị cấp cảnh diện cấp cảnh quan Theo A.G Isatsenco "Cảnh khu phận cảnh quan, thân hệ thống liên kết cảnh tướng (cảnh diện), liên quan với dạng địa hình lồi hay lõm hay với phận đất phẳng sông, vật thể (đá mẹ), đồng nối liền híng vËn ®éng chung cđa níc, cđa sù vËn chun vật chất rắn di chuyển nguyên tố hóa học thống nhất" Biểu đặc biệt rõ rệt cảnh khu dạng địa hình lồi (dương) lõm (âm) xen kẽ đồi, thung lũng, bÃi bôi Đặc điểm cảnh khu không lệ thuộc vào loại dạng địa hình bên mà vào phát sinh chúng thành phần nham thạch đá mẹ, khác biệt đá mẹ chúng ảnh hưởng đến đặc điểm chế độ nhiệt, nước tới việc hình thành thổ nhưỡng sinh quần Thí dụ, cảnh quan cồn cát, lạch trũng, gờ cát Cảnh khu bÃi biển phân biệt cảnh diện: cảnh diện hạ triều, trung triều, cao triều Mỗi cồn cát cảnh quan khu ứng với dạng trung địa hình, cồn cát kéo dài hàng chục km, có phân hóa đá mẹ, điều kiện thoát nước, thổ nhưỡng sinh vật phân hóa thành 2, cảnh khu Bất kỳ cảnh khu hệ thống có quy luật cảnh diện, tính chất kết hợp cảnh diện phạm vi cảnh khu khác Tùy thuộc vào mức độ phức tạp cấu tạo bên mà phân biệt cảnh khu đơn giản phức tạp, N.A Xôltxev cho cảnh khu đơn giản phận trung địa hình có cảnh diện, cảnh khu phức tạp lại có hệ thống cảnh diện; phân biệt cảnh khu (thống trị) cảnh khu thứ cấp (phụ thuộc) tùy thuộc vào vai trò chúng cấu trúc hình thái cảnh quan Các cảnh khu làm sở (làm nền) cho cảnh quan thường chiếm ưu diện tích, cảnh quan phụ thuộc nằm rải rác đóng vai 82 Chương II Phân vùng địa lý tự nhiên I khái niệm phân vùng địa lý tự nhiên Phân vùng địa lý tự nhiên, hiểu theo cách chung hệ thống phân chia lÃnh thổ dựa việc phân biệt vùng địa lý tự nhiên phụ thuộc A.G Isatsenko (1965) cho phân vùng trước hết phân chia bề mặt trái đất để khu vực phân chia - vùng - giữ tính thống nội tính hoàn chỉnh mặt lÃnh thổ xuất phát từ tính thống lịch sử phát triển, vị trí địa lý, trình địa lý gắn bó lÃnh thổ phận cấu tạo riêng biệt, ông đà đưa định nghĩa "Phân vùng địa lý tự nhiên phát khác biệt địa lý tự nhiên cá thể, hình thành lịch sử, kết tác động nhân tố địa đới phi địa đới phân hóa địa lý bề mặt trái đất" Ph.N.Mincôv cho "Phân vùng địa lý tự nhiên trình vạch ra, phản ảnh đồ mô tả thể tổng hợp địa lý tự nhiên tồn cách khách quan tự nhiên theo cấp phân vị khác nhau" Theo A.E Phêđina "Phân vùng địa lý tự nhiên vạch họa đồ thể tổng hợp địa lý tự nhiên theo lÃnh thổ tồn cách khách quan, nghiên cứu thành phần vật chất, cấu trúc, hệ thống, trình hình thành động lực chúng" Như vậy, phân chia lÃnh thổ phân vùng địa lý tự nhiên, thí dụ việc khoanh vùng phân bố động vật hay thực vật đồ không đáp ứng yêu cầu 89 Nhìn chung nhà cảnh quan học cho nhiệm vụ phân vùng ĐLTN cần phải vạch nghiên cứu thể tổng hợp địa lý tự nhiên (địa tổng thể) cấp phân vị khác Hiểu thể tổng hợp địa lý tự nhiên phận môi trường địa lý, lÃnh thổ đồng mặt phát sinh nét chung, ảnh