Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
330,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC LY NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC LY NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Đặng Hoàng Minh TS Trần Văn Tính HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán quản lý trƣờng Đại học Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Đặng Hồng Minh TS Trần Văn Tính giáo viên hƣớng dẫn luận văn, góp ý định hƣớng cho đề tài Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Hoàng Minh, ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp tơi có đƣợc nhìn nhận đắn hoàn thành luận văn Thạc sĩ Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Amie Pollack TS Trần Văn Công tƣ vấn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn sâu sắc bên tôi, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng nhƣng chắn luận văn không tránh khỏi đƣợc thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung q thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả Trần Ngọc Ly i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSM – IV : Sổ tay thống kê chẩn đoán RLTT rút gọn lần thứ IV (DSM – IV) ICD – 10 : Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 RLTT hành vi Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, dịch tiếng Việt (ICD-10) GV : Giáo viên RL : Rối loạn RLHVCĐ : Rối loạn hành vi chống đối RLTT : Rối loạn tâm thần SKTT : Sức khỏe tâm thần SL : Số lƣợng SPSS : Phần mềm xử lý số liệu hỗ trợ xử lý phân tích liệu sơ cấp (Statistical Package for the Social Sciences) TĐGCY : Tăng động giảm ý TL : Tỷ lệ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .4 Nhiệm vụ đề tài 4 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới .8 1.2.2 Những nghiên cứu nƣớc 16 1.2 Các khái niệm đề tài 19 1.2.1 Khái niệm nhận thức 19 1.2.2 Sức khoẻ tâm thần lứa tuổi học sinh tiểu học 21 1.2.3 Nhận thức giáo viên tiểu học SKTT học sinh 28 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhận thức giáo viên tiểu học sức khoẻ tâm thần trẻ em 29 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 32 iii 2.1 Quy trình nghiên cứu 32 2.2 Xác định biến nghiên cứu 32 2.3 Xác định mẫu nghiên cứu 33 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu bảng hỏi 37 2.4.2 Phƣơng pháp thống kê 42 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 43 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG 45 3.1 Nhận diện RLTT 45 3.1.1 Nhận thức GV RLTT 45 3.1.2 Tổng hợp lựa chọn giáo viên 54 3.2 Niềm tin nguyên nhân dẫn đến RLTT 60 3.2.1 Đánh giá giáo viên nguyên nhân dẫn đến RLTT học sinh 60 3.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nguyên nhân giáo viên 63 3.3 Niềm tin cách thức can thiệp RLTT 72 3.3.1 Đánh giá giáo viên cách can thiệp cho học sinh có RLTT .72 3.