Một số biện pháp cải tiến cơ chế quản lí tài chính đối với cơ quan sở giáo dục và đào tạo phân tích trường hợp sở giáo dục và đào tạo thành phố hải phòng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
210,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ HỒNG HẢI Một số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan sở giáo dục đào tạo LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Hà nội - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1.1 Một số khái niệm luận đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ chế quản lí Tài 1.3 Vai trị ảnh hưởng chế quản lí tài quan Sở G Đào tạo 29 1.4 Yêu cầu đặt chế quản lí tài quan Sở Giáo Đào tạo, nhằm thực chức nhiệm vụ theo phân cấp 35 Chƣơng 2: Thực trạng chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 2.1 Những nét đặc điểm KT-XH 38 2.2 Thực trạng chế quản lí tài quan Sở Đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2.3 Đánh giá chế quản lí tài quan Sở Giáodục Đào tạo Hải Phòng giai đoạn Chƣơng 3: Một số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố 72 3.1 Những định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo thành phố từ đến năm 2010 phương hướng cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo giai đoạn 72 3.2 Hệ thống biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng 76 3.3 Kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta bước vào năm đầu kỉ 21, kỉ văn minh trí tuệ, xã hội thơng tin kinh tế tri thức- kỉ hội nhập khu vực quốc tế Trong mối quan hệ toàn cầu hóa, đa phương hố lợi thế, hạn chế dân tộc, đất nước luôn ảnh hưởng trực tiếp đến vị dân tộc phạm vi tồn giới Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu dạy: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh khẳng định : "Lợi thuộc quốc gia có nguồn nhân lực trí tuệ cao" Như thời đại ngày dân tộc nào, quốc gia trình độ dân trí thấp thiệt thịi, làm đày tớ, "nơ lệ kiểu mới" cho quốc gia, dân tộc có trình độ cao Đối với dân tộc ta, từ xa xưa ông cha ta khẳng định: "Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí mạnh nước lên hưng thịnh, ngun khí yếu nước suy" Ngày vào thực tiễn, nghị TW khoá VIII giao trách nhiệm cho ngành giáo dục đào tạo là: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài"; xác định vị trí, vai trị giáo dục đào tạo "quốc sách hàng đầu" nhằm tạo sở động lực mặt người, đẩy nhanh tiến trình đại hố, cơng nghiệp hoá đất nước, tiến tới hội nhập với khu vực quốc tế Chiến lược phát triển Giáo dục 10 năm xác định mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nước đến năm 2010: giáo dục đào tạo hướng vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhằm nâng cao mặt dân trí, đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, kĩ lao động, đội ngũ công nhân lành nghề, kĩ sư, chuyên gia, nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà quản lí, kinh doanh đạt trình độ quốc tế, khu vực Phát triển mạng lưới trường lớp, tăng cường chất lượng giảng dạy, thực chuẩn hóa, đại hố, xã hội hoá giáo dục đào tạo Trong năm vừa qua, giáo dục đào tạo thành phố Hải Phịng ổn định có bước phát triển Chất lượng giáo dục đào tạo thể qua số học sinh tốt nghiệp ngành học, bậc học; kì thi tuyển sinh, thi học sinh giỏi cấp tăng lên đáng kể với số lượng học sinh bậc học ngày phát triển Chất lượng đội ngũ giáo viên nâng cao; sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học cải tiến, đổi bước; đầu tư cho giáo dục thành phố tăng dần theo năm, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo tình hình Bên cạnh kết đạt được, giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng bộc lộ nhiều yếu điểm, bất cập trước yêu cầu đặt như: Cơ sở vật chất, phòng học, trang thiết bị dạy học đổi mới, nâng cấp cịn thiếu tính đồng bộ, đại hố kinh phí đầu tư hạn chế, nhiều có phân tán; đội ngũ giáo viên chuẩn hoá bước nâng cao trình độ cịn chưa đồng cấu; phận giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ; đời sống giáo viên, đặc biệt vùng ngoại thành, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn; cơng tác quản lí tài quan quản lí giáo dục, nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu đặt tình hình năm Đặc biệt chế quản lí tài nhà trường quan quản lí giáo dục thành phố đôi lúc chưa thực sát hợp với thực tế cơng tác quản lí tài Chính