ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN HƢƠNG THẢO THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO HỌC VIÊN Ở TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN MƠN HỌC HĨA ĐẠI CƢƠNG PHẦN NHIỆT ĐỘNG HĨA HỌC VÀ DUNG DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN HƢƠNG THẢO THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO HỌC VIÊN Ở TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN MÔN HỌC HÓA ĐẠI CƢƠNG PHẦN NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀ DUNG DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC ĐHQGHN ĐHSPHN GV HĐC HV Nxb PPDH SQLQ SQPH SV TH TN TNSP VD MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích vànhiêṃ vu ̣nghiên cứu 4 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Các phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN 1.1 Đổi giáo dục đại học 1.1.1 Xu hƣớng đổi giáo dục đại học nƣớc ta 1.1.2 Một số chủ trƣơng đổi PPDH đại học 1.2 Cơ sơ ly thuyết cua qua trinh tƣ h ̣ oc ̣ ̉ 1.2.1 Các hệ thống dạy học 1.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học bậc đại học 1.2.3 Công nghệ dạy học đại 1.2.4Cơ sơ ly thuyết cua ̉ ̉ 1.3 Môđun dạy học-phƣơng phap tƣ ̣hoc ̣ co hƣơng dâñ theo môđun 1.3.1 Môđun dạy học 1.3.2 Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun ………… 1.4 Thực trạng dạy học mơn Hóa đại cƣơng trƣờng SQLQ1… Tiểu kết chƣơng ……………………………………… ……… Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠ ĐUN HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƢƠNG Ở TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN ………………………… 2.1 Thiết kế nội dung học phần Hóa đại cƣơng theo mơ đun…… 2.1.1 Thiết kế tổng quát nội dung học phần HĐC theo môđun …… 2.1.2 Thiết kế mơđun học phần hố đại cƣơng…… …… 2.1.3 Cấu trúc tiểu môđun…………………….………… 2.1.4 Môđun phụ đạo……………………………… 2.1.5 Bộ tài liệu dạy học học phần hoá đại cƣơng t 2.1.6 Bảng đánh giá tài liệu biên soạn theo môđun… 2.1.7 Qui trình thiết kế biên soạn mơđun học phầ 2.1.8 So sánh tài liệu học phần HĐC biên soạn theo môđun với tài liệu truyền thống………………………………………………………… 2.2 Thiết kế PPDH học phần Hóa đại cƣơng theo mơ đun………………… 49 2.2.1 Những yêu cầu sƣ phạm PPDH học phần hoá đại cƣơng theo phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun…………………… 50 2.2.2 Các bƣớc tổ chức dạy học phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun ………………………………………………………… 2.2.3 Hƣớng dẫn cách tự học theo môđun………………………… 2.3 Những điều kiện cần thiết để dạy học học phần HĐC phƣơng pháptự học có hƣớng dẫn theo mô đun ……………………….…… 55 2.3.1 Điều kiện sinh viên……………………………………… 55 2.3.2 Điều kiện giảng viên…………………………………… 56 2.3.3 Điều kiện vật chất thời gian………………………… 57 2.4 Biên soạn tài liệu học phần hóa đại cƣơng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun biên soạn môđun phụ đạo………………………… 57 2.4.1 Tầm quan trọng môn HĐC công tác đào tạo HV trƣờng SQLQ 1……………………………………………………… 57 2.4.2 Mục tiêu nội dung học phần HĐC……………………… 58 Mơ đun 3: Nhiệt động hóa học……………………………………… 60 Tiểu mơ đun 1: Áp dụng nguyên lí I II nhiệt động học vào hóa học 62 Mơ đun 4: Dung dịch……………………………………………… 84 Tiểu mơ đun 1: Tính chất dung dịch loãng…………………… 86 2.4.