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn cách thức can thiệp giáo viên 76 3.4 Mối tƣơng quan lựa chọn nguyên nhân cách can thiệp 82 3.4.1 Mối tƣơng quan lựa chọn nguyên nhân 82 3.4.2 Mối tƣơng quan lựa chọn cách can thiệp 86 3.4.3 Mối tƣơng quan lựa chọn nguyên nhân cách can thiệp 87 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 102 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng khách thể tham gia nghiên cứu .34 Bảng 2.2 Một số đặc điểm khách thể tham gia nghiên cứu 35 Bảng 3.1 Sự lựa chọn GV trƣờng hợp 46 Bảng 3.2 Điểm trung bình nguyên nhân vấn đề trẻ 56 Bảng 3.3 Điểm trung bình cách ứng xử GV 59 Bảng 3.4 Sự lựa chọn GV nhóm nguyên nhân sang chấn 62 Bảng 3.5 Sự lựa chọn GV nhóm nguyên nhân tâm linh 63 Bảng 3.6 Sự khác biệt yếu tố độ tuổi 63 Bảng 3.7 Sự khác biệt yếu tố trình độ học vấn 65 Bảng 3.8 Sự khác biệt khối lớp 67 Bảng 3.9 Sự khác biệt yếu tố số năm kinh nghiệm .69 Bảng 3.10 Sự khác biệt yếu tố khu vực sống .71 Bảng 3.11 Sự đánh giá GV cách can thiệp tƣ vấn gia đình .73 Bảng 3.12 Sự đánh giá GV ba nhóm can thiệp 74 Bảng 3.13 Sự khác biệt độ tuổi 76 Bảng 3.14 Sự khác biệt số năm kinh nghiệm 77 Bảng 3.15 Sự khác biệt khu vực sống 77 Bảng 3.16 Sự khác biệt trình độ học vấn 79 Bảng 3.17 Sự khác biệt khối lớp 80 Bảng 3.18 Mối tƣơng quan lựa chọn nguyên nhân 82 Bảng 3.19 Mối tƣơng quan lựa chọn cách can thiệp 86 Bảng 3.20 Mối tƣơng quan lựa chọn nguyên nhân cách can thiệp .87 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình nguyên nhân theo đánh giá GV 62 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình nhóm can thiệp theo đánh giá GV 73 Biểu đồ 3.3 Quan điểm GV cách can thiệp dựa vào tâm linh 73 Biểu đồ 3.4 Sự đánh giá GV cách can thiệp dựa trƣờng học 74 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu thống kê năm 2014, có 25% dân số giới bị rối loạn tâm thần (RLTT) thời điểm đời Hiệp hội Y học Anh Quốc đƣa số 50% niên có rối loạn hành vi, tâm lý có nguồn gốc từ stress tuổi 15 mà khơng có can thiệp hỗ trợ [43].Dân số Việt Nam khoảng 90 triệu ngƣời, trẻ em dƣới 16 tuổi chiếm 50%; có 19,46% học sinh độ tuổi từ 10-16 gặp khó khăn SKTT [41].Cuộc khảo sát đƣa kết độ tuổi số ca tự tử liên quan đến SKTT chiếm 10%, ngồi cịn có rối loạn hành vi nhƣ đua xe, ngất tập thể, tự tử tập thể, bạo lực học đƣờng … [41] Kết nghiên cứu Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hƣơng với Đại học Melbourne (Australia) khn khổ dự án “Chăm sóc SKTT học sinh” (2009) cho thấy, có 15,94% em có RLTT tổng số học sinh cấp học Bên cạnh đó, lạm dụng chất gây nghiện tăng nhanh chóng thiếu niên 13 – 18 tuổi [39] Trong số ca tự sát, 10% độ tuổi 10-17 Theo số liệu thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 20% học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh bị rối loạn trầm cảm Theo điều tra bệnh viện nhi Trung ƣơng số trƣờng học, có khoảng 20% học sinh có biểu trầm cảm Số liệu nghiên cứu Lê Thị Kim Dung cộng rằng, tỷ lệ học sinh trung học phổ thơng có biểu lo 12,3% trầm cảm 8,4%….