1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh thông qua sử dụng phần mềm dạy học thí nghiệm chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm

226 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI MINH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI MINH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin cảm ơn trường Đại học giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường Tiếp theo, tác giả xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa , quý thầy cô giảng dạy lớp cao học khóa K13 chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học giảng dạy bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Chung thuộc khoa Hóa học, Trường Đại học giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội bảo, hướng dẫn tận tình qua trình tác giả nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo khoa, cho tác giả ý kiến đóng góp vơ q báu Tác giả xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp em học sinh trung tâm GDNN- GDTX quận Tây Hồ ủng hộ sát cánh tác giả trình học tập Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2019 Tác giả Bùi Minh Hƣớng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT ĐC GV HS NLTH PMDH PPDH TN THPT SGK ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực tự học 11 Bảng 1.2 Các phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học .13 Bảng 1.3 Một số hóa chất thí nghiệm minh họa 23 Bảng 1.4 Ý kiến GV hiệu sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry dạy học hóa học 26 Bảng 1.5 Ý kiến GV NLTH mơn hóa học HS trường THPT 27 Bảng 2.1 Bộ công cụ đánh giá mức độ lực tự học HS THPT với mơn Hóa 100 Bảng 3.1 Các lớp thức nghiệm đối chứng .121 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra l ần 122 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra l ần 122 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra l ần 123 Bảng 3.5 Phân phối tần suất c kiểm tra 123 Bảng 3.6 Phân phối tần suất tích lũy kiểm tra .124 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập kiểm tra .126 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 128 Bảng 3.9 Nhận xét GV có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry .130 Bảng 3.10 Ý kiế n HS có sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 132 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tần suất GV sử dụng phần mềm dạy học thí nghiệm hóa học 25 Biểu đồ 1.2 Tần suất GV sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry .26 Biểu đồ 1.3 Tần suất học tập mơn Hóa học có sử dụng thí nghiệm .27 Biểu đồ 1.4 Cảm nhận HS học tập có sử dụng PMDH Crocodile Chemistry 28 Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích lớp TN1 ĐC1 124 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích lớp TN2 ĐC2 125 Biểu đồ 3.3 Đường lũy tích lớp TN3 ĐC3 125 Biểu đồ 3.4 Đường lũy tích lớp TN4 ĐC4 126 Biểu đồ 3.5 Tổ ng hợp kết học tập lớp TN1 ĐC1 .127 Biểu đồ 3.6 Tổ ng hợp kết học tập lớp TN2 ĐC2 .127 Biểu đồ 3.7 Tổ ng hợp kết học tập lớp TN3 ĐC3 .128 Biểu đồ 3.8 Tổ ng hợp kết học tập lớp TN4 ĐC4 .128 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giao diện phần mềm bắt đầu cài đặt 20 Hình 1.2 Giao diện phần mềm cài đặt 21 Hình 1.3 Giao diện phần mềm cài đặt 21 Hình 1.4 Giao diện phần mềm cài đặt xong 22 Hình 1.5 Giao diện c phần mề m 22 Hình 1.6 Một số dụng cụ thí nghiệm 22 Hình 2.1 Dụng c ụ, hóa chất phản ứng natri tác dụng với clo .35 Hình 2.2 Hiện tượng phản ứng natri tác dụng với clo 35 Hình 2.3 Dụng c ụ, hóa chất phản ứng kali tác dụng với iot 38 Hình 2.4 Hiện tượng phản ứng kali tác dụng với iot 39 Hình 2.5 Dụng c ụ, hóa chất thí nghiệm Natri tác dụng với axit axetic CH 3COOH 41 Hình 2.6 Hiện tượng thí nghiệm Natri tác dụng với axit axetic CH3COOH 42 Hình 2.7 Dụng c ụ, hóa chất phản ứng liti tác dụng với nước 44 Hình 2.8 Kết thí nghiệm liti tác dụng với nước 45 Hình 2.9 Dụng c ụ, hóa chất phản ứng natri hidroxit tác dụng với đồng sunfat 47 