1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý lịch Khèn Mông

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH SƠN LA SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LÝ LỊCH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐỀ NGHỊ ĐƯA VÀO DANH MỤC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA Nghệ thuật Khèn người Mông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Tên gọi di sản văn hóa phi vật thể a Tên thường gọi: Nghệ thuật Khèn người Mông b Tên gọi khác: Nhảy Khèn (tha khềnh, kha kềnh) Loại hình: Nghệ thuật trình diễn dân gian Địa điểm: Người Mơng huyện Mộc Châu quy tụ ngành Mông với 32 bản, tập trung xã: Tân Lập, Đơng Sang, Chiềng Sơn, Chiềng Khừa, Lóng Sập, Chiềng Hắc, Tân Hợp thị trấn Nông Trường Mộc Châu Đường đến: Đến xã có người Mơng sinh sống phương tiện giao thơng đường bộ, xe máy, ô tô Từ trung tâm thị trấn Mộc Châu đến xã có người Mông sinh sống, xa cách trung tâm khoảng 40km Chủ thể văn hoá: Cộng đồng dân tộc Mông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Những người đại diện: 4.1 Ngành Mơng trắng (Mơng đơ): (1) Ơng Tráng Láo Hự, 44 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (2) Ông Tràng Ghia Chá, 58 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (3) Ơng Tráng Lào Của, 24 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (4) Ơng Tráng Láo Thị, 26 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (5) Ông Tráng A Sóng, 31 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (6) Bà Giàng Thị Chứ, 25 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (7) Ơng Tráng Láo Xành, 59 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (8) Ơng Tráng Láo Trịa, 32 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (9) Ông Tráng Cá Dánh, 19 tuổi, A Lá, xã Lóng Sập (10) Ơng Tráng Vả Đế, 43 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (11) Ơng Tráng Cáo Tú, 50 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (12) Ông Tráng A Tủa (Kiên), 30 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (14) Bà Lừ Thị Xua, 23 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (15) Ơng Tráng Láo Sự, 57 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (16) Ông Tráng Chờ Giàng 47 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (17) Ơng Tráng Láo Chồng, 21 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (18) Ơng Tráng A Pó, 19 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (19) Ông Tráng A Lự, 28 tuổi, Bản Phiêng Cài, xã Lóng Sập (20) Ơng Tráng Láo Và, 27 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (21) Ơng Tráng Láo Pó, 22 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (22) Ông Tráng Láo Chứ, 22 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (23) Ơng Tráng A Châu, 18 tuổi, Bản Phiêng Cài, xã Lóng Sập (24) Ơng Tráng Láo Dính, 17 tuổi, Phiêng Cài, xã Lóng Sập (25) Ơng Thào A Bua, 35 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng xã Chiềng Sơn (26) Ông Thào A Sủa, 36 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (27) Ông Thào A Khai, 25 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (28) Ông Thào A Lềnh, 31 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (29) Ông Cứ A Giàng, 26 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (30) Ông Thào A Chống, 20 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (31) Ông Thào A Sủ, 20 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (32) Ông Thào A Bua, 22 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (33) Ông Thào A Cang, 26 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (34) Ông Thào A Chính, 14 tuổi, Bản Dân Quân, xã Chiềng Sơn (35) Ông Giàng A Chua, 17 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (36) Ông Giàng A Phềnh, 19 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (37) Bà Thào Thị Xua, 17 tuổi, Bản Dân Quân, xã Chiềng Sơn (38) Bà Giàng Thị Dống, 23 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (39) Bà Thào Thị Gống, 22 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (40) Ông Thào A Lự, 52 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn (41) Ông Thào A Tủa, 49 tuổi, Dân