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm…………………………… Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……… ……………… 114 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm……………………… 114 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm……………………………………… 3.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Đối tƣợng phạm vi thực nghiệm 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 116 3.5 Kết thực nghiệm Xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm 120 3.5.1 Xử lý, đánh giá kết TNSP qua kiểm tra 120 3.5.2 Xử lý, đánh giá kết TNSP theo bảng kiểm quan sát… … 131 Tiểu kết chƣơng 3……………………………….…………………… 136 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 137 Kết luận 137 Khuyến nghị 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại có nhiều biến động đời sống xã hội, thời đại khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh chƣa thấy lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời Thực tế địi hỏi trƣờng đại học, cao đẳng phải đặc biệt quan tâm tới nhiệm vụ phát triển lực hoạt động trí tuệ cho sinh viên, đặc biệt lực tƣ độc lập, sáng tạo ngƣời cán khoa học kỹ thuật tƣơng lai Tính độc lập hoạt động trí tuệ thể chỗ sinh viên tự phát vấn đề, tự đề xuất cách giải cao tự giải vấn đề Điều kiện cần thiết để dạy học thúc đẩy mạnh mẽ phát triển trí tuệ sinh viên hoạt động dạy đại học phải không ngừng trƣớc, đón trƣớc phát triển trí tuệ dạy học phải vừa sức sinh viên Điều địi hỏi dạy học đại học cần phải có thích ứng sâu sắc ngƣời dạy ngƣời học, phƣơng pháp dạy phƣơng pháp học Một vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học bậc đại học nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên nhằm phát huy nội lực ngƣời học, nâng cao hiệu học tập, giúp sinh viên học cách học, giúp sinh viên tiếp cận nghiên cứu khoa học Qua tự học, tự nghiên cứu qua hoạt động hợp tác, sinh viên rèn luyện đƣợc nhiều lực, phẩm chất giúp họ tiếp tục tự học, tự nghiên cứu sau tự học suốt đời Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành”, “Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục nƣớc ta đặc biệt coi trọng phƣơng pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo có qui chế tạm thời ban hành kèm theo Quyết định 2091 ngày 07 tháng 10 năm 1993 tổ chức đào tạo đại học theo hình thức tự học có hƣớng dẫn: "Áp dụng thật cơng nghệ mơđun hố kiến thức quản lý theo hệ thống học phần", đồng thời "Đổi phương pháp giảng dạy trường đại học theo hướng thực nghiệm phương pháp sư phạm tích cực" Với đặc điểm học viên trƣờng Sĩ quan lục quân chiến sĩ quân đội, có ý thức kỉ luật, có tinh thần nghiêm túc, tinh thần tự lực mặt cao việc tổ chức cho học viên trƣờng Sĩ quan lục qn học tập mơn Hố đại cƣơng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun nâng cao chất lƣợng học tập tăng cƣờng khả tự học, tự nghiên cứu học viên Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài "Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên trường Sĩ quan lục quân môn học Hố đại cương phần Nhiệt động hóa học Dung dịch’’ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1990, khái niệm mođun dạy học đƣợc vận dụng vào lĩnh vực giáo dục đại học, dạy nghề… Cố giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang ngƣời tiên phong nghiên cứu đƣa khái niệm mođun dạy học: “Mođun dạy học đơn vị chƣơng trình tƣơng đối độc lập, 10 đƣợc cấu trúc cách đặc biệt nhằm phục vụ cho ngƣời học Nó chứa đựng mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với thành thể hồn chỉnh” Theo hƣớng nghiên cứu này, từ năm 1993, Giáo sƣ giảng viên Đặng Thị Oanh đề xuất biện pháp vận dụng tiếp cận mođun vào việc đào tạo sinh viên trƣờng ĐHSP Hà Nội Đó nghiên cứu tình mơ hành vi, biên soạn theo tiếp cận mođun rèn kỹ dạy học cho sinh viên Phát triển vấn đề nghiên cứu, đến năm 1995, tác giả Đặng Thị Oanh bảo vệ thành công luận án Phó Tiến sỹ: “Dùng tốn tình mô rèn luyện kỹ thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên khoa hóa học ĐHSP” Vận dụng tiếp cận mođun, Phạm Văn Lâm năm 1995, Ngô Quang Sơn năm 2002 luận án Tiến sỹ lí luận dạy học, xây dựng mođun dạy học dạy học lý thuyết thực hành vật lý trƣờng đại học kỹ thuật, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Năm 2010 luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngà bảo vệ trƣờng ĐHSPHN với đề tài “Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun phần kiến thức sở hóa học chung - chƣơng trình THPT chun hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh” Tại trƣờng Đại học Sƣ phạm số luận văn Thạc sĩ nhƣ: Hoàng Thị Bắc năm 2002, nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lƣợng thực hành thí nghiệm, phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng ĐHSP phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mođun”; Trần Thị Thu Hằng năm 2003 báo cáo luận văn Thạc sĩ: “Bồi dƣỡng tự học cho học sinh khối THPT chun hố thơng qua tập hố học”, Nguyễn Thị Hằng năm 2003, 11 Câu 23: Xác định điện cực điện cực Hiđrô, áp suất khí H2 1atm platin dùng làm điện cực nhúng vào dung dịch trung tính? A - 0,413 (V) B (V) C - 0,767 (V) D Không xác định Câu 24: Trong gỉ sét tơn (tơn sắt tráng kẽm) để ngồi khơng khí ẩm, thì: B Sắt cực âm, kẽm cực A Sắt cực dƣơng, kẽm cực âm dƣơng C Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa D Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử Câu 25: Hiện tƣợng xảy trộn 100 ml dung dịch Mg(NO3)2 1,5.10-3 M −11 với 50 ml dung dịch NaOH 3.10-4 M Biết TMg(OH)2 = 10 A Xuất kết tủa trắng B Kết tủa trắng xuất tới cực đại tan dần thu đƣợc dung dịch suốt C Kết tủa trắng xuất tới cực đại tan dần phần D Khơng có kết tủa xuất II PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu ( điểm) : Cho ZN = 7, ZS = 16 a Theo thuyết VB giải thích trạng thái hoá trị nguyên tố lƣu huỳnh b Hãy vẽ giản đồ lƣợng MO cho phân tử N2 c Viết cấu hình electron giải thích từ tính N2 Câu ( điểm): Cho hai điện cực Ag /dd Ag+ 250C Biết = 0,81V; 10-4 M Pt / dd Fe2+ 10-1M, Fe3+ 10-4 M = 0,77V 41 Tính , , E Thiết lập sơ đồ pin; Viết phản ứng xảy điện cực phản ứng xảy pin? Tính nồng độ ion dƣơng pin ngừng hoạt động? Câu ( điểm) : Định nghĩa thuốc nổ? Nếu phân loại thuốc nổ theo cấu tạo ta có loại nào? Giới thiệu loại thuốc nổ vừa mà đồng chí biết? 42 ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm: điểm Mỗi câu 0,2 điểm Câu C Câu C Câu 11 C Câu 16 D Câu 21 C B Tự luận: điểm STT C©u a Cấu hình S (z =16) là: 1s22s22p63 I S Vậy S