Hình 2.10 Hiện tượng phản ứng natri hidroxit tác dụng với đồng sunfat .49 Hình 2.11 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm AgNO3 tác dụng với KI 51 Hình 2.12 Hiện tượng c phản ứng AgNO3 tác dụng với KI 52 Hình 2.13 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm điện phân dung dịch NaCl 54 Hình 2.14 Hiện tượng thí nghiệm điện phân dung dịch NaCl 56 Hình 2.15 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm điện phân dung dịch KI 57 Hình 2.16 Kết thí nghiệm điện phân dung dịch KI 58 Hình 2.17 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm NH4Cl tác dụng với dung dịch KOH 61 Hình 2.18 Kết thí nghiệm NH4Cl tác dụng với dung dịch KOH 61 Hình 2.19 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm nhiệt phân NaHCO3 .64 Hình 2.20 Kết thí nghiệm nhiệt phân NaHCO3 65 Hình 2.21 Dụng cụ, hóa chất phản ứng nhiệt phân natri nitrat .68 Hình 2.22 Hiện tượng phản ứng nhiệt phân natri nitrat 69 vi Hình 2.23 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm magie tác dụng với cacbon đioxit 72 Hình 2.24 Kết thí nghiệm magie tác dụng với cacbon đioxit 72 Hình 2.25 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm nhiệt phân CaCO3 76 Hình 2.26 Hiện tượng phản ứng nhiệt phân CaCO3 76 Hình 2.27 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl .79 Hình 2.28 Kết thí nghiệm CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl .80 Hình 2.29 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm nhơm tác dụng với oxi 82 Hình 2.30 Kết thí nghiệm nhơm tác dụng với oxi 83 Hình 2.31 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm Al tác dụng với Fe2O3 85 Hình 2.32 Hiện tượng thí nghiệm Al tác dụng với Fe2O3 86 Hình 2.33 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch KOH 89 Hình 2.34 Hiện tượng c thí nghiệm Al tác dụng dung dịch KOH 90 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC B ẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Xu đổi phát triển phương pháp dạy học 1.3 Năng lực phát triển lực học tập học sinh trung học phổ thông 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Cấu trúc lực 1.3.3 Năng lực tự học dạy học hóa học trường phổ thông 11 1.3.4 Các biểu lực tự học 11 1.4 Các loại thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Phân loại thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 13 1.4.3 Phương pháp dạy thí nghiệm trường phổ thơng .16 vii 1.4.4 Vai trị dạy học thí nghiệm 16 1.5 Phần mềm dạy học thí nghiệm 17 1.5.1 Khái quát phần mềm dạy học thí nghiệm 17 1.5.2 Giới thiệu phần mềm Crocodile chemistry dạy học hóa học trường phổ thơng 19 1.5.3 Quy trình sử dụng phần mềm xây dựng thí nghiệm 20 1.6 Thực trạng xây dựng sử dụng phần mềm thí nghiệm dạy học hóa học trường trung học phổ thông 24 1.6.1 Mục đích khảo sát 24 1.6.2 Phương pháp khảo sát 24 1.6.3 Đối tượng khảo sát 24 1.6.4 Nội dung khảo sát 24 1.6.5 Kết khảo sát 25 1.6.6 Nhận xét chung kết điều tra 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CROCODILE TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHÔM 31 2.1 Phân tích nội dung chương kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhơm hóa học 12 31 2.1.1 Mục tiêu: 31 2.1.2 Phân phối chương trình chương kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhôm 32 2.2 Thiết kế thí nghiệm hóa học sử dụng phần mềm crocodile chemistry 33 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 33 2.2.2 Qui trình sử dụng phần mềm thiết kế thí nghiệm phát triển lực tự học 33 2.3 Xây dựng thí nghiệm chương kim loại kiềm- kiềm thổ- nhôm .34 2.3.1 Thí nghiệm kim loại kiềm hợp chất kim loại kiềm 34 2.3.2 Các thí nghiệm kim loại kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ 71 2.3.3 Các thí nghiệm nhôm hợp chất nhôm 82 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chương kim loại kiềm- kiềm thổ- nhơm theo có sử dụng phần mềm dạy học Crocodile Chemistry 92 viii PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM Họ tên: Câu Kim loại kiềm tác dụng với N2 điều kiện thường? A Li C Rb Câu Trong kim loại sau, kim loại thường dùng làm tế bào quang điện? A Na C Rb Câu Cho 4,6 gam kim loại kiềm vào nước, thu 2,24 lít khí H2(đktc) Kim loại kiềm A Li C K Câu Phản ứng đặc trưng kim loại kiềm phản ứng sau đây? A Kim loại kiềm tác dụng với nước B Kim loại kiềm tác dụng với oxi C Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối Câu Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 C 1s22s2 Câu Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 sản phẩm phản ứng nhiệt phân là: A NaOH, CO , H2 C Na CO3 , CO , H O Câu Phát biểu sau không nguyên tố kim loại kiềm? A Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp B Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp C Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp D Cấu hình electron ngun tử lớp ngồi ns1 Câu Hiện tượng xảy cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 ? A Sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu xanh B Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C Sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu đỏ D Bề mặt kim loại có màu đỏ có kết tủa màu xanh Câu Để điều chế Na dùng phương pháp sau đây? A Khử Na 2O khí H2 nung nóng B Dùng K đẩy Na khỏi dung dịch muối tan NaCl C Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D Điện phân muối NaCl nóng chảy Câu 10 Cho hỗn hợp kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước dung dịch X 0,672 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết nửa dung dịch X A 200 ml C 600 ml PHỤ LỤC MƠN: HỐ HỌC KHỐI 12 (Bài - HK II) (Thời gian làm bái: 45 phút- 30 câu trắc nghiệm ) I Mục tiêu cần đạt : - Củng cố kiến thức đạc điểm cấu tạo ,tính chất hóa học , phương pháp điều chế kim loại kiềm , kiềm thổ , nhôm hợp chất chúng - Rèn kỹ giải tập viết PTHH, nhận biết chất - Hình thức kiểm tra 100 % trắc nghiệm II Chuẩn bị Dựa vào chuẩn kiến thức, đề theo trọng tâm chương ma trận lập III Ma trận đề Tên chủ đề Kim loại kièm hợp chất quan kim loại kiềm Số câu Số điểm Tỉ lệ % KL kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiền thổ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Nhôm hợp chất nhôm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - Bài HK II MƠN: HỐ HỌC -ĐỀ 001 (Đề gồm có 02 trang, 30 câu trắc nghiệm) Họ Và Tên …………………………………………………………lớp 12 Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại kiềm A Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 Câu 3: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa A KNO3 Câu 4: Cho hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 Hiđroxit có tính bazơ mạnh A NaOH B Mg(OH)2 C Fe(OH)3 D Al(OH)3 Câu 5: Cho hóa chất sau: HCl, H2O ,CaCl2, quỳ tím, NaOH Có thể dùng chất số chất để phân biệt dung dịch Na2CO3 NaCl? A Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 sau A KOH Câu 7: Cho hỗn hợp kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước dung dịch X 1,344 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết nửa dung dịch X A 200 ml B 400 ml C 600 ml D 1200 ml Câu 8: Hòa tan 8,5 g hỗn hợp hai kim loại kiềm hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu 3,36 lit khí H2 (đkc) Hai kim loại là: A Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs Câu 9: Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m (g) muối clorua Vậy m có giá trị là: A 63,8 g B 22,6 g C 26,6g D 15,0 g Câu 10: Cho nguyên tố sau: K, Na, Ba, Ca Nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm thổ A K, Na B Ba, Ca C K, Ba D Na, Ca Câu 11: Dãy sau gồm kim loại phản ứng dễ dàng với nước nhiệt độ thường là: A Na, Ba , K B Be,Ca, Ba C Al, Na , K Câu 12: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa-khử: A 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 B Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 C Ca(HCO3)2  t0 CaCO3 + H2O + CO2 D Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Câu 