Quân, xã Chiềng Sơn 4.2 Ngành Mơng Hoa (Mơng lềnh) (1) Ơng Mùa A Của, 52 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (2) Ông Mùa A Sửu, 30 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (3) Ông Mùa A Thào, 29 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (4) Ông Hạng A Cải, 47 tuổi, Tà Số 2, xã Chiềng Hắc (5) Ông Hạng A Lệnh, 39 tuổi, Tà Số 2, xã Chiềng Hắc (6) Ông Mùa A Vang, 28 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (7) Ông Mùa A Lừ, 39 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (8) Ông Mùa A Của, 37 tuổi, Tà Số 2, xã Chiềng Hắc (9) Ông Vừ A Vạng, 23 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (10) Ông Mùa A Gư, 24 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (11) Ông Hạng A Công, 24 tuổi, Tà Số 2, xã Chiềng Hắc (12) Ông Mùa A Dù, 25 tuổi, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc (13) Ông Tráng A Cơ, 46 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (14) Ông Cứ A Nụ, 38 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (15) Ông Vàng A Tủa, 53 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (16) Ông Sồng A Páo, 56 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (17) Ông Tráng A Nhà, 53 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (18) Ông Giàng A Lau, 36 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (19) Ông Cứ A Phá, 29 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (20) Ông Tráng A Dế, 36 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (21) Ông Sùng A Tủa, 52 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (22) Ông Giàng A Páo, 62tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (23) Ông Vàng A Vạng, 46 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (24) Ông Cứ A Của, 48 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập (25) Ông Giàng A Páo S, 47 tuổi, Phiêng Cành, xã Tân Lập 4.3 Ngành Mông Đu (Mông đen) (1) Ông Giàng Láo Ly, 36 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (2) Ông Pùa Láo Dế, 32 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (3) Ông Giàng Láo Đu, 22 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (4) Ơng Dừ Láo Chìa, 35 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (5) Ông Pùa A Páo, 23 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (6) Ông Pùa Láo Sềnh, 23 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (7) Ông Giàng Láo Chu, 32 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (8) Ông Pùa Láo Sồng, 16 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (9) Bà PùaThị Xu, 15 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (10) Ông Pùa Hú Sua, 16 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (11) Ông Pùa Láo Chăng, 16 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (12) Ông Tráng Láo Nù, 16 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (13) Bà Pùa Thị Dênh, 15 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (14) Bà Tráng Thị Hụa, 15 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (15) Ông Giàng Láo Phành, 52 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (16) Ông Dừ Láo Chìa, 33 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (17) Ông Tráng Láo Nù, 18 tuổi, Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa (18) Ông Vàng A Thái, 34 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang (19) Ơng Lầu A Già, 25 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang- Bí thư đồn (20) Ơng Lầu A Phai, 29 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang (21) Ơng Vàng A Thành, 30 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang (22) Ơng Lầu A Cơ, 51 tuổi, Nà Kiến, xã Đông Sang (23) Ông Vàng A Giàng, 39 tuổi, Nà Kiến, xã Đông Sang (24) Bà Vàng Thị Khúa, 21 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang (25) Ơng Vàng A Pang, 26 tuổi, Nà Kiến, xã Đông Sang (26) Ông Lầu A Lứ, 26 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang (27) Ơng Lầu A Sáng, 35 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang (28) Ơng Vàng A Đơ, 35 tuổi, Nà Kiến, xã Đơng Sang (29) Ơng Hờ A Nếnh, 35 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nơng