hưởng trình ĐLTN vốn có mà hình thành cấu trúc cá thể hoàn toàn có quy luật thành phần cấu tạo nên tổng hợp - cấu tạo địa chất, địa hình, nước mặt, nước ngầm, thổ nhưỡng sinh quần Mỗi thể tổng hợp hệ thống động lực phân biệt với thể tổng hợp bên cạnh đường ranh giới địa lý (N.I Mikhailov) Phân vùng §LTN cã mét ý nghÜa quan träng, nã cho phÐp làm sáng tỏ khác địa tổng thể lÃnh thổ, cho phép sử dụng hợp lý rộng rÃi nguồn tài nguyên tự nhiên, tính toán tổng hợp việc thành lập dù ¸n kinh tÕ nh»m khai th¸c c¸c l·nh thỉ này, đồng thời đưa dự báo địa lý dài hạn ii nguyên tắc phân vùng địa lý tự nhiên điểm quan trọng công tác phân vùng địa lý tự nhiên xác định nguyên tắc phân vùng Những đơn vị địa lý tự nhiên khu vực hình thành phát triển ảnh hưởng trước hết quy luật chung tự nhiên Đa số nhà nghiên cứu đà xuất phát từ quy luật chung tự nhiên để tiến hành nghiên cứu, thể thể tổng hợp ĐLTN xác định số nguyên tắc sau: Nguyên tắc địa đới A.A Grigoriev cho quy luật phân dị môi trường địa lý tính địa đới, "Quy luật tính địa đới dựa sở quy luật phân dị lớp vỏ địa lý đất thành lÃnh thổ tự nhiên riêng biệt, có đặc điểm tự nhiên riêng, thay đổi cách có quy luật từ đới sang đới khác phụ thuộc vào vị trí địa lý chúng hành 90 tinh" Sự phân chia đới dựa mối tương quan nhiệt ẩm thể số khô hạn M.I Buđưacô A.A Grigoriev (xem phần Quy luật địa đới) Dựa nguyên tắc địa đới, nhà nghiên cứu đà thể đồ phân vùng địa lý tự nhiên thể tổng hợp địa lý tự nhiên mang tính đới vòng đai, đới, đới Nguyên tắc phi địa đới Nguyên tắc dựa phân tích chủ yếu đặc điểm phi địa đới phân dị bề mặt đất, tính không đồng cấu trúc kiến tạo, khác biệt cấu tạo địa chất, vị trí theo độ cao yếu tố địa mạo lực bên đất định Ngoài vị trí địa lý phận lục địa gần hay xa biển đại dương, tác động dòng biển nóng lạnh định đến mức độ lục địa khí hậu mà tự nhiên Dựa nguyên tắc để phân chia lÃnh thổ đơn vị ô địa lý, xứ địa lý Nguyên tắc địa đới - phi địa đới Nhiều nhà cảnh quan học cho việc phân vùng ĐLTN theo nguyên tắc địa đới phi địa đới không hoàn toàn đáp ứng nhiệm vụ phân vùng, lÃnh thổ tồn tự nhiên mang tính địa đới phi địa đới Tính địa đới phi địa đới, địa ô (địa khu) có ảnh hưởng đến hình thành phân dị đơn vị địa lý tự nhiên khu vực A.G Isatsenkô (1971) cho "Tính địa đới theo chiều ngang, tính địa đới theo chiều cao, tính phi địa đới địa ô (địa khu) có điểm riêng mình, chúng không loại trừ nhau, thể luôn đồng thời xuất số quy luật phụ thuộc vào tác động quy luật khác" Như vậy, chất nguyên tắc địa đới - phi địa đới chỗ việc phân vùng ĐLTN thể tổng hợp cần phải tính dến đồng thời nhân tố thể tổng hợp địa lý cấp 91 Nguyên tắc phát sinh Nguyên tắc phát sinh đòi hỏi phải nghiên cứu tổng hợp đặc điểm tự nhiên mặt phát sinh vùng địa lý tự nhiên có lịch sử riêng tính thống vùng lại đảm bảo trình phát triển chung tất yếu tố cấu tạo chủ yếu xảy điều kiện địa đới phi