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A nhiệt luyện C điện phân dung dịch Câu 14: Phát biểu sau không D Mg, K , Na A Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B Có thể dùng Na2CO3( Na3PO4 ) để làm mềm nước cứng C Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu D Đun sơi nước làm tính cứng vĩnh cửu Câu 15: Cho phát biểu sau (a) Điện phân nóng chảy NaCl anot thu kim loại Na (b) Để bảo quản kim loại Natri người ta ngâm dầu hỏa (c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 khơng có tượng (d) Thạch cao nung có cơng thức CaSO4.2H2O (e) Nước cứng tạm thời có chứa anion HCO3- , SO42- , Cl- Số phát biểu A.2 B.3 C.1 D.4 Câu 16: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu 20 gam kết tủa dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm 10 gam kết tủa Giá trị V A 40 lit B 20 lit C 30 lit D 10 lit Câu 17: Cho 4,48 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch X gồm NaOH 0,1M Ca(OH)2 0,2M sau phản ứng thu m gam kết tủa Gía trị m là: A 10 B 20 C D 15 Câu 18: Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu 10g kết tủa.V có giá trị A 2,24 lít B 4,48 lít C 2,24 lít 6,72 lít D 6,72 lít Câu 19: Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hồn A chu kì 3, nhóm IIIA C chu kì 2, nhóm VA Câu 20: Cho kim loại K, Na, Mg, Al vào dung dịch NaOH lỗng,dư Có trường hợp có phản ứng xảy ra: A.4 B.2 C.1 D.3 Câu 21: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng với dung dịch dịch sau A Mg(NO3)2 C KNO3 Câu 22: Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 23: Al2O3 phản ứng với hai dung dịch sau đây: A Na2SO4, KOH B NaOH, HCl C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4 Câu 24: Cho hợp chất hay quặng sau: criolit, đất sét, mica, boxit, phèn chua Có trường hợp chứa hợp chất nhơm A.5 B.2 C.3 D.4 Câu 25: Có thể dùng hóa chất sau để phân biệt chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng lọ riêng biệt A H2SO4 đặc nguội B NaOH C HCl đặc D amoniac Câu 26: Cho phát biểu sau: (a) Nhôm kim loại nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt (b) Nguyên liệu để sản xuất nhôm quặng boxit (c) Phèn chua muối sunfat kép ngậm nước nhơm kali có cơng thức K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O (d) Số oxi hóa đặc trưng nhơm +3 (e) Nhơm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội giải phóng khí Số phát biểu là: A.1 B.2 Câu 27: Chất sau không C.4 D.3 thể vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl: A Al2(SO4)3 B Al2O3 C Al(OH)3 D NaHCO3 Câu 28: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí hiđro (đktc) Giá trị V A 4,48 lít B 0,672 lít C 0,448 lít D 6,72 lít Câu 29: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2O 0,1 mol N2 Giá trị m A 48,6 gam B 13,5 gam Câu 30: Thực thí nghiệm sau: C 16,2 gam D 21,6 gam (a) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, (b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, (c) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, (d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, (e) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, Số thí nghiệm có kết tủa trắng sau phản ứng kết thúc A Hƣớng dẫn chấm kiểm tra 1/3 điểm cho câu PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM PHỤ LỤC PHỤ LỤC BÀI BÁO KHOA HỌC ... dạy học thí nghiệm chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm hóa học 12 nhằm mục đích phát triển lực tự học cho học sinh Trong chương trình Hóa học phổ thơng chương kim loại kiềm- kiềm thổ- nhơm... hệ thống hóa vấn đề: tự học, lực tự học, thí nghiệm hóa học trường phổ thơng, phần mềm dạy học thí nghiệm - Phân tích vai trị phần mềm dạy học thí nghiệm hóa học việc phát triển lực tự học Phân... với hướng dẫn sử dụng thí nghiệm ảo để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh - Đánh giá vai trò phần mềm dạy học thí nghiệm hóa học để phát triển lực tự học học sinh THPT trường

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w