điều nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác giáo dục hoạt động khác diễn đơn vị Nghị Đại hội đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XII xác định mục tiêu quan trọng đến năm 2010 là: "Năm 2001, toàn thành phố phổ cập trung học sở, đến năm 2010 phổ cập bậc trung học nghề toàn địa bàn thành phố, tăng tỉ lệ lao động đào tạo từ 25% lên 35% - 40% vào năm 2005, 65% - 70% vào năm 2010" Để góp phần thực mục tiêu phát triển thành phố nêu Nghị đại hội đảng Hải Phòng lần thứ XII, giáo dục đào tạo thành phố cần phải nâng lên bước, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo có tính khả thi, phù hợp với giai đoạn, tình hình thực tế Hải Phịng Với mục đích đưa giáo dục thành phố phát triển nhanh, vững tình hình nay, yếu tố quan trọng, có tính chất định cần quan tâm mức việc huy động nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục, đặc biệt vấn đề nâng cao hiệu quản lí cơng tác tài lĩnh vực giáo dục đào tạo Điều có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng giáo dục sở nâng cao chất lượng sở vật chất trường học, đội ngũ giáo viên điều kiện phụ trợ khác Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng quan đầu ngành thành phố lĩnh vực giáo dục đào tạo trực tiếp quản lí điều hành mạng lưới trường, quan quản lí giáo dục Vì nghiên cứu biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa to lớn công phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thành phố, đáp ứng yêu cầu Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo, vào "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá" Đặc biệt giai đoạn Nhà nước ta thực đổi chế quản lí hành nhà nước, có nội dung tài đơn vị hành nghiệp có thu Chính tơi chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ là: "Một số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo (phân tích trường hợp Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng.)" Mục đích nghiên cứu Luận văn nêu số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn Khách thể nghiên cứu Việc quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Đối tƣợng nghiên cứu Cơ chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hố sở lí luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lí tài giáo dục đào tạo thành phố Hải Phịng nói chung chế quản lí tài Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng tình hình 5.3 Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Cơ chế quản lí tài Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phịng động có hiệu quả, phát huy tác dụng nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo thành phố tình hình năm đề xuất biện pháp cải tiến cách khoa học, thực khả thi bao quát yêu cầu tài giáo dục Các phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Lí luận tài chính; tài giáo dục đào tạo yêu cầu quản lí tài giáo dục đào tạo Chức năng, nhiệm vụ quan Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố Các qui định chung phân cấp ngân sách, quản lí tài quan quản lí giáo dục cấp, Sở Giáo dục Đào tạo 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát điều tra tình hình thực tiễn; thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ: phương pháp thống kê Phạm vi giới hạn nghiên cứu Tài chính, tài nhà nước, tài cơng vấn đề liên quan đến chế quản lí tài chính; chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng hệ thống trường, đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo quản lí tài giai đoạn Cấu trúc luận văn: Luận văn bao gồm Mở đầu: Trình bày số vấn đề chung luận văn Kết nghiên cứu: bố trí thành chương Chƣơng 1: Khái quát sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Phân tích thực trạng chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn Chƣơng 3: Đề xuất số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Kết luận khuyến nghị Cuối luận văn có: - Danh mục tài liệu tham khảo - Các phụ lục Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm khái niệm quản lí Xã hội lồi người tồn phát triển được, yếu tố đóng vai trị quan trọng, tính tổ chức Để tổ chức phát triển bình thường, địi hỏi phải có hoạt động quản lí dù hình thức giản đơn Có thể nói lồi người xuất hiện, tồn phát triển lúc nhu cầu quản lí hình thành Cùng với q trình tiến hố, phát triển trình độ tổ chức, điều hành nâng lên Theo C.Mác: "Mọi lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mô tương đối lớn, nhiều cần tìm đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một nghệ sĩ độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng" Như để tổ chức hoạt động bình thường, tạo cải vật chất, dịch vụ chung cho xã hội thiết phải có hoạt động quản lí Nó bắt nguồn từ phân cơng lao động xã hội, nhằm đạt mục đích, hiệu cao hơn, suất lao động ngày tăng Theo quan điểm triết học quản lí xem q trình liên kết thống chủ quan khách quan nhằm đạt mục tiêu Theo quan điểm kinh tế F.Taylor (1856 - 1915) "quản lí cải tạo mối quan hệ người với người, người với máy móc quản lí nghệ thuật biết rõ rằng, xác cần làm làm phương pháp tốt nhất, rẻ nhất" Theo Kamarốp, quản lí tính tốn, sử dụng hợp lí nguồn lực (gồm nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ, với hiệu kinh tế tối ưu Quản lí kinh tế tác động liên tục, có tổ chức quản lí cịn thực chức quản lí giáo dục khác ngành Ví dụ: Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng có chức quản lí chun mơn, nghiệp vụ giáo dục, song tuỳ theo giai đoạn khác mà chịu trách nhiệm vấn đề khác chun mơn quản lí ngân sách tồn ngành; biên chế đội ngũ giáo viên, công nhân viên; tổ chức máy; công tác xây dựng trường sở, Hiện nay, Hải Phịng thực phân cấp quản lí phần giáo dục, việc phối hợp ban, ngành quản lí tài vài quận huyện nhiều cịn có chồng chéo Bản thân việc triển khai số văn nhà nước qui định chức năng, nhiệm vụ quản lí Sở chưa rõ ràng, dựa vào tiền lệ mà chưa có phân khu thống dẫn đến hiệu quản lí chưa cao, tiến độ xử lí cơng việc chậm, thiếu xác (phối hợp quản lí biên chế người với Sở Nội vụ thành phố số biên chế giao địa phương văn phòng Sở; Việc xác định số liệu học sinh để lập kế hoạch ngân sách năm Sở Tài Sở Giáo dục cho quận, huyện chưa thống việc báo cáo theo hai luồng khác nhau; chức thẩm tra, kiểm duyệt chi số lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, cơng trình sửa chữa lớn, mua sắm tài sản Kho bạc nhà nước thành phố Sở Tài chính) Chính lí đó, tình hình cần có cải tiến chế phân cấp quản lí nội ngành ban ngành thành phố quản lí giáo dục Mặt khác thực hiên phân cấp quản lí phần cơng tác phối hợp quản lí Sở Giáo dục Đào tạo với đơn vị giáo dục cấp trường ngành, phối hợp ngành cần tăng 97 cường Đây yêu cầu nhằm đảm bảo tính thống quản lí, tăng hiệu đạo công tác chuyên môn giáo dục - Nội dung cải tiến: Làm cho đơn vị hiểu biết nhiều phân cấp quản lí địa phương tình hình mới, qua nắm quyền hạn trách nhiệm đơn vị, quan ban ngành liên quan trình làm việc Cơ quan Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đạo đơn vị hoạt động chun mơn, tài theo chế phân cấp ngành tình hình Thực công khai dân chủ thông tin hai chiều nhanh, đủ, xác phục vụ yêu cầu quản lí nội ngành Xây dựng chế phối quản ban ngành hữu quan ngày hiệu - Các giải pháp cụ thể: Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng phải thường xuyên tổ chức hướng dẫn sách chế độ việc tăng cường hình thức, thơng báo, hướng dẫn, cơng văn thị nội ngành Không can thiệp quyền hạn qui định đơn vị cấp định tài đơn vị lĩnh vực liên quan đến chế độ cho người Tuy nhiên vai trò quan quản lí cấp cần phải trì chí củng cố hay giữ nguyên cũ (đối với Hải Phịng cần có chế riêng vùng sâu, vùng xa, hải đảo) Trong tình hình phân cấp quản lí, bàn giao tài cho quận huyện, thường xảy xáo trộn ban đầu chi lương, chi thường xuyên 98 nhà trường, kinh phí ngành giáo dục cấp theo dự tốn cịn cân đối lại địa phương Trong tình quận, huyện phải cố gắng chí đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Chính phủ Trung ương đặt Nếu khơng nhà quản lí giáo dục địa phương rát khó để hồn thành nhiệm vụ chun mơn tình hình Cần có qui định rõ ràng vai trò, trách nhiệm quản lí quan quản lí tài nhân địa phương với quan quản lí giáo dục trường Các quan quản lí giáo dục phải tham gia nhiều vào q trình định tài chính, nhân bên cạnh định chuyên môn Trước mắt địa phương cần thực chủ trương: hỗ trợ thêm, khơng cắt xén kinh phí giáo dục cho mục đích khác Ngân sách phân bổ cho quận, huyện theo đầu học sinh bộc lộ ưu nhược điểm nêu Chính giai đoạn ban đầu để thực chế địi hỏi địa phương phải có điều chỉnh, bổ sung kinh phí cho giáo dục cách phù hợp Đối với trường đơn vị dự toán cấp dưới: Sở Giáo dục đơn vị dự toán cấp I, chủ yếu thực chức