địa đới định Khi áp dụng nguyên tắc phát sinh, cần cắt nghĩa xem trình phân dị địa lý tự nhiên lÃnh thổ đà xảy nào, nguyên nhân mà địa phương đà cá biệt hóa, thống chúng mức độ Nguyên tắc tính tổng hợp: Đây nguyên tắc phân vùng ĐLTN quan Nguyên tắc tính đến tổng hợp điều kiện tự nhiên lÃnh thổ, phân tố phi địa đới, địa đới việc tạo thành thể tổng hợp trạng thái thời lịch sử chúng tác động hoạt động kinh tế người đến tự nhiên (N.A Gvozdetxki, 1979) Bản chất nguyên tắc tổng hợp phân vùng ĐLTN phải tính đến: - Sự phát sinh lÃnh thổ - Những nguyên nhân điều kiện phân dị đơn vị lÃnh thổ ĐLTN (quan điểm phát sinh) phải ý tới phát sinh toàn tổng thể điều kiện ĐLTN, cấu trúc môi trường địa lý - Các trình địa lý tự nhiên phụ thuộc vào tính địa đới cảnh quan, phân dị khí hậu theo kinh tuyến (hay tính địa ô), tính địa đới theo chiều cao, đặc điểm địa chất đặc điểm địa mạo có liên quan với đặc điểm địa chÊt cđa l·nh thỉ; phơ thc vµo tÝnh chÊt vµ mức độ khai thác lÃnh thổ Nguyên tắc này nhiều nhà địa lý tự nhiên áp dụng, sử dụng để vạch khu vực ĐLTN cấp Thí dụ, xứ theo đặc điểm sơn văn có liên quan đến địa - cấu trúc khí hậu theo kinh tuyến tính địa ô theo dải tính địa đới Các đới phân chia xứ 92 đặc trưng không thống trị kiểu cảnh quan địa đới mà tính chất đồng địa chất - địa mạo iii hệ thống đơn vị phân vị Thiên nhiên bề mặt trái đất từ hình thành đến không ngừng phát triển, phức tạp hóa phân dị thành hàng loạt thể tổng hợp tự nhiên Để nhận thức tất tính phức tạp nhiều vẻ tự nhiên bề mặt trái đất, cần thiết phải xếp chúng thành hệ thống Hệ thống đơn vị phân vị phân vùng ĐLTN hệ thống phân loại thể tổng hợp cá thể, giúp ta vạch hàng liên kết phụ thuộc thể tổng hợp lÃnh thổ ĐLTN Theo N.I Mikhailôv (1955) hệ thống đơn vị cần đáp ứng yêu cầu sau: Phản ảnh quy luật phân bố không gian thể tổng hợp có liên quan với trình lịch sử hình thành chúng Về mặt lôgic phải tương đối chặt chẽ Cho phép xác định cách nhanh chóng tin cậy vị trí thể tổng hợp hệ thống phân vị chúng Tất đơn vị khu vực phải nằm phụ thuộc lẫn Các hệ thống đơn vị phân vị nhà cảnh quan học xây dựng chủ yếu dựa tính toán địa đới phi địa đới, đặc trưng cho tất đơn vị phân vùng Đồng thời việc đưa khu vực vào đơn vị phân vùng khác dựa tính toán dấu hiệu đặc tính khác Dù phân loại thể tổng hợp có tính tới địa đới phi địa đới hệ thống có khác cách xếp thứ tự đơn vị cách hiểu dÊu hiƯu cđa tõng cÊp Cã thĨ ph©n biƯt mét sè nhãm sau: 93 Nhãm 1: HÖ thèng gồm đơn vị, bậc phân vùng cao có xen kẽ đơn vị địa đới phi địa đới Đơn vị phân vùng cao vòng đai Thí dụ, hệ thống Ph.N Mincov (1959) gồm đơn vị: Vòng đai - xứ đới - khu - d¶i - vïng Nhãm 2: HƯ phân vị tính đến đặc điểm địa đới phi địa đới thể tổng hợp, đơn vị cao đới, đới phân khu Trong hệ thống xen kẽ rõ rệt đơn vị địa đới phi địa đới Thí dụ, hệ thống phân vùng tự nhiên Bắc Kazaxtan (1960) gồm có: Đới - Xứ - đới - Miền - Vùng - vùng Nhóm 3: Hệ thống phân vị xây dựng đặc tính địa đới - phi địa đới, chúng tính đồng thời phân loại tất khu vực Đơn vị cao xứ Điển hình hệ thống N.A Gvozdetxki (1960) bao gồm đơn vị: Xứ - Đới (ở núi Miền) - Khu - đới (ở núi khu) - Qn - Vïng - ¸ vïng - TiĨu vïng (xem trang sau) 94 HƯ thèng cđa N.I Mikhailov (1962) HƯ thèng cđa N.A Gvozdetxki (1957, 1959, 1960) Líp vỏ địa lý Xứ Đất liền Đới Đại dương giới Châu lục Khu Xứ đới Đới Miền (ở nói) Khèi MiỊn (ë nói) ¸ khu (ë nói) (qn) Khu Vùng Vùng vùng Cảnh Tiểu vùng Dạng Diện Nhóm 4: Hệ thống phân vị tính toán nhân tố phi địa đới hình thành phân dị thể tổng hợp khu vực, đơn vị phụ thuộc Không có đơn vị phân vị địa đới Thí dụ hệ thống phân vị G.D Ricter (1969) gồm: Đại lục - Xứ - Khu - Vùng Tất hệ thống nhóm nêu hệ thống hàng, đa số đơn vị cấp khác ®Ịu cã tÝnh phơ thc nhau, sù ph¸t triĨn cđa đơn vị nhỏ luôn đơn vị lớn Ngoài có hệ thống phân vị hai hàng, ba hàng A.G Isatsenco (1965), V.I Prokaep (1967), D.L Armand (1964) 95 HÖ thống D.L.Armand (1964) Lớp vỏ địa lý Châu lục Vòng Địa ô Đới Xứ đới Khu Miền Dải Khối Vùng (Cảnh) Dạng Diện Hệ thống phân vị công nhận sử dụng rộng rÃi hệ thống phân vị N.A Gvozdetxki Trong hầu hết hệ thống có đơn vị như: Xứ, đới, khu, vùng Nhưng phạm vi nội dung đơn vị này, đặc biệt khu vùng nhiều tác giả chưa thống Theo chuyên khảo "Phân vùng ĐLTN Liên Xô" (1968) xác định dấu hiệu đơn vị sau: * Xứ địa lý tự nhiên tương ứng với đơn vị sơn văn lớn, phức tạp có thống tính đồng địa cấu trúc lớn (nền lớn, miền kiến tạo uốn nếp ) định Nó đặc trưng thống phạm vi rộng khí hậu (mức độ lục địa khí hậu, chế độ khí hậu lục địa, đại dương, gió mùa ) vai trò tương đối bình lưu nhân tố xạ, tính riêng biệt phổ địa đới theo chiều ngang Còn miền núi có số kiểu cấu trúc tính phân đới theo chiều cao 96 * Đới địa lý tự nhiên (theo chiều ngang) khoảng không gian với thống trị kiểu cảnh quan địa đới định miền đất thoát nước Đới phân định đồng hay vùng bị cắt xẻ nơi có biên độ cao tuyệt đối không dáng kể, quy luật tính đai cao không biểu Đới đơn vị phân vùng ĐLTN phân xứ nên có đặc điểm chung địa cấu trúc sơn văn địa mạo * Miền địa lý tự nhiên (ở miền núi) đơn vị phân vị lÃnh thổ miền núi, tương đương cấp (hàng) với đới đồng Đây lÃnh thổ phân lập mặt sơn văn phân biệt rõ rệt với khu vực bên cạnh mặt cấu trúc sơn văn, tương ứng với cấu trúc kiến tạo lớn, phøc bèi tµ lín, phøc híng tµ lín) hay lµ phần đới kiến tạo đặc trưng chiều hướng định phát triển kiến tạo định phân dị cảnh quan * Khu địa lý tự nhiên (hay tỉnh), đơn vị bạc trung gian, đồng phần đới, khác với khu bên cạnh nét chủ yếu cấu tạo địa chất đặc điểm địa mạo, tính chất vận động kiến tạo míi, møc ®é biĨu hiƯn cđa chÕ ®é khÝ hËu đặc trưng cho xứ nói chung phù hợp với đới nói riêng miền núi, phận miền, khác biệt với khu bên cạnh cấu trúc tính địa đới theo chiều cao * Vùng địa lý tự