trường Mộc Châu (30) Ơng Hầu A Dế, 33 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu (31) Ông Hàng A Hải, 40 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu (32) Ông Hồ A Chư, 36 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nơng trường Mộc Châu (33) Ơng Sồng A Nềnh, 35 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu (35) Bà Hàng Thị Mỵ, 57 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu (36) Ông Hờ A Nềnh, 43 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nơng trường Mộc Châu (37) Ơng Vàng A Lứ, 37 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nơng trường Mộc Châu (38) Ơng Sồng A Nhà, 45 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu (39) Ông Mùa A Chà, 28 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu (40) Ông Lầu A Vàng, 37 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nơng trường Mộc Châu (41) Ơng Mùa A Lau, 31 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu (42) Ông Vàng A Tông, 34 Tuổi, tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu Miêu tả di sản văn hố phi vật thể 5.1 Q trình đời, tồn Nghệ thuật Khèn người Mông Khèn nhạc cụ độc đáo thể tâm linh, tín ngưỡng truyền thống vật linh thiêng nghi lễ, lễ hội người Mơng Người Mơng có câu chuyện truyền thuyết kể lại rằng: “Ngày xưa có hai vợ chồng sinh sáu người trai, người mẹ sớm cịn lại cha, cha ni nấng trưởng thành, không sau người cha Nhớ thương người cha, khóc nhiều đến khản cổ, khơng cịn tiếng Thì người chặt 01 tre làm thành sáo để thổi cho cha nghe, thổi đến ngày thứ ba khơng thổi nữa, người anh bảo gộp tất sáo vào để thay thổi cho cha nghe, người thổi âm vang lên, mang đủ tiếng 06 anh em nhớ cha Từ buồn, vui khèn bạn tâm tình, xua đau buồn, mang lại niềm vui Trước người thổi cần người thổi vang đầy đủ tiếng trầm bổng, huyền bí” Sự tích khèn Mơng đời từ Trải qua thời gian, khèn người Mông sử dụng lễ nghi, ngày hội với ý nghĩa giá trị quan trọng Nghệ thuật trình diễn dân gian người Mông gắn với khèn Khèn Mông người đàn ơng chế tác Với khèn dân tộc mình, người chơi thổi ra, hít vào Khèn đạo cụ múa có cấu tạo phù hợp với dáng khum người quay, nhảy Nghệ nhân múa khèn với bước nhún, bước đảo, bước quay vừa ơm khèn, vừa lăn đất tạo nên vũ đạo đẹp Tiếng khèn dường trở thành phương thức để người Mông chuyển tải, thổ lộ tâm tư nguyện vọng mình, Bắt nguồn từ phong tục, tập qn mà khèn Mơng có nhiều chủ đề Với tiếng khèn vui, người Mông mời gọi bạn chơi xuân, gọi bạn xuống chợ, chúc điều may mắn, buồn, tiếng khèn chậm trầm, thường thổi đám ma để chia buồn gia đình, để tiễn đưa người sang bên giới,… Tiếng khèn vui khiến người nghe có cảm giác hưng phấn, rạo rực, tiếng khèn buồn khiến người nghe cảm thấy xúc động mạnh mẽ Người Mông thường múa khèn có đám tang, đám giỗ trình diễn lễ hội Hiện nay, múa khèn dùng biểu diễn dịp sinh hoạt văn hóa, văn nghệ địa phương Tiếng khèn Mông thể chất trữ tình đằm thắm, mượt mà, khỏe khoắn Những âm loại nhạc cụ mang vẻ đẹp tự nhiên vùng cao bao la, hùng vĩ, nét tươi sáng giản dị tâm hồn người Mông Nghệ thuật Khèn người Mông gắn liền với lễ nghi truyền thống Mộc Châu như: Nào Sồng (ăn ước), cúng đá, cúng dòng họ, kiêng động rừng tổ chức vào tháng âm lịch Đặc biệt, múa thổi khèn thiếu lễ tang người Mông, khèn sử dụng từ người ta tắt thở người chết chôn cất chu đáo, vào ngày giỗ (từ 01-03 năm sau đám tang) để tiễn đưa linh hồn người chết, cảm ơn bà đến chia buồn với gia chủ Ngoài ra, sau năm 1945, Tết Độc lập 2.9 trung tâm thị trấn Mộc Châu đồng bào hưởng ứng lễ hội lớn, thu hút đông người Mông khu vực vùng Tây Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An, tỉnh Bắc Lào đến tham dự Ngày nay, lễ hội trở thành Ngày hội văn hóa dân tộc Mộc Châu, Khèn Mông sử dụng điệu múa, hội thi lễ hội 5.2 Biểu hiện, quy trình thực hành, sản phẩm vật chất, tinh thần tạo trình thực hành di sản văn hố phi vật thể, khơng gian văn hố liên quan v.v * Cách chế tác Khèn Mông: - Các phận cấu thành khèn (khềnh), gồm: Thân khèn; bầu khèn; đuôi khèn; ống khèn; lam khèn; lỗ khèn; đai khèn lỗ thổi khèn Cây khèn chia thành phần: Thân khèn, ống khèn, đai khèn - Chế tác