quản lí ngành thơng qua việc lập dự tốn phân bổ ngân sách cho đơn vị dự toán cấp đầu năm ngân sách Bên cạnh để thực chương trình mục tiêu ngành, Sở Giáo dục Đào tạo cịn cấp kinh phí cho đơn vị liên quan thực chi hộ tốn Sở Nguồn thu học phí đơn vị, số thu phải nộp lên cấp Sở Giáo dục theo tỷ lệ qui định Chính Sở Giáo dục Đào tạo cần nắm bắt thông tin liên quan đội ngũ giáo viên, số học sinh cấp học, nhu cầu sửa chữa, xây mới, bổ sung trang thiết bị, tình hình quản lí tài đơn vị Để làm điều cần xây dựng hệ thống báo cáo cập nhật thơng tin ổn định, xác công tác thống kê nhà trường 99 Phòng Giáo dục quận, huyện; đưa tin học vào quản lí nhằm xây dựng mạng nội quan thơng tin chung tồn ngành Đối với ban ngành hữu quan: Sở Giáo dục Đào tạo phải có đầy đủ cơng văn xin ý kiến, tờ trình gửi ban ngành liên quan trình tổ chức thực chủ trương sách ngành để phối quản; tổ chức họp bàn liên ngành để thống đưa phương thức quản lí, điều hành lãnh đạo ban, ngành q trình quản lí, giải nhiệm vụ phát sinh Sở Giáo dục Đào tạo, ban, ngành cần thực nghiêm túc, có trách nhiệm, chức nhiệm vụ ngành q trình quản lí 3.3 Kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp Qua trình nghiên cứu sở lí luận vấn đề; q trình khảo sát, nghiên cứu tương đối chi tiết thực trạng chế quản lí tài năm vừa qua giai đoạn hiên ngành giáo dục đào tạo thành phố nói chung trực tiếp chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng nói riêng Kết hợp với xu hướng cải cách hành - tài nhà nước thành phố nay, với điều kiện khách quan địa phương, tác giả mạnh dạn đề xuất biện pháp nhằm cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phịng, nơi tác giả cơng tác Để tăng tính khách quan đánh giá tính đắn biện pháp đưa ra, tác giả luận văn trưng cầu ý kiến từ đồng chí Ban giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Phòng Kế hoạch, Tài vụ Cơ sở vật chất, Phịng Tổng hợp - Hành Sở; Phịng Ngân sách, Phịng 100 Tài văn xã - Sở tài chính; Phịng văn xã Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Nội vụ thành phố; đội ngũ chủ tài khoản kế toán số trường, đơn vị trực thuộc ngành Tổng số người khảo sát, cho ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp 100 người (Riêng trường, tác giả tham khảo ý kiến từ nhiều ngành học, bậc học khác nhau) Có thể nói biện pháp đưa nhận đồng tình phần lớn người hỏi Tuy nhiên cịn có ý kiến đề nghị bổ sung thêm hay sửa chữa nội dung, ngôn từ biện pháp đưa Về phía tác giả xin nghiêm túc ghi nhận, lần xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu Kết tham khảo ý kiến: Một số biện pháp cải tiến chế quản lý tài STT quan Sở Giáo dục Đào tạo ( Phân tích trường hợp Sở Giáo dục đào tạo Hải Phòng) Cải tiến chế quản lí theo hướng tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo (từ kinh phí ngân sách cấp; nguồn viện trợ, tài trợ tổ chức cá nhân; tăng thu đơn vị) Cải tiến việc quản lý ngân sách giáo dục quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo địa phương tình hình Tăng cường tra, kiểm tra, 101 giám sát cơng tác quản lý tài ngân sách giáo dục quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Xây dựng máy quản lý tài chính- kế tốn quan Sở Giáo dục Đào tạo ngày động, hiệu nhằm thực tốt yêu cầu quản lý tài giai đoạn Thực tốt chế phân cấp quản lý tài ngân sách nhà nước; tăng cường công tác phối hợp nội ngành ban ngành liên quan Kết luận khuyến nghị Kết luận: Qua nội dung trình bày chương trên, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đề Có thể rút số kết luận chung sau: Đề tài làm rõ khái niệm vấn đề lí luận liên quan đến nội dung: quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường; khái niệm tài - tài nhà nước - tài cơng; chế xã hội - cấu tổ chức quản lí - chế quản lí chế quản lí tài giáo dục đào tạo Đề tài phân tích chức nhiệm vụ quan Sở Giáo dục Đào tạo nói chung, tổ chức máy quản lí tài Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng Tác giả nêu vai trò ảnh hưởng chế quản lí tài quan Sở Giáo dục việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phương; nội dung chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu đặt chế quản lí tài Sở Giáo dục Đào tạo 102 Đề tài phân tích thực trạng chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng Sự phân tích cho thấy ưu điểm định công tác lập dự toán, tổ chức thực dự