trạng thái có 2e Do ë líp ngoµi cïng ( n =3), S cò bị kích thích (e) đà ghép đôi sang AO-3d trống Vì vậy, nguyên tử S có trạng thái kích thích: S* S* có 4e độc thân nên có hóa trị S** ** S có 6e độc thân nên có hóa trị Vậy nguyên tử S b Vẽ giản đồ MO cho phân tử N2 Cấu hình N(Z=7): 1s22s22p3 AO(N) E 2p3 x π y σ s* 2s2 c CÊu h×nh electron cña N2: σ s σ s π x π y z Do MO N2 không electron độc thân nên phân tử N2 có 44 tính nghịch từ + Tại điện cực Ag/dung dịch AgNO3 (10-4M Câu II áp dụng ph-ơng trình Nernst: + Tại điện cực Pt / dd Fe2+ 10-1M, Fe3+ áp dụng ph-ơng tr×nh Nernst: V× φFe > φAg 3+ + Fe2+ SuÊt ®iƯn ®éng cđa pin: E S¬ ®å pin: ( (-) Pt / dd Fe2+ 10-1M, Fe3+ 10-4 M // dung dịch AgNO3 (10-4M)/Ag 45 Phản ứng xảy : Tại cực d-ơng: Tại cực âm: Phản ứng tổng quát: Fe3+ + Ag = Fe2+ + Ag+ Khi pin ngừng hoạt ng + = 0Fe 3+ Fe Mà theo ph-ơng trình phản ứng: Fe3+ Vậy pin ngừng hoạt ®éng th× [Fe3+] = 10-4 – x = 6,475.10-5 (M) [Fe2+] = 10-1 + x = 0,1 (M) [Ag+] = 10-4 + x = 13,525.10-5 (M) Câu III - Đinh nghĩa thuc n Thuốc nổ chất hoá hợp hay hỗn hợp chịu tác động bên biến hóa nhanh sinh l-ợng lớn có áp suất cao, có nhiệt l-ợng nhiệt độ lớn biến thành công học làm thay đổi trạng thái vật thể xung quanh - Phân loại theo cấu tạo 0,25 46 Thuốc hoá hợp: loại thuốc đ-ợc điều chế từ nhiều thành phần nh-ng qua ®iỊu chÕ ta ®-ỵc mét chÊt ®ång nhÊt + + Thuốc hỗn hợp: loại thuốc đ-ợc điều chế từ nhiều thành phần nh-ng thành phần qua điều chế không đồng 0,25 với mà nổ chúng tác dụng với - Thuốc nổ Trinitrotoluen (tolit hay TNT): Công thức phân tử: C6H2(NO2)3CH3 Đặc điểm: Tinh thể màu vàng nhạt, = 1,7 g/cm3 , vị đắng, tan n-ớc, hút ẩm (không lớn 0,05%), thuốc đúc hầu nh-không hút ẩm, dễ tan nhiều loại dung môi hữu (Benzen, Toluen, axêtôn, rợu êtylic) axit đặc Trinitrotoluen nén ép đ-ợc Điều chế phản ứng hóa nổ: Thuốc nổ loại bom th-ờng hỗn hợp TNT amôni nitrat Sơ đồ điều chÕ: CH 0,5 HONO2 Ph¶n øng nỉ: C6H2(NO2)3CH3 → CO2+ CO + C +H2O + H2 + NH3 +N2 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM I Phiếu điều tra thực trạng tự học học viên Trƣờng ĐH Giáo Dục - ĐHQGHN Lớp Cao học lí luận PPDH Hóa học PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Đơn vị: Trƣờng: Nhằm thu thập thơng tin tình hình tự học mơn Hóa đại cương đồng chí học viên, mong đồng chí vui lịng thực phần điều tra chúng tơi cách chọn khoanh trịn vào chữ a,b, c, d theo yêu cầu câu hỏi viết ý kiến Câu Em suy nghĩ nhƣ việc học tập học viên trƣờng? a Chủ yếu học lớp đủ b Chủ yếu tự nghiên cứu tài liệu c Dành nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo d Dành nhiều thời gian tự học qua tài liệu dƣới hƣớng dẫn giảng viên Câu Thời gian tự học học viên ngày thƣờng là: a Từ đến tiếng b Từ đến tiếng c Từ đến tiếng d Nhiều tiếng Câu Em thƣờng sử dụng phần lớn thời gian tự học mơn hóa để làm gì? a Đọc lại lớp, làm tập b Đọc tài liệu tham khảo c Truy cập mạng internet d Đọc lại lớp, làm tập, đọc tài liệu tham khảo, truy cập mạng internet 48 Câu Nguồn tƣ liệu sử dụng cho việc tự học mơn hóa em là: a Các photo học viên khóa trƣớc b Các tài liệu liên quan đến vấn đề học tự tìm kiếm c Truy cập mạng internet, tham khảo sách tài liệu thƣ viện d Tài liệu giảng viên cung cấp