khèn (khềnh) gồm công đoạn: Các công đoạn chế tác khèn (khềnh): (1) Chọn gỗ làm thân khèn; (2) Làm đai thân khèn; (3) Khoét lỗ thân khèn; (4) Chọn ống khèn ; (5) Đúc đồng làm lam khèn; (6) Cắt lam, chỉnh sửa, lắp vào ống khèn; (7) Uốn, dùi lỗ cho ống, lắp ống vào thân khèn; (8) Làm đai ống khèn - Nguyên vật liệu chế tác khèn (khềnh), gồm: Gỗ Pơ Mu trắng, đỏ gỗ thông đá, măng dê, vỏ đào rừng, đồng, bạc trắng, thuốc lào thuốc lào, tóc vỏ ve sầu (hoặc záu), mỡ lợn, ống tre, que nứa - Dụng cụ chế tác, gồm: 02 dao (1 to, nhỏ); 02 dùi gọt (1 to, nhỏ); khoan máy; khoan tay; 01 dùi dài đầu mũi tên để khoan đốt ống; 01 dùi nhỏ dùi lỗ ống thổi; dao cắt lam, cạo lam đầu cái; đá mài; đe, búa; dụng cụ đúc đồng - Các bước chế tác Khèn Mông: Bước Chọn gỗ làm thân khèn: Người Mông dùng gỗ Pơ Mu trắng đỏ để làm thân khèn Vì gỗ Pơ Mu có mùi thơm, dẻo, nhẹ, khơng cong, đàn hồi hút nước tốt Gỗ chẻ thành Chọn có độ dài 80 cm trở lên, tùy theo người chế tác dùng dao đẽo gọt theo hình mẫu thân khèn, định hình thành thân chẻ đơi theo chiều ngang thân - chẻ từ đuôi lên ngọn, không cho rời hẳn mà để lại phần để giữ nguyên khối (phải chẻ từ từ, cẩn thận để gỗ chẻ thẳng từ đuôi lên ngọn, bị lệch khơng thể tiếp tục sử dụng), lấy đinh nhỏ đóng phần đuôi keo voi dán cho chắc, tiếp tục đẽo gọt cho đẹp Thân khèn gồm ba phần: - Đuôi khèn (cáng tâu): Người Mông Mộc Châu tính khèn hai nắm tay, thon dần từ bầu đến đi, cuối gọt hình trịn - Bầu khèn (Tâu khềnh) đo dài nắm tay (rộng ngón, dầy ba ngón tay) - Thân (Cáng khềnh) gọt thon dần từ bầu đến Khi đẽo gọt gần hồn chỉnh, chẻ đơi rời thành hai miếng Lấy đục cong to khoét bầu, buồng giữ hai miếng bầu cho vừa ý Lấy đục cong nhỏ khoét rãnh từ bầu đến để làm rãnh thổi miếng Khi khoét xong ghép miếng vào chưa bổ Lấy đinh, keo voi đóng, dán cho hai đầu, tiếp tục gọt cho đều, dùng giấy giáp đánh bóng, thành thân khèn Bước Làm đai thân khèn Vỏ đào lấy rừng về, lấy dao gọt cho mỏng vừa phải phần vỏ ngồi, lấy mũi dao nhỏ đục lỗ hình tam giác đo vào chỗ cần làm đai giữ thân, đánh dấu đầu cịn lại để cắt khóa ngang luồn vào hình tam giác, lồng vào thân khèn, dịch chuyển chỗ cho Vỏ đào rừng ưu điểm bền, màu nâu sẫm gắn vào gỗ tự tiết nhựa giữ chặt, bền Buộc vào đuôi vòng - bầu vòng - thân vòng, nhiều tùy theo để tơ điểm thêm cho khèn vừa chắc, kín hơi, đẹp hài hòa Bước 3: Khoét lỗ thân khèn Lấy ống to nhất, ngắn nhất, bôi than củi mực vào mép ống đặt vào vị trí tay phải, lấy mép ngồi làm chuẩn, ống nên đặt mép ống khơng cho vào ảnh hưởng đến ống sau (khơng thẳng mép), ngốy cho vịng trịn ống lên, lấy khoan tay khoan máy phá lỗ cho xuyên bầu, lấy dao nhỏ khoét dần cho tròn lỗ, lấy ống đo xuyên qua lỗ (không rộng) bị hở Khi đạt chuẩn khít được, rút ống tiếp tục ống lại Bước 4: Chọn ống khèn: Ống khèn gồm ống khèn to ống khèn nhỏ Ống khèn to làm măng ngọt, ống khèn nhỏ làm măng dê (sông kênh) (cách lựa chọn măng dê làm ống khèn tùy vào kinh nghiệm nghệ nhân), mang đem luộc cho khỏi bị nứt nẻ, sau phơi nắng để gác bếp cho khô đem dùng - 06 ống khèn đặt tên dựa cung bậc âm mà ống khèn phát ra, 03 ống khèn xếp phía bên tay phải nghệ nhân thổi khèn gồm: ống tý lúa, ống trù, ống tý lài; 03 ống khèn xếp phía bên tay trái nghệ nhân gồm: ống tý tư, ống tý bồ, ống tý trùng Trong ống nhỏ ngắn ống anh cả, phát âm cao; ống nhỏ dài ống anh hai, phát âm trầm, ống lại em, phát âm trung Các ống khèn dài ngắn từ đến phân tùy theo loại khèn (khèn ngắn hay khèn dài) cách làm khèn nghệ nhân ống nhỏ lấy dùi dài, đầu đánh dẹt hình mũi tên mài bên sắc cạnh, xun vào dóng, ngốy cho thủng đốt tre để thông ống Ống to (tý lúa) gọi ống anh cả, bên phải theo hướng người thổi có gióng chiều dài nắm tay, từ bầu khèn phía ngồi độ bàn tay, từ bầu khèn vào phía độ nắm tay 05 ống nhỏ cịn lại có độ dài khác từ bầu khèn phía ngồi từ bầu khèn vào phía độ nắm tay Ống nhỏ dài (tý bồ) ống anh hai thứ bên trái theo hướng người thổi có độ dài gấp đôi ống to Ống nhỏ dài thứ hai (tý trùng) anh ba hàng thứ bên trái theo hướng người thổi có độ dài ngắn hơn ống anh hai nắm tay Ống nhỏ dài thứ ba (tý lài) anh tư hàng thứ bên phải theo hướng người thổi có độ dài ngắn hơn ống anh ba bàn tay Ống nhỏ dài thứ tư (tý trù) anh năm hàng thứ bên phải theo hướng người thổi có độ dài ngắn hơn ống anh tư nắm tay Ống nhỏ ngắn (tý tư) ống em út hàng thứ bên trái theo hướng người thổi có độ dài ống to nắm tay Bước Đúc đồng làm lam khèn (đây bước quan trọng khó khăn nhất) Các nguyên liệu gồm: đồng dẻo; đồng cứng; đồng đỏ; chì, từ đến hào bạc trắng Có thể cho thêm phụ gia không tùy nghệ nhân, phụ gia gồm có: đồng xu Trung Quốc, phi nhơm máy bay; tóc, ve sầu khơ záu (giống sâu đất, có càng, kêu to) - Tỷ lệ pha: tùy theo kinh nghiệm nghệ nhân có tỷ lệ pha phù hợp - Cách đun đun đồng: Cho đồng vào nồi gang (hoặc nồi đá), đưa vào bếp than, dùng máy thổi Khi thấy đồng ngả màu trắng lỏng, khói trắng cho phụ gia vào đảo để đẩy tạp chất Trước đổ đồng vào khuôn (khuôn miếng sắt ép vào có khe hở theo ý muốn), nung miếng vào lửa cho nóng đem bơi mỡ lợn vào bên để tạo độ trơn, đặt khn vị trí sau đổ đồng vào khn, đổ từ từ để tránh bị vỡ nứt Khi đồng nguội tháo khn, nguội hẳn rửa đồng cho sáng sau gõ nghe có âm vang cao tốt, có độ vang đạt yêu cầu Bước Cắt lam, chỉnh sửa, lắp vào ống khèn: Nghệ nhân xuyên ống vào thân khèn, đánh dấu khoét lỗ để đặt lam; dùng dao dọc đồng dài từ - 2mm, dùng búa, đe tán tán khéo, lấy búa đe tán 30 giây, đút đồng vào tro nóng, lại mang tán, tán đến đồng mỏng ý muốn Không tán q mạnh khiến đồng bị gãy, thời gian tán đồng lâu, nhanh khoảng tiếng, lâu đến ngày Thử đồng cách dùng hai ngón tay bật đồng xuống nhà, nghe độ vang đồng văng xuống đất Sau đo đồng vào vị trí kht; lấy kéo cắt, kẹp lam vào ống nứa bổ đôi Q trình địi hỏi nghệ nhân khéo léo, tỷ mỷ công đoạn, tới thổi thử lam không bị rè, âm phát đạt chuẩn lắp vào ống Bước Uốn ống, dùi lỗ ống, lắp ống vào thân khèn: Trước uốn ống lấy dùi dài để xuyên đốt ống cho thông, ống to để thẳng, lấy 05 ống bé hơ vào lửa cho nóng, mềm, sau uốn từ từ ống cho độ cong vừa phải, hợp lý (tùy theo kinh nghiệm nghệ nhân) Khi lắp vào ống đuôi ống phải thẳng, đầu cong lên tạo dáng khềnh đẹp hơn, uốn xong lắp ống vào thân thổi thử xem có hở đâu sử lý Đặc biệt khèn không cần chất dẻo để gắn, dán mà từ ống thân khềnh tạo chất keo dính kín mà khơng bị hở Bước Làm đai ống khèn: - Đai 1: Cắt lỗ đầu hình tam giác, đo vịng ống cho vừa, đánh dấu đầu ngọn, lấy dao cắt hình đối xứng để khóa - Đai 2: Đo vừa ống thao tác đai Quá trình chế tác khèn hoàn thành, thời gian để hoàn thành đến ngày Khèn Mơng có hai loại: Loại khèn có âm bổng khèn ngắn, khèn có âm cao khèn dài Loại khèn dài: hàng ống thứ dài 100cm, hàng ống thứ hai dài 90 cm, hàng ống thứ ba dài khoảng 80 cm; Loại khèn ngắn: hàng ống thứ dài 70cm, hàng ống thứ hai dài 60cm, hàng ống thứ ba dài 50cm Khơng phải có khiếu chế tác khèn làm thổi hay được, mà phụ thuộc nhiều vào kỹ chế tác khèn * Cách sử dụng khèn (khềnh): Khèn Mông vừa loại nhạc cụ đồng thời đạo cụ múa: Khèn Mông thuộc hơi, âm vực 1, quãng 8: (Là, Rê, Pha, Son, La, Đô, Rế) Theo cách thổi từ ngày xưa: Tay phải: ngón ống to; ngón trỏ ống 2; ngón ống 3; ngón ngón út giữ khèn Tay trái Các ngón tùy theo để bịt nhả Đối với Khèn Mơng ngón bịt lỗ âm kêu, bỏ ngón khơng kêu Khi thổi, âm thổi hít vào được, khèn khơng thổi điệu có âm vực cao vượt 1,5 quãng Khèn không thổi giai điệu nhanh, thổi tốc độ vừa phải Đây hạn chế khèn Mông Khèn thổi đôi với múa, thổi khèn không để đôi chân đứng yên Không để múa khèn người mà đến bốn người hơn, múa khèn với chân đá khỏe phù hợp với điệu khèn Người Mông trắng múa khèn đá chân nhau, cịn người Mơng hoa múa khèn lại tự đá chân Tìm hiểu múa khèn Mơng ta thấy rõ ngôn ngữ múa ngẫu hứng mang đậm sắc văn hóa dân gian Mơng Người múa thể cảm xúc sáng tạo say sưa, thể cảm xúc nội tâm mạnh mẽ Múa khèn Mơng cịn tín ngưỡng Saman giáo - tín ngưỡng phổ biến dân cư Mơng Đây hình thức chun biệt có người chuyên nghiệp hành nghề, thường gọi thầy cúng - người xem có khả phù phép, đắm vào trạng thái mê (lên đồng), trực tiếp giao tiếp với thần linh Khi làm lễ, thầy cúng ngồi ghế dài, lắc lư đầu, tìm cảm giác váng vất để nhập đồng Tấm ghế tượng trưng cho ngựa thần Nhờ ngựa thầy cúng có khả đến giới bên Nhiều tổ sư thầy cúng lại đồng với ngựa - phương tiện lại thầy cúng Khi cúng hai cánh tay thầy khép chặt vào thân, bàn tay để lên đùi, hai chân chụm lại, dùng sức bật ngón chân nhún hai gót chân lên xuống theo nhịp gõ la, đôi chân nảy lên hạ xuống đều Cái nhạc 10 khèn phải nhờ nhiều người biết thổi khèn giúp Để tri ân người đến giúp mình, người thợ khèn thổi điệu Tờ nhú bua để xin cơm cho người giúp ăn Họ thường thổi vào buổi trưa đêm khuya Người thổi xung quanh trống sau vào nhà bếp đứng chỗ tiếp tục thổi + Kềnh sơ: Là điệu phải thổi sau lần nghỉ ngơi Mục đích làm vui cho chủ nhà người Người thổi khèn xung quanh trống, thổi vào ban ngày + Kềnh chú/ Kềnh khau (Kềnh đuổi trừ tà ma): Theo ông cha kể lại, lực thù địch lợi dụng người Mông tổ chức đám tang, để đến cướp tài sản, vật ni Vì vậy, điệu thổi vào ban ngày nhằm mục đích tập hợp lực lượng chống lại lực thù địch Lúc đầu người thổi khèn nhà liên tục đổi hướng góc nhà, góc nhà nhảy bước theo hướng từ nhà góc nhà Sau ngồi thổi xung quanh nhà Khi người thổi xung quanh nhà, có người đàn ơng khỏe mạnh cầm gậy vót nhọn đầu trước, người thổi khèn sau Người thổi đến góc nhà nhảy bước (một chân đá phía trước) theo hướng từ nhà ngồi Mỗi góc nhà đá chân khác (chân phải-trái-phải-trái), đến cửa người nhảy bước theo hướng nhà Một số ngành Mông, thổi xung quanh nhà có đơng người (cả già, trẻ) nhảy cùng, thể sức mạnh đoàn kết chống lại lực thù địch Đối với ngành Mông trắng, thổi Kềnh chú, theo sau thầy khèn mang theo nỏ, thổi ống tre Ngành Mông đen Căng Tỵ, xã Chiềng Khừa, theo sau thầy khèn người thổi tù sừng trâu + Kềnh tị khua (Kềnh đón khách): Để thể lịng hiếu khách, điệu thổi vào ban ngày để chào đón có đồn khách thức đến (khách thức khách cho người đến tận nhà để mời đến) Làn điệu cịn có ý nghĩa dẫn đường cho khách từ vào nhà, nơi đặt lễ vật khách mang đến, nơi đặt người chết để khách đến thể tình cảm, thương nhớ Người thổi đứng trước cửa hướng ngồi thổi Cùng lúc gia chủ anh em ruột quỳ trước cửa đón khách Khi khách đến nâng khèn lên quay lại thổi phía người chết theo hướng khách + Kềnh ua khua (Kềnh làm khách): Làn điệu thầy khèn đoàn khách Ý nghĩa đưa hương giấy cho người mất, thể tình cảm thương nhớ người khách đến Thầy khèn đồn khách chính, thổi từ bên ngồi vào trong, sau thổi xung quanh trống, thổi hướng lễ vật đoàn khách mang đến để giao cho người + Kềnh đưa khèn cho khách: Ngành Mông trắng, Thầy khèn làm khách thổi sau thầy khèn gia đình người chết thổi, ngành Mơng 15 hoa có thêm kềnh để đưa khèn cho thầy khèn đoàn khách thổi Khi đoàn khác vào nhà ổn định, thầy khèn gia đình người chết thổi trước trống nhà, với ý nghĩa đưa khèn cho đồn khách thổi, đồng thời đưa giấy, hương, rượu cho khách Lúc thầy khèn bên khách thổi khơng thổi (nếu khơng thổi giao khèn lại cho gia chủ) + Kềnh kỳ/ Đí kềnh: Làn điệu thổi ban ngày để chia buồn với gia chủ, bớt nỗi đau buồn Người thổi xung quanh trống, nhảy số động tác đơn giản + Kềnh plua/ Kềnh tua lua: Trong điệu khèn nhằm mua vui cho gia chủ Làn điệu Kềnh tua lua sử dụng nhiều Làn điệu chủ yếu thổi để anh em vào nhảy cho vui Họ thổi ban ngày ban đêm, thổi đêm nhiều Người thổi nhảy tất động tác khèn Mông như: Đi xung quanh trống, quay tròn chỗ, lùi, vừa vừa đá chân phải sau đá chân trái phía trước, chân trước, chân sau, nhảy ếch… + Kềnh xu plua/ Kềnh sênh: Làn điệu thổi vào ban ngày ban đêm, chủ yếu làm vui cho gia chủ (Đặc biệt, điệu thổi chơi khơng có đám ma) Người thổi xung quanh trống, đường, ngồi sân nhảy số động tác + Kềnh xú su, xú plua: Làn điệu thổi vào ban ngày nhằm hướng dẫn người chết với giới bên Người thổi xung quanh trống + Kềnh là: Là điệu kết thúc việc đám ma phải Làn điệu Kềnh Được thổi ban ngày ban đêm, người thổi xung quanh trống đứng chỗ + Kềnh nạ chanh, Kềnh my chanh, Kềnh nạ sua tý, Kềnh my sua tý: chủ yếu thổi ban ngày ban đêm với mục đích làm vui cho gia chủ Người thổi xung quanh trống nhảy số động tác đơn giản + Kềnh tài hàu (đòi rượu): Thầy khèn thể tài thổi khèn mình, làm hết trách nhiệm, kết thúc khèn người nhà trưởng họ mời rượu thầy khèn Thổi vào đêm trước mang người chết bãi tha ma với tổ tiên Trước thổi kềnh đòi