toán, toán ngân sách Sở Giáo dục Hải Phòng, đặc biệt giai đoạn từ 2003 đến nay, góp phần vào thành mà giáo dục đào tạo thành phố đạt Đề tài nêu điểm yếu khó khăn định qui mô ngân sách giành cho giáo dục đào tạo (do Sở Giáo dục lập dự toán) bất cập so với yêu cầu chi qui hoạch đề ra; quản lí, đạo chưa thống nhất; việc xây dựng dự toán theo đầu học sinh dẫn đến thiếu lương số đơn vị; trình độ biên chế máy làm cơng tác tài kế tốn đơn vị Sở Giáo dục; số sách thu chi tài địa phương tỏ khơng cịn phù hợp; tổ chức máy quản lí tài quan Sở Giáo dục Từ việc nghiên cứu lí luận phân tích thực tiễn chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn để rút kết luận điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, tác giả luận văn xin đề xuất biện pháp tổng hợp nhằm cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng giai đoạn sau: - Cải tiến chế quản lí theo hướng tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo - Cải tiến việc quản lí ngân sách giáo dục quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải phòng đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo địa phương tình hình - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát cơng tác quản lí tài ngân sách giáo dục quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 103 - Xây dựng máy quản lí tài - kế tốn quan Sở Giáo dục Đào tạo ngày động, hiệu nhằm thực tốt yêu cầu quản lí tài giai đoạn - Thực tốt chế phân cấp quản lí tài ngân sách nhà nước; tăng cường cơng tác phối hợp nội ngành ban ngành liên quan Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, ngành Trung ương: - Hải Phòng thành phố công nhận đô thị loại I cấp quốc gia, thuộc vùng trọng điểm kinh tế khu vực phía bắc ba cực tăng trưởng kinh tế mạnh Với vị chiến lược vậy, Hải Phòng cần Trung ương, Bộ ngành đầu tư nhiều lĩnh vực, có giáo dục đào tạo việc tăng kế hoạch chi thường xun, ưu tiên kinh phí từ chương trình mục tiêu, dự án, vốn vay ODA cho giáo dục Đây động lực quan trọng nhằm thực mục tiêu dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ ngày cao cho thành phố tạo đà vươn lên ngang tầm với thành phố lớn nước Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Về mặt chế quản lí tài chính, đề nghị Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài sớm có hướng dẫn cụ thể thành phố Hải Phòng triển khai chế cải cách hành chính, tài ngành giáo dục Đối với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phốHải Phòng - Tiếp tục quan tâm đạo nghiệp giáo dục thành phố lên; thực đầu tư cho giáo dục theo qui hoạch duyệt đến năm 2010 104 mức cao có thể; tăng tỷ trọng vốn xây dựng cho giáo dục phổ thông - Hướng dẫn, triển khai chủ trương, sách chế quản lí tài ngành giáo dục đào tạo; tạo điều kiện quản lí tập trung cho ngành thơng qua phân cấp quản lí - Ủng hộ chủ trương ngành giáo dục đào tạo nhằm tăng thu nhà trường sở điều kiện cho phép Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Sở, ban, ngành hữu quan thành phố Hải Phòng - Làm tốt chức tham mưu quản lí ngành nói chung cơng tác quản lí tài nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu tài cấp bách cho giáo dục; tạo hành lang pháp lí cho cơng tác thu, chi tài nhà trường đảm bảo hồn thành nhiệm vụ trị thành phố - Triển khai sâu rộng chủ trương, sách chế quản lí tài Trung ương, thành phố phạm vi toàn ngành, rút kinh nghiệm có kiến nghị, đề xuất lại kịp thời -Trước mắt, cải tiến chế lập dự toán cho đơn vị trường theo hướng dựa vào số lượng học sinh cấp định mức qui định, có hình thức điều chỉnh đơn vị phù hợp với điều kiện quận, huyện thành phố, đảm bảo đủ kinh phí chi lương cho số biên chế có, chi thường xuyên cho hoạt động khác nhà trường 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN, VĂN BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC Đảng Cộng sản Việt nam Kết luận Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá IX Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1986 Quốc hội Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1998 Luật Ngân sách nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội tháng7- 2003 Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 ban hành theo định 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/06/2003 Chính phủ ban hành qui chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 Thủ tướng "về việc mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lí hành quan hành nhà nước" Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2002-2003, 2003-2004, 2004-2005 Bộ Tài chính, Văn pháp qui chế tài áp dụng cho quan hành đơn vị nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội tháng - 2003 B CÁC TÁC GIẢ Đặng Quốc Bảo - Phạm Quang Sáng, Quản lí nguồn lực tài giáo dục nhà trường, Hà Nội năm 2003 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lí, Hà Nội năm 1998 11 Nguyễn Đức Chính, chuyên đề Chất lượng quản lí chất lượng giáo dục - Giáo trình cho lớp cao học Quản lí giáo dục, Hà Nội 11-2003 12 106 Phan Thị Cúc, Đổi quản lí tài đơn vị hành chính, nghiệp có thu, giáo trình Học viện Tài chính- Bộ Tài chính, Hà Nội năm 2002 13 14 Cục Thống kê Hải Phòng, Niên giám thống kê Hải Phòng 1989- 1999;2001 15 Nguyễn Tuấn Dũng - Đỗ Minh Hợp, Từ điển quản lí xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002 16 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội năm 2002 17 Đảng thành phố Hải Phòng, Nghị Đại hội lần thứ XI, XII Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh - Giáo trình cho lớp cao học Quản lí giáo dục, Hà Nội - 2003 18 Đậu Hồn Đơ Nguyễn Cơng Giáp- Đào Vân Vy, Tài liệu về: Phân cấp quản lí giáo dục Việt nam, thực trạng xu hướng, Hà Nội năm 2003 19 Trần Thị Thu Hà, Những vấn đề quản lí tài giáo dục - Tài liệu huấn luyện kĩ quản lí tài giáo dục, Hà Nội 2004 20 Đặng Xuân Hải, Quản lí giáo dục đào tạo mối quan hệ với cộng đồng xã hội, giáo trình lớp Cao học quản lí VHGD , Hà Nội năm 2003 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Khoa Quản lí kinh tế, Giáo trình Khoa học quản lí ( hệ cử nhân trị ), NXB Chính trị quốc gia - 2003 22 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm học 20012002, 2002-2003, 2003-2004 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 23 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Quy hoạch phát triển giáo dục- đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001-2010, Hải Phòng tháng 03- 2003 24 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Báo cáo tài ngành Giáo dục đào tạo năm 2001, 2002, 2003, 2004 25 Sở Tài thành phố Hải Phòng, Hướng dẫn thực chế tài quan hành đơn vị nghiệp có thu, tháng 1- 2003 26 Vũ Văn Trà, Một số giải pháp tăng cường nguồn lực tài đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thơng thành phố Hải Phịng đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội năm 2003 27 107 28 Trần Đình Ty, Quản lí tài cơng, NXB Lao động, Hà Nội năm 2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến : Các thầy lãnh đạo Khoa, thầy cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu Phó giáo sư - Tiến sỹ Đặng Quốc Bảo, người thầy tham gia giảng dạy trực tiếp hướng dẫn nghiêm túc, tận tình, chu đáo luận văn khoa học cho tơi suốt q trình thực đề tài Các đồng chí Ban Giám đốc, Phịng Kế hoạch Tài vụ - Cơ sở vật chất, Phòng Tổng hợp Hành chính, Phịng Tổ chức cán phịng ban khác Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng; Trung tâm Tin học; lãnh đạo kế toán Phòng Giáo dục Đào tạo, trường; lãnh đạo chuyên viên số phòng ban Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước thành phố, Sở Nội vụ, Cục Thống kê, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn chắn tránh khỏi có thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, dẫn thêm thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm tới luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, 12-2004 TÁC GIẢ 108 KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CSVC ĐH, CĐ GD-ĐT GDTX KHTV.CSVC KHXH & NVQG gia KT-XH LĐ MN 10 NXB 11 PTTH 12 PT 13 TB 14 TH 15 THCS 16 THCN 17 Tp 18 XD 109 ... pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn Khách thể nghiên cứu Việc quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Đối tƣợng nghiên cứu Cơ chế quản lí tài quan Sở. .. Chƣơng 2: Phân tích thực trạng chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn Chƣơng 3: Đề xuất số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Kết... chế quản lí tài Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng tình hình 5.3 Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp cải tiến chế quản lí tài quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Cơ chế quản