[1] Rất nhiều số liệu nói lên tỷ lệ RLTT, hay nói dễ hiểu vấn đề hành vi/cảm xúc trẻ em gia tăng Những rối loạn thể trẻ nhỏ tuổi dƣới dạng hành vi khơng thích nghi, ảnh hƣởng tới việc học tập thực chức sống trẻ.Vậy làm để phòng ngừa can thiệp đƣợc RLTT cho trẻ? Nhiều nghiên cứu rằng, chƣơng trình hỗ trợ SKTT học đƣờng cách thức phòng ngừa can thiệp tốt cho trẻ Nghiên cứu chƣơng trình Nối Kết, chƣơng trình chăm sóc phịng ngừa SKTT dựa trƣờng học phổ biến Mỹ cho kết chƣơng trình có hiệu việc cải thiện vấn đề hƣớng nội (nhƣ lo âu, trầm cảm) nhƣ hành vi hƣớng ngoại (bộc lộ bên ngoài) trẻ [12, tr 5] Nhóm tác giả Shochet, Dadds cộng (2001) chứng minh đƣợc hiệu chƣơng trình hỗ trợ SKTT học đƣờng việc phòng ngừa đƣợc trầm cảm ngƣời trƣởng thành sau [48] Ngồi ra, chiến lƣợc phịng ngừa trƣờng học có tác dụng làm giảm hành vi chống đối trầm cảm trẻ mẫu giáo [49] Vai trị giáo viên khơng thể bỏ qua chƣơng trình phịng ngừa nhƣ việc hỗ trợ học sinh Nghiên cứu nhóm tác giả Franklin cộng (2011) chứng minh điều qua phân tích 49 nghiên cứu SKTT học đƣờng [17] Nhómtác giả Rothi, Leavey cộng (2008) nhận thấy giáo viên có vai trị quan trọng việc phát nối kết học sinh có vấn đề SKTT với chuyên gia [31] Tác giả Özabacıđã tiến hành nghiên cứu 209 giáo viên đến từ trƣờng trung học sở Eskisehir cho thấy việc giáo viên có nhìn nhận kịp thời vấn đề học sinh, giúp họ có tác động phù hợp Sự hỗ trợ giáo viên khơng từ phía họ, họ kết nối vấn đề học sinh tới dịch vụ khác để giúp đỡ em[27] Khi giáo viên cónhận thức vềcác vấn đề SKTT học sinh, đánh giá dự đốn đƣợc vấn đề SKTT em tƣơng lai [26] Ở nƣớc ta, vai trò quan trọng giáo viên đƣợc nhắc đến nhiều trƣờng hợp Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, giáo viên tiểu học phải ngƣời có kiến thức tâm lý học sƣ phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục tiểu học Ngƣời giáo viên phải biết vận dụng kiến thức đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tiểu học, kể học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn, vào hoạt động giáo dục giảng dạy phù hợp với đối tƣợng học sinh; sử dụng kiến thức tâm lý học lứa tuổi để lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy, cách ứng xử sƣ phạm giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học; áp dụng hiệu kiến thức giáo dục học nhƣ phƣơng pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất hình thức tổ chức dạy học lớp; thực phƣơng pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết (chƣơng I, Điều 6, mục 2) Giáo viên tiểu học có trách nhiệm: “… giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên trung học sở” (điều 27, mục 2, chƣơng PHỤ LỤC PHẦN – Thông tin cá nhân * Những thông tin cá nhân thầy/cô dùng vào mục đích nghiên cứu giữ bí mật Xin điền giới tính tuổi thầy/cơ vào bên dƣới: Giới tính Tuổi Nam Nữ Hãy cho biết địa thầy/cô: - Tên địa trƣờng học thầy/cô dạy trƣớc đây: _ - Tên địa trƣờng học thầy/cô dạy tại: _ - Lớp học mà thầy/cô làm chủ nhiệm: 3.Hãy đánh dấu (x) vào tình trạng nhân thầy/cô: 1.Độc thân 2.Đã kết hôn 4.Hãy đánh dấu x vào mức độ cấp giáo dục thầy/cô tại: 1.Tốt nghiệp THPT dƣới THPT 2.Cao đẳng/ Trung cấp 3.Cử nhân Thầy/cơ có năm kinh nghiệm dạy học _ Thầy/cơ có cấp _ Nếu thầy/cô giáo viên làm việc ngày, xin cho biết khối lớp chuyên môn mà thầy/cô dạy Khối lớp cụ thể: Chuyên môn cụ thể: _ PHẦN – Trƣờng hợp Một bé gái tuổi hay bị đau đầu tháng qua Bé thƣờng xun phải nghỉ học đau đầu khơng thể làm tốt nhiệm vụ nhà Bà nội phải dành thêm nhiều thời gian chăm sóc cháu 102 để cháu Ở bệnh