nhiên có cấu trúc địa chất, địa hình tương đối đồng cấu trúc đai cao (A.E Pheđina - 1973) Nhiều nhà địa lý xem vùng ĐLTN đồng với cảnh quan địa lý iv phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên Theo A.G Isatsenco phương pháp phân vùng toàn thủ thuật phương pháp dùng để phân chia nêu đặc trưng đơn vị phân vùng nhằm đạt kết đồng nhất, đáp ứng yêu cầu nguyên tắc phân vùng vạch họa đồ tổng thể ĐLTN Quá trình phân vùng bao gồm giai đoạn: lựa chọn tài liệu thực tế, phân tích khái quát chúng theo yêu cầu nguyên tắc phân vùng, phân chia bậc khác đưa chúng lên đồ, xây dựng giải cho 97 đơn vị phân vùng Trong trình phân vùng, áp dụng nhiều phương pháp kết hợp bổ sung cho * Các phương pháp cổ truyền gồm: - Phương pháp chồng xếp đồ: phân vùng ĐLTN cách chồng xếp đồ đồng phân vùng phận phân vùng địa mạo, phân vùng thổ nhưỡng Bằng cách vậy, người ta tìm "nhân" vùng địa lý tự nhiên, xen xét quan hệ thành phần khít người ta vạch ranh giới chúng - Phương pháp phân tích nhân tố trội: Nhân tố trội nhân tố định cá biệt hóa đơn vị địa lý tự nhiên, phương pháp phân chia đơn vị phân vị phân vùng theo thành phần Thí dụ, đới theo tiêu khí hậu - sinh vật thông qua tiêu cân nhiệt ẩm dựa số khô hạn, chia xứ theo kiến tạo, chia khu theo địa hình, chia vùng theo nham thạch Tuy phương pháp nhân tố trội bàn cÃi, chưa thống Phương pháp phân tích quan hệ trội: Xuất phát từ quan điểm thành phần ĐLTN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, A.G Isetsenco nói "không có yếu tố trội mà phải nghiên cứu tất yếu tố trội", A.E Phêđina cho yếu tố trội phân vùng mà phải xét quan hệ trội Tập hợp yếu tố trội định quan hệ trội đơn vị phân vùng, tùy thuộc đơn vị phân vùng quan hệ thể khác - Phương pháp thực địa: Đóng vai trò quan trọng phân chia cảnh quan, bậc phân vùng cao chúng có ý nghĩa bổ trợ - Các phương pháp đại áp dụng phân vùng địa lý tự nhiên địa hóa học cảnh quan, địa vật lý cảnh quan, phương pháp sử dụng ảnh viễn thám (ảnh hàng không vệ tinh), phương pháp thống kê toán học 98 Câu hỏi hướng dẫn học tập Phần B Hiểu cảnh quan địa lý? Những dấu hiệu sở để xem cảnh quan đơn vị phân vùng địa lý tự nhiên? HÃy phân tích thành phần cảnh quan HÃy phân biệt cấu trúc thẳng đứng cấu trúc ngang cảnh quan địa lý? Thế cấu trúc chức cảnh quan? Trong kênh liên hệ thành phần cấu trúc cảnh quan, kênh quan trọng nhất, sao? HÃy phân tích câu hỏi L.X Bécgơ "Hiểu cảnh quan ®· cho, chØ cã thÓ ta biÕt nã ®· sinh biến đổi theo thời gian thành gì" HÃy phân tích phân loại cảnh quan Sự phân loại cảnh quan có ý nghĩa hoạt động thực tiễn? LÊy vÝ dơ ®Ĩ chøng minh HiĨu nh thÕ phân vùng địa lý tự nhiên? Phân vùng địa lý tự nhiên có ý nghĩa gì? Trong phân vùng địa lý tự nhiên, nguyên tắc đà áp dụng? HÃy phân tích chứng minh việc áp dụng nguyên tắc Nêu rõ nguyên tắc quan trọng nhất, sao? Những yêu cầu cần đáp ứng hệ thống đơn vị phân vùng địa lý tự nhiên Sự khác hệ thống đó? HÃy nêu phân tích phương pháp đà áp dụng phân vùng địa lý tự nhiên 99 tài liƯu tham kh¶o D.L Armand: Khoa häc vỊ c¶nh quan Bản dịch Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Xuân Mậu Nxb Khoa học kỹ thuật, HN 1983 Nguyễn Dược NNK Hỏi đáp địa lý - Nxb Giáo dục, HN 1994 A.G Isatsenco Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên Bản dịch Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc Nxb Khoa học, HN 1969 A.G Isatsenco: Địa lý học ngày Bản dịch Đào Trọng Năng - Nxb Giáo dục, HN 1985 X.V Kalexnik: quy luật địa lý chung Trái Đất Bản dịch Đào Trọng Năng - Nxb KH&KT, HN 1978 Đặng Duy Lợi, Lê Thị Hợp: Cơ sở địa lý tự nhiên ĐHSP Hà Nội I, 1994 Vũ Tự Lập: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật - HN 1976 A.E Phêđina: Phân vùng địa lý tự nhiên Tài liệu dịch - ĐHSP Hà Nội I, 1973 L.P Subaev: Địa lý tự nhiên đại cương T2, T3 Bản dịch Đào Trọng Năng - Nxb Giáo dục, Hà Nội 1982 100 10 Lê Bá Thảo (chủ biên) NNK: Cơ sở địa lý tự nhiên - T1, T2, T3 Nxb Giáo dục - HN 1987, 1988 101 Mơc lơc Lêi tùa PhÇn a - quy luật địa lý chung trái ®Êt Ch¬ng i quy lt vỊ tÝnh thèng nhÊt hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý I Mối quan hệ tương hỗ thành phần lớp vỏ địa lý 7 II Một số ví dụ mối quan hệ tương hỗ thành phần lớp vỏ địa lý chương ii: quy luật tuần hoàn vật chất lượng lớp vỏ địa lý 13 I Vòng tuần hoàn nguồn lượng lớp vỏ địa lý 13 II Vòng tuần hoàn vật chất lớp vỏ địa lý 14 III Nhận xét chung tuần hoàn 27 chương iii: quy luật tượng có nhịp điệu lớp vỏ địa lý 30 I Khái niệm nhịp điệu 30 II Phân loại nhịp điệu 31 III Những nhận xét chung giá trÞ thùc tiƠn cđa quy lt vỊ tÝnh cã nhÞp điệu chương iv: quy luật địa đới phi địa ®íi 38 41 I Quy lt ®Þa ®íi 41 II Quy luật phi địa đới 64 102 phần b - cảnh quan học 71 chương i: cảnh quan địa lý 72 I Khái niệm cảnh quan địa lý 72 II Các dấu hiệu cảnh quan 73 III Thành phần cấu trúc cảnh quan 75 IV Sự phát triển cảnh quan 83 V Phân loại cảnh quan 85 chương ii: Phân vùng địa lý tự nhiên 87 I Khái niệm phân vùng địa lý tự nhiên 87 II Các nguyên tắc phân vùng địa lý tự nhiên 88 III Hệ thống đơn vị phân vị 91 IV Các phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên 95 tài liệu tham khảo 98 103 ... tiễn quy luật tính có nhịp điệu chương iv: quy luật địa đới phi địa đới 38 41 I Quy luật địa đới 41 II Quy luật phi địa đới 64 1 02 phần b - cảnh quan học 71 chương i: cảnh quan địa lý 72 I Khái... I Khái niệm cảnh quan địa lý 72 II Các dấu hiệu cảnh quan 73 III Thành phần cấu trúc cảnh quan 75 IV Sự phát triển cảnh quan 83 V Phân loại cảnh quan 85 chương ii: Phân vùng địa lý tự nhiên 87... luận có cảnh quan đơn vị phân chia địa lý tự nhiên iii thành phần cấu trúc cảnh quan Thành phần cảnh quan Cảnh quan gồm nhiều thành phần vật chất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: địa chất, địa hình,