Câu Cách học đọc giáo trình (tài liệu) em là: a Đọc lƣớt qua đề mục b Đọc kĩ, suy luận c Đọc ghi chép ý d Đọc vài phần kiến thức thú vị Câu Khó khăn mà em gặp phải tự học là: a Chƣa có tài liệu tổng hợp kiến thức cần học b Chƣa có phƣơng pháp học tập hợp lí c Chƣa có biện pháp để kiểm tra kiến thức tự học d Cả ý kiến Câu Theo em để tự học mơn hóa có hiệu cần phải: a Có nhiều thời gian để tự học b Có nhiều tài liệu tham khảo c Làm nhiều tập d Có tài liệu hƣớng dẫn tự học giảng viên đồng thời có hƣớng dẫn phƣơng pháp tự học, có cách thức để kiểm tra, đánh giá chất lƣợng tự học Câu Theo em tự học theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn thì: a Thuận lợi cho việc tự học, hiệu cao b Chủ động ghi nhận kiến thức, tự kiểm tra đánh giá đƣợc c Học lúc, nơi d Cả ý kiến Câu Các ý kiến khác 49 Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng chí học viên Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Nguyễn Hƣơng Thảo – GV Khoa Khoa học tự nhiện – Trƣờng SQLQ - Đ/c email: Huongthao126@gmail.com - Điện thoại: 01685 171.416 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! AI Phiếu đánh giá tài liệu tự học học viên Trƣờng ĐH Giáo Dục - ĐHQGHN Lớp Cao học lí luận PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Họ tên HV(có thể không ghi):……………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………………… Trƣờng: ………………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn Để đánh giá hiệu tài liệu này, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu dƣới cách đánh chéo (x) vào ô chữ số tƣơng ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) Tiêu chí đánh giá - Các bƣớc hƣớng dẫn tự học tài liệu có thực dễ dàng phù hợp khơng ? - Nội dung kiến thức tập tài liệu đọc có hiểu, từ ngữ có xác khơng ? 50 - Hệ thống kiến thức tài liệu có sâu sắc tổng hợp sách tham khảo không ? - Nội dung kiến thức tài liệu có bám sát nội dung chƣơng trình nâng cao, mở rộng cho chuyên kì thi HSG khơng ? - Hệ thống tập có đƣợc xếp từ dễ đến khó (từ đến phức tạp) không ? - Hệ thống tập tài liệu có giúp em nắm lí thuyết rèn luyện kĩ làm không ? - Các kiểm tra tài liệu có giúp em đánh giá đƣợc kết việc tự học không ? - Sau dùng tài liệu em có phải nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác không ? - Kết học tập em sau sử dụng tài liệu có cao nhiều khơng ? Các ý kiến khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng chí học viên Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Nguyễn Hƣơng Thảo – GV Khoa Khoa học tự nhiện – Trƣờng SQLQ - Đ/c email: Huongthao126@gmail.com - Điện thoại: 01685 171.416 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 51 52 ... lƣợng học tập tăng cƣờng khả tự học, tự nghiên cứu học viên Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài "Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun tăng cường lực tự học, tự. .. sinh viên sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn để đạt hiệu học tập tốt: Có lực kĩ tự học tốt Năng lực tự học Năng lực tự học lực quan trọng tự học chìa khố tiến vào kỉ XXI, kỉ với quan niệm học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN HƢƠNG THẢO THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CHO HỌC VIÊN