viện, bác sỹ làm nhiều xét nghiệm nhƣng khơng tìm thấy vấn đề mặt thực thể a Điều khiến đứa trẻ cảm thấy cư xử vậy? Có thể CHỌN NHIỀU đáp án Bản thân trẻ đứa trẻ hƣ Do trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc - Nếu có, trẻ có vấn đề cụ thể hành vi, cảm xúc nào? Cha mẹ không củng cố hành vi trẻ cách Vì vậy, vấn đề phong cách làm cha mẹ Đây vấn đề tâm linh Trẻ gặp vấn đề dùng thuốc sức khỏe thể chất Trẻ có vấn đề nhận thức trí tuệ Trẻ sinh nhƣ vậy, di truyền gen trẻ rẻ thiếu kỹ xã hội Trẻ khơng có động phù hợp 10 Trẻ gặp chấn thƣơng tâm lý sống 11 Mơi trƣờng sống khơng an tồn thiếu nguồn hỗ trợ gia đình thân trẻ b Giáo viên làm trường hợp này? Phạt học sinh để trẻ dừng hành vi lại Tƣớc quyền lợi học sinh chúng dừng lại Giúp trẻ ý đến hành vi tốt Thƣởng cho hành vi tốt trẻ Nhờ trợ giúp từ bên ngồi - Nếu có, thầy/cơ tìm trợ giúp cho học sinh đâu? Đáp ứng trẻ muốn để giúp trẻ cảm thấy tốt Nói chuyện với trẻ để trẻ hiểu cảm thấy tốt Khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhiều Dạy thêm cho trẻ số kỹ 10 Giáo viên học thêm kỹ để phục vụ cho trình dạy học biết cách giúp đỡ trẻ tốt - Nếu có, kỹ gì? 11 Đuổi học học sinh 12 Cho học sinh lên gặp hiệu trƣởng (hoặc ngƣời có chức vụ lớn trƣờng) 103 Một bé gái tuổi sợ hãi bị tách khỏi mẹ Cháu không muốn đến trƣờng đến nhà ngƣời thân sợ cháu vắng có chuyện xảy với mẹ a Điều khiến đứa trẻ cảm thấy cư xử vậy? Có thể CHỌN NHIỀU đáp án Bản thân trẻ đứa trẻ hƣ Do trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc - Nếu có, trẻ có vấn đề cụ thể hành vi, cảm xúc nào? Cha mẹ không củng cố hành vi trẻ cách Vì vậy, vấn đề phong cách làm cha mẹ Đây vấn đề tâm linh Trẻ gặp vấn đề dùng thuốc sức khỏe thể chất Trẻ có vấn đề nhận thức trí tuệ Trẻ sinh nhƣ vậy, di truyền gen trẻ rẻ thiếu kỹ xã hội Trẻ khơng có động phù hợp 10 Trẻ gặp chấn thƣơng tâm lý sống 11 Môi trƣờng sống không an toàn thiếu nguồn hỗ trợ gia đình thân trẻ b Giáo viên làm trường hợp này? Phạt học sinh để trẻ dừng hành vi lại Tƣớc quyền lợi học sinh chúng dừng lại Giúp trẻ ý đến hành vi tốt Thƣởng cho hành vi tốt trẻ Nhờ trợ giúp từ bên ngồi - Nếu có, thầy/cơ tìm trợ giúp cho học sinh đâu? Đáp ứng trẻ muốn để giúp trẻ cảm thấy tốt Nói chuyện với học sinh để trẻ hiểu cảm thấy tốt Khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhiều Dạy thêm cho trẻ số kỹ 10 Giáo viên học thêm kỹ để phục vụ cho trình dạy học biết cách giúp đỡ trẻ tốt - Nếu có, kỹ gì? 11 Đuổi học học sinh 12 Cho học sinh lên gặp hiệu trƣởng (hoặc ngƣời có chức vụ lớn trƣờng) Một bé trai tuổi thƣờng xuyên vi phạm kỷ luật trƣờng Cháu hay chạy khỏi chỗ, nói chuyện với bạn giáo giảng Cháu gặp khó khăn ý vào giảng 104 tập trung làm tập khoảng thời gian định Tình hình cháu xảy học trƣờng nhà a Điều khiến đứa trẻ cảm thấy cư xử vậy? Có thể CHỌN NHIỀU đáp án Bản thân trẻ đứa trẻ hƣ Do trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc - Nếu có, trẻ có vấn đề cụ thể hành vi, cảm xúc nào? Cha mẹ không củng cố hành vi trẻ cách Vì vậy, vấn đề phong cách làm cha mẹ Đây vấn đề tâm linh Trẻ gặp vấn đề dùng thuốc sức khỏe thể chất Trẻ có vấn đề nhận