rượu, gia đình chuẩn bị 01 bàn đặt lễ, mời đại diện Trưởng bản, 01 người bên ngoại, 01 người bên nội Những đại diện ngồi quay lưng phía người chết, quay mặt cửa, cịn họ hàng cháu đứng Những người họ hàng hỏi 03 người xem gia đình chuẩn bị đầy đủ lễ vật hay chưa (bò, quần áo, búa…) Sau hỏi người chết có nợ khơng? nợ gia đình phải mang trả, hỏi người chết xem có nợ người chết khơng? Ai cịn nợ người chết phải mang trả trước người chết với tổ tiên Lúc thầy khèn (2-4 thầy 16 khèn) thổi xung quanh người đại diện gia đình người chết, Trưởng hỏi to, làm cho thầy khèn khơng tập trung, xem thầy khèn có làm hết trách nhiệm, có vượt qua thử thách khơng? Sau hỏi xong hai bên trí thầy khèn làm hết trách nhiệm + Kềnh Bán sóc: Bài khèn có ý nghĩa, giao thịt trâu, bị cho thầy khèn để cảm ơn giúp, giao vào lúc sau mổ trâu, bò giao cho người chết Gia đình người chết chuẩn bị thịt tươi treo lên trống, khèn có 2, người thổi, thầy khèn bắt đầu thổi từ phía người chết sau xung quanh bãi đặt người chết (đi qua trống, cọc buộc trâu), người chết người trai từ phải qua trái vòng, từ trái qua phải vòng, gái (phải sang trái 4, trái sang phải 3) Bài khèn này, thầy khèn, chân phải trước, chân trái nhấc theo sau, hết đoạn khèn, thầy khèn dừng lại quay chỗ vòng, trái qua phải lần, phải qua trái lần + Kềnh ua chị: Khi mổ trâu bò xong, lấy đầu, chân, tim, đuôi, lưỡi, gan, phổi… trâu, bò bày thành mâm dài Thổi điệu Ua chị để mời người chết nhận mâm thịt Làn điệu thổi ngồi trời, người thổi đứng hướng phía mâm thịt * Những khèn để làm giỗ, làm ma khô cho người chết + Kềnh ua vang/ Ua ply (làm vía): Làn điệu thổi để gọi hồn người chết nhà Đồng thời giải thoát cho người chết với giới bên yên ổn, không quay lại gây ốm đau cho cháu Làn điệu thổi vào ban ngày, người thổi đứng trời thổi, sau vào nhà xung quanh trống + Kềnh nhủ đăng (làm giỗ): Người Mông quan niệm: người chết giới bên kia, có điều kiện làm kềnh nhủ đăng gặp khó khăn ăn uống, nhà ở, vật ni… người chết địi cháu thứ cách gây ốm đau cho cháu báo mộng cho người trai Đám giỗ người Mông tổ chức 02 lần: lần thứ sau chôn người chết 13 ngày, tổ chức đám giỗ nhỏ, cúng gà, không mời thợ khèn; lần thứ hai: sau đám tang năm (trước năm), sau đám tang, gia chủ phải chuẩn bị cho đủ điều kiện để tổ chức đám giỗ để tiễn linh hồn người chết với tổ tiên, không cúng giỗ nữa, gia đình mổ lợn tổ chức đám giỗ, mời thầy khèn để thổi, múa để mời linh hồn người chết nhận lễ tiễn linh hồn người chết với tổ tiên Làm giỗ lần thứ (Kềnh nhủ đăng) nêu Người thân gia đình người chết bưng mâm cầu linh vị sau thầy khèn đặt trước ngõ Thầy vừa thổi khèn vừa đi, với động tác khom lưng, quỳ thổi khèn trước mâm cầu linh vị Việc đưa linh vị 17 người chết ngõ mang ý nghĩa mời linh hồn người chết để gia đình làm giỗ, thổi hết lúc mời linh hồn người chết Thầy khèn tiếp tục thổi, gia đình đưa mâm cầu linh vị để đưa linh hồn người chết vào nhà Lúc này, người thân, anh em họ hàng người chết tập trung bên mâm cầu linh vị khóc Thầy khèn quỳ trước mâm cầu linh vị thổi khèn, thể đau xót, tiếc thương gia đình người chết Trong ngày giỗ, gia đình có người chết phải chuẩn bị mâm lễ để cầu linh vị người chết (đặt mẹt có quần áo que tre, cánh bánh rán bánh giày, 01 trứng gà luộc, 01 thìa cơm) Bắt đầu nghi lễ, thầy khèn thổi khèn vòng nhà ngõ Thầy khèn thổi “Kềnh to ply”: Thổi bên ngoài, vừa vừa thổi, quỳ lần để đón linh hồn người chết vào nhà Gia đình chuẩn bị mổ trâu bị gửi cho người chết, thầy khèn thổi “kềnh cho tra”, cháu gửi trâu, bò cho người chết, đến buổi trưa, thầy khèn thổi “kềnh no su” (ăn trưa), thổi “Kềnh lia tia” (với ý gửi tiền cho người mất) Đến buổi chiều, thầy khèn thổi “Kềnh cho Ply” (thả linh hồn người chết đi), thầy khèn thổi từ nhà ngoài, khoảng 50m thầy khèn về, ông trưởng ma đẩy mẹt đồ ăn cho lăn đi, mẹt úp người chết đồng ý lên trời, mẹt ngửa người chết nhớ vợ, nhớ không muốn đi, anh em phải rót cho ơng trưởng ma để ơng trưởng ma nói với người chết lên trời đi, sau lại đẩy mẹt cho lăn, đến mẹt úp thơi, khơng ơng trưởng phải uống rượu chịu Sau tổ chức xong đám giỗ, coi linh hồn người chết giới bên họ thường nhắc đến người chết người Mông tục thờ cúng người chết Bài hát Chỉ đường hát bắt buộc phải có đám ma (tiếng Mơng gọi khúa kê) Khi có người chết, người nhà phải mời ông trưởng họ mời ông mo (dở mỏ) tới trước Ông mo hát khúa kê để đường cho người chết với tổ tiên "Lúc người vũ trụ u mờ lạnh ngắt Ta đường cho đến Ta đường cho tìm tổ tiên Ta cho đường Ta cho đường Ta khơng cho đường giữa(1) Để tìm thấy ơng bà tổ tiên Hỡi người chết đi!" (Dân ca Mèo Doãn Thanh) 18 Rồi tiếp hát làm đám cúng ma (chi xáy) Lại có hát mà hai người thổi khèn, kể lại nguồn gốc trời đất, tổ tiên, gắn với dân ca Mông Các hát cúng ma gọi chung chí xáy Bắt đầu làm tang, người ta mời hai người làm chí xáy, người họ, người ngồi họ, (có thể mời ơng mo làm chí xáy) Người làm chí xáy phải biết hát hát cúng người chết Các hát: kể lại công nuôi dưỡng sinh thành cha mẹ; kể lại nguồn gốc trời đất, tổ tiên, dòng họ Có hát thể nhân sinh quan, giới quan người Mơng rõ Nhiều hát có tính chất giáo huấn đạo đức tiến bộ, qua ta tìm thấy phần phong tục, tập quán, cách giải thích lịch sử nguồn gốc loài người, số tượng thiên nhiên Người Mông quan niệm chết với giới bên kia, đó, người tồn tại, có đời sống bình thường… Sau trọn đời nơi trần thế, người trở với tổ tiên Và có hát đường người chết với tổ tiên, với tích gà đường Lời đường tiếng Mơng Leej tub tuag koj mus es hnov luag qaib qua koj qaib teb ces tsis yog koj pog, Yawg Yog koj qaib qua luag saib teb no ces thiaj yog koj pog koj yawg no nas leej tub tuag Dịch nghĩa tiếng Việt Hỡi linh hồn người chết, người đường gà họ gáy trước, gà gáy sau chưa phải tổ tiên Nếu gà gáy trước, gà người gáy sau tổ tiên người Bài đường, tiễn đưa hồn dài 500 câu, khèn phải Trong gần kết thúc có câu: "Ta đưa khắp nơi, Ta đưa sang giới bên Ta bảo cho đường đầu thai kiếp khác, Ở giới bên Có chín mươi chín giống vật Có tám mươi tám lồi thú Mình muốn làm kiếp trâu, phải cày ruộng Mình muốn làm kiếp ngựa, phải thồ người 19 Mình muốn làm kiếp lợn, phải để người giết Mình muốn làm kiếp chó, phải để người đánh Để ta bảo hóa thành kiếp ve sầu Trời nắng kêu ve ve bên núi…" (Dân ca Mèo Dỗn Thanh ) * Các hình thức thể Nghệ thuật Khèn sinh hoạt khác người Mông Cây khèn vừa nhạc cụ, vừa đạo cụ để múa, với khèn độc đáo này, người chơi thổi ra, hít vào Khèn đạo cụ múa có cấu tạo phù hợp với dáng khum người quay, nhảy Nghệ nhân múa khèn với bước nhún, bước đảo, bước quay vừa ơm khèn, vừa lăn đất tạo nên vũ đạo đẹp Tiếng khèn dường trở thành phương thức để người Mông chuyển tải, thổ lộ tâm tư nguyện vọng mình, Khèn lễ hội, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ: Đối với đồng bào dân tộc Mông, dịp lễ hội, Tết đến xuân thiếu tiếng khèn, với trò chơi dân gian Đây coi linh hồn người Mông gửi gắm thể tiếng lịng với bạn bè, với cộng đồng, với thiên nhiên, núi rừng thể giá trị văn hóa, làm nên sắc độc đáo riêng người Mông Các biểu diễn múa khèn có nội dung vui nhộn, mang ý nghĩa chúc tụng mời bạn bè tụ họp, vui chơi Tiếng khèn làm quên khó khăn, vất vả sau năm chăm lao động mệt nhọc, góp phần gắn kết tình bạn, tình u, tình làng xóm với Dường để chống chọi, thích nghi với khắc nghiệt thiên nhiên, tiếng khèn người Mông mạnh mẽ, kiên cường sống họ Tiếng khèn ngấm vào máu thịt, phần hồn người Mông Người thổi khèn biết múa khèn thường trải qua trình lao động nghệ thuật bền bỉ, cơng phu, kiên trì Bởi vừa thổi vừa múa địi hỏi phải sử dụng nhiều động tác vơ nhuần nhuyễn Động tác múa khèn đa dạng, phong phú: múa nhảy đưa chân, quay đổi chỗ, quay chỗ, vờn khèn, lăn nghiêng, lăn ngửa, múa ngồi xổm, tiến, lùi theo bốn hướng, bước tiến, bước lùi để chân chạm gót chân Động tác khom lưng, quay hất gót chỗ quay hất gót di động vịng quay lớn thu hẹp dần theo hình xoắn ốc…, với tốc độ nhanh điêu luyện Đối với khèn vui chơi động tác nhảy, múa mãnh liệt, phóng khống khó hơn, lăn nghiêng, 20 lăn ngửa, đá gà, đá ngựa, nhảy ngồi xổm, tay vỗ vào chân kia, tay vỗ vào chân nọ, tiếng vỗ phải kêu, mà tiếng khèn không dứt Nghệ thuật Khèn người Mông cịn thể tính cố kết cộng đồng, tinh thần đoàn kết đời sống cộng đồng Tiếng khèn ngấm sâu vào tâm hồn người Mông, thân quen thắng