thức trí tuệ Trẻ sinh nhƣ vậy, di truyền gen trẻ rẻ thiếu kỹ xã hội Trẻ khơng có động phù hợp 10 Trẻ gặp chấn thƣơng tâm lý sống 11 Mơi trƣờng sống khơng an tồn thiếu nguồn hỗ trợ gia đình thân trẻ b Giáo viên làm trường hợp này? Phạt học sinh để trẻ dừng hành vi lại Tƣớc quyền lợi học sinh chúng dừng lại Giúp trẻ ý đến hành vi tốt Thƣởng cho hành vi tốt trẻ Nhờ trợ giúp từ bên ngồi - Nếu có, thầy/cơ tìm trợ giúp cho học sinh đâu? Đáp ứng trẻ muốn để giúp trẻ cảm thấy tốt Nói chuyện với học sinh để trẻ hiểu cảm thấy tốt Khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhiều Dạy thêm cho trẻ số kỹ 10 Giáo viên học thêm kỹ để phục vụ cho trình dạy học biết cách giúp đỡ trẻ tốt - Nếu có, kỹ gì? 11 Đuổi học học sinh 12 Cho học sinh lên gặp hiệu trƣởng (hoặc ngƣời có chức vụ lớn trƣờng) 105 Một bé trai tuổi khơng nhìn vào mắt ngƣời đối diện khơng nói chuyện chơi với bạn tuổi khác Cháu muốn chơi với tầu hỏa ln đẩy lại theo cách Cháu thƣờng tự đung đƣa thể nhìn chằm chằm vào ngón tay dƣới ánh nắng a Điều khiến đứa trẻ cảm thấy cư xử vậy? Có thể CHỌN NHIỀU đáp án Bản thân trẻ đứa trẻ hƣ Do trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc - Nếu có, trẻ có vấn đề cụ thể hành vi, cảm xúc nào? Cha mẹ không củng cố hành vi trẻ cách Vì vậy, vấn đề phong cách làm cha mẹ Đây vấn đề tâm linh Trẻ gặp vấn đề dùng thuốc sức khỏe thể chất Trẻ có vấn đề nhận thức trí tuệ Trẻ sinh nhƣ vậy, di truyền gen trẻ rẻ thiếu kỹ xã hội Trẻ khơng có động phù hợp 10 Trẻ gặp chấn thƣơng tâm lý sống 11 Môi trƣờng sống khơng an tồn thiếu nguồn hỗ trợ gia đình thân trẻ b Giáo viên làm trường hợp này? Phạt học sinh để trẻ dừng hành vi lại Tƣớc quyền lợi học sinh chúng dừng lại Giúp trẻ ý đến hành vi tốt Thƣởng cho hành vi tốt trẻ Nhờ trợ giúp từ bên ngồi - Nếu có, thầy/cơ tìm trợ giúp cho học sinh đâu? Đáp ứng trẻ muốn để giúp trẻ cảm thấy tốt Nói chuyện với học sinh để trẻ hiểu cảm thấy tốt Khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhiều Dạy thêm cho trẻ số kỹ 10 Giáo viên học thêm kỹ để phục vụ cho trình dạy học biết cách giúp đỡ trẻ tốt - Nếu có, kỹ gì? 11 Đuổi học học sinh 12 Cho học sinh lên gặp hiệu trƣởng (hoặc ngƣời có chức vụ lớn trƣờng) 106 Một bé gái 10 tuổi định không làm theo yêu cầu cô giáo Khi giáo u cầu cháu làm đó, ví dụ nhƣ làm tập tham gia làm nhóm cháu không làm chạy chỗ khác Điều xảy nhà, chí cháu cịn quát bố mẹ em trai a Điều khiến đứa trẻ cảm thấy cư xử vậy? Có thể CHỌN NHIỀU đáp án Bản thân trẻ đứa trẻ hƣ Do trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc - Nếu có, trẻ có vấn đề cụ thể hành vi, cảm xúc nào? Cha mẹ không củng cố hành vi trẻ cách Vì vậy, vấn đề phong cách làm cha mẹ Đây vấn đề tâm linh Trẻ gặp vấn đề dùng thuốc sức khỏe thể chất Trẻ có vấn đề nhận thức trí tuệ Trẻ sinh nhƣ vậy, di truyền gen trẻ rẻ thiếu kỹ xã hội Trẻ khơng có động phù hợp 10 Trẻ gặp chấn thƣơng tâm lý sống 11 Môi trƣờng sống khơng an tồn thiếu nguồn hỗ trợ gia đình thân trẻ b Giáo viên làm trường hợp này? Phạt học sinh để trẻ dừng hành vi lại Tƣớc quyền lợi học sinh chúng dừng lại Giúp trẻ ý đến hành vi tốt Thƣởng cho hành vi tốt trẻ Nhờ trợ giúp từ bên ngồi - Nếu có, thầy/cơ tìm trợ giúp cho học sinh đâu? Đáp ứng trẻ muốn để giúp trẻ cảm thấy tốt Nói chuyện với học sinh để trẻ hiểu cảm thấy tốt Khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhiều Dạy thêm cho trẻ số kỹ 10 Giáo viên học thêm kỹ để phục vụ cho trình dạy học biết cách giúp đỡ trẻ tốt - Nếu có, kỹ gì? 11 Đuổi học học sinh 12 Cho học sinh lên gặp hiệu trƣởng (hoặc ngƣời có chức vụ lớn trƣờng) 107 Một bé trai tuổi vốn ngƣời thân thiện tích cực lớp, gần trở nên lặng lẽ thu Cháu khơng cịn hứng thú với hoạt động cháu thích muốn Cháu ăn ngủ nhiều thƣờng lệ a Điều khiến đứa trẻ cảm thấy cư xử vậy? Có thể CHỌN NHIỀU đáp án Bản thân trẻ đứa trẻ hƣ Do trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc - Nếu có, trẻ có vấn đề cụ thể hành vi, cảm xúc nào? Cha mẹ không củng cố hành vi trẻ cách Vì vậy, vấn đề phong cách làm cha mẹ Đây vấn đề tâm linh Trẻ gặp vấn đề dùng thuốc sức khỏe thể chất Trẻ có vấn đề nhận thức trí tuệ Trẻ sinh nhƣ vậy, di truyền gen trẻ rẻ thiếu kỹ xã hội Trẻ động phù hợp 10 Trẻ gặp chấn thƣơng tâm lý sống 11 Môi trƣờng sống khơng an tồn thiếu nguồn hỗ trợ gia đình thân trẻ b Giáo viên làm trường hợp này? Phạt học sinh để trẻ dừng hành vi lại Tƣớc quyền lợi học sinh chúng dừng lại Giúp trẻ ý đến hành vi tốt Thƣởng cho hành vi tốt trẻ Nhờ trợ giúp từ bên ngồi - Nếu có, thầy/cơ tìm trợ giúp cho học sinh đâu? Đáp ứng trẻ muốn để giúp trẻ cảm thấy tốt Nói chuyện với học sinh để trẻ hiểu cảm thấy tốt Khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhiều Dạy thêm cho trẻ số kỹ 10 Giáo viên học thêm kỹ để phục vụ cho trình dạy học biết cách giúp đỡ trẻ tốt - Nếu có, kỹ gì? 11 Đuổi học học sinh 12 Cho học sinh lên gặp hiệu trƣởng (hoặc ngƣời có chức vụ lớn trƣờng) 108 Một bé trai 10 tuổi bị tai nạn xe máy nghiêm trọng Cháu bị gãy tay nhìn thấy bố chảy máu Sau tai nạn, cháu sợ phải khỏi nhà không chịu xe máy Mỗi bố mẹ làm, cháu khó chịu nài nỉ bố mẹ nhà Cháu bắt đầu khó ngủ, giảm ý trƣờng sợ hãi nghe thấy tiếng ồn xung quanh a Điều khiến đứa trẻ cảm thấy cư xử vậy? Có thể CHỌN NHIỀU đáp án 12 Bản thân trẻ đứa trẻ hƣ 13 Do trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc - Nếu có, trẻ có vấn đề cụ thể hành vi, cảm xúc nào? 14 Cha mẹ không củng cố hành vi trẻ cách Vì vậy, vấn đề phong cách làm cha mẹ 15 Đây vấn đề tâm linh 16 Trẻ gặp vấn đề dùng thuốc sức khỏe thể chất 17 Trẻ có vấn đề nhận thức trí tuệ 18 Trẻ sinh nhƣ vậy, di truyền gen trẻ 19 _ rẻ thiếu kỹ xã hội 20 Trẻ khơng có động phù hợp 21 Trẻ gặp chấn thƣơng tâm lý sống 22 Môi trƣờng sống khơng an tồn thiếu nguồn hỗ trợ gia đình thân trẻ b Giáo viên làm trường hợp này? 13 Phạt học sinh để trẻ dừng hành vi lại 14 Tƣớc quyền lợi học sinh chúng dừng lại 15 Giúp trẻ ý đến hành vi tốt 16 Thƣởng cho hành vi tốt trẻ 17 Nhờ trợ giúp từ bên ngồi - Nếu có, thầy/cơ tìm trợ giúp cho học sinh đâu? 18 Đáp ứng trẻ muốn để giúp trẻ cảm thấy tốt 19 Nói chuyện với học sinh để trẻ hiểu cảm thấy tốt 20 Khuyến khích trẻ thể cảm xúc nhiều 21 Dạy thêm cho trẻ số kỹ 22 Giáo viên học thêm kỹ để phục vụ cho trình dạy học biết cách giúp đỡ trẻ tốt - Nếu có, kỹ gì? 23 Đuổi học học sinh 24 Cho học sinh lên gặp hiệu trƣởng (hoặc ngƣời có chức vụ lớn trƣờng) 109 PHẦN - Nguyên nhân dẫn đến vấn đề hành vi cảm xúc trẻ em Chúng quan tâm tới quan điểm thầy/cô nguyên nhân vấn đề hành vi cảm xúc học sinh Ở ý dƣới đây, thầy/cơ khoanh trịn số mà thầy/cô cho PHÙ HỢP NHẤT Mỗi ý có mức độ lựa chọn tƣơng ứng với mức độ đồng ý thầy/cơ, đó: = “khơng hoàn toàn đúng” = “hoàn toàn đúng” Các thầy lƣu ý, khơng có câu trả lời hay sai, quan điểm thầy/cô nguyên nhân Trẻ gặp phải vấn đề hành vi cảm xúc vì… Do cân sinh hóa não trẻ Do khó khăn q trình mẹ trẻ mang thai di chuyển Do trẻ không nhận đƣợc đủ trách nhiệm quan tâm từ ngƣời khác Do trẻ khơng kiểm sốt đƣợc cảm xúc Do trẻ gặp khó khăn học tập Do trẻ gặp khó khăn hịa nhập với bạn lứa tuổi Do trẻ gặp khó khăn việc thích nghi với việc thay đổi ngƣời chăm sóc Trẻ bị lạm dụng (về tình dục, thể chất, tâm lý cảm xúc) Do số phận 10 Do cha mẹ ngƣời chăm sóc giáo viên không thống cách ứng xử với trẻ 11 Do trẻ bắt chƣớc bố mẹ 12 Do trẻ thiếu hỗ trợ từ phía trƣờng học 110 13 Do trẻ có rối loạn bệnh ngầm ẩn bên dƣới 14 Do trẻ có sức khỏe thể chất yếu (ln ốm đau, nóng tính…) 15 Do trẻ khơng biết tự khẳng định thân 16 Do trẻ khó thể cảm xúc thật 17 Do tập nhà q khó trẻ 18 Do trẻ khơng có ngƣời bạn tốt để học tập 19 Do trẻ gặp khó khăn việc thích nghi với mơi trƣờng 20 Do trẻ chứng kiến vụ bạo lực lạm dụng 21 Do trẻ không gặp may 22 Do cha mẹ ngƣời chăm sóc khơng biết cách làm cha mẹ 23 Do cha mẹ không giành đủ thời gian cho trẻ 24 Do trẻ sống môi trƣờng khơng tốt (những ngƣời hàng xóm tồi) 25 Do hệ gen trẻ 26 Do ô nhiễm môi trƣờng 27 Do trẻ lƣời không đủ chăm 28 Do trẻ cảm thấy tải không đƣợc ngƣời khác chào đón 29 Do trẻ khơng thơng minh nhƣ trẻ khác 30 Do trẻ gặp khó khăn việc kết bạn 31.Do trẻ gặp khó khăn việc thích nghi với thay đổi 33 Do nghiệp chƣớng gia đình sai lầm trẻ tạo kiếp trƣớc 111 34 Do cha mẹ ngƣời chăm sóc khơng hỗ trợ nhiều cho trẻ 35 Do cha mẹ nhiều cách làm cha mẹ 36 Do quy tắc ứng xử trƣờng học khác với luật lệ nhà 37 Do trẻ bị di truyền bệnh rối loạn 38 Do chất phụ gia chất độc hóa học có thức ăn 39 Do trẻ không đƣợc đáp ứng đầy đủ để thể thân 40 Do trẻ thiếu kỹ xã hội 41 Do có thêm ngƣời xuất gia đình (mẹ sinh em bé, có thêm bố mẹ kế) 42 Do trẻ bị từ chối không nhận đƣợc đầy đủ quan tâm 43 Do trẻ bị ma nhập linh hồn xấu ám 44 Do trẻ tập nhiễm vấn đề từ cha mẹ ngƣời chăm sóc khác 45 Do cha mẹ hỗ trợ củng cố đầy đủ cho trẻ 46 Do trƣờng học không đủ nguồn lực hỗ trợ để giúp trẻ 47 Do trẻ sinh nhƣ 48 Do trẻ bị dị ứng thuốc thức ăn 49 Do trẻ cố tình làm ngƣời khác khó chịu 50 Do trẻ bị bạn bè bắt nạt 51 Do trẻ bị chia tách với ngƣời thân (thân cha mẹ) 52 Do trẻ trải qua giai đoạn phát triển cách khó khăn 53 Do cha mẹ ngƣời chăm sóc khơng giành đủ thời gian cho trẻ 112 54 Do cha mẹ có vấn đề sức khỏe thể chất tâm thần khiến họ thực khả làm cha mẹ mà họ mong muốn 55 Do phân biệt đối xử định kiến 56 Do giáo viên nhân viên trƣờng học trẻ 57 Do trẻ thừa hƣởng nét tính cách từ gia đình 58 Do cân nặng trẻ 59 Do trẻ không nhận đƣợc đủ quan tâm ý nhƣ trẻ mong muốn 60 Khi cịn bé, trẻ khơng đƣợc chơi nhiều với bạn lứa tuổi 61 Cha mẹ ngƣời chăm sóc trẻ có nhiều áp lực khiến họ 62 Cha mẹ có nhiều căng thẳng áp lực khiến cho họ khơng thể chăm sóc trẻ nhƣ họ mong muốn PHẦN – Cách thức điều trị Chúng quan tâm tới quan điểm thầy/cô cách thức điều trị dành cho trẻ có vấn đề hành vi cảm xúc Hãy đọc mô tả cách thức trị liệu trả lời câu hỏi phía dƣới Chúng ta coi nhƣ việc tìm hiểu thực trình điều trị khơng gặp khó khăn Tƣ vấn cá nhân: Một chuyên gia đƣợc đào tạo tƣ vấn trị liệu làm việc với cá nhân trẻ để giúp cải thiện vấn đề vấn đề hành vi/cảm xúc trẻ Chuyên gia dùng liệu pháp tâm lý mà không dùng thuốc Trẻ đối tƣợng can thiệp Bố mẹ ngƣời khác KHƠNG CẦN trực tiếp tham gia Tơi tin cách điều trị có hiệu Tơi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn 113 Nhìn chung, tơi thích cách điều trị Đơng Y (thuốc nam/thuốc bắc): Trẻ đƣợc điều trị phƣơng pháp đông y (nhƣ thảo dƣợc, rễ cây) từ thầy lang đƣợc cộng đồng công nhận để giúp cải thiện vấn đề Tôi tin cách điều trị có hiệu Tơi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn Nhìn chung, tơi thích cách điều trị Tƣ vấn gia đình: Một chuyên gia đƣợc đào tạo tƣ vấn trị liệu làm việc đồng thời với bố mẹ trẻ để giúp bố mẹ trẻ cách ứng phó, quản lý cải thiện vấn đề trẻ Trẻ tham gia q trình trị liệu Tơi tin cách điều trị có hiệu Tơi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn Nhìn chung, tơi thích cách điều trị Trợ giúp từ trƣờng: Nhà trƣờng có ngƣời làm việc trực tiếp với trẻ để giúp trẻ học cách ứng phó, quản lý cải thiện vấn đề Ví dụ nhƣ nhà trƣờng có chƣơng trình giáo dục đặc biệt cho trẻ giáo viên đƣa chiến lƣợc riêng lớp để giúp trẻ quản lý hành vi cảm xúc Tôi tin cách điều trị có hiệu Tơi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn Nhìn chung, tơi thích cách điều trị 114 Tây Y (thuốc tân dƣợc): Trẻ đƣợc kê đơn thuốc (tân dƣợc) để cải thiện vấn đề Các bác sỹ tâm thần kê đơn trẻ phải uống thuốc hàng ngày theo hƣớng dẫn Bố mẹ phải đƣa trẻ đến khám định kỳ để có điều chỉnh thuốc Tơi tin cách điều trị có hiệu Tôi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn Nhìn chung, tơi thích cách điều trị Tâm linh: Trẻ đƣợc hỗ trợ từ ngƣời đại diện tôn giáo tâm linh nhƣ nhà sƣ, cha sứ, thánh cô thánh cậu nhập hồn… nghi lễ giúp trừ tà ban phƣớc lành Tơi tin cách điều trị có hiệu Tôi tin cách điều trị giúp khỏi bệnh vĩnh viễn Nhìn chung, tơi thích cách điều trị Cách thức khác mà anh chị tin có hiệu quả: CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA THẦY/CÔ 115 ... niệm nhận thức 19 1.2.2 Sức khoẻ tâm thần lứa tuổi học sinh tiểu học 21 1.2.3 Nhận thức giáo viên tiểu học SKTT học sinh 28 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhận thức giáo viên tiểu. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC LY NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG... kiến thức tâm lý học sƣ phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục tiểu học Ngƣời giáo viên phải biết vận dụng kiến thức đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tiểu học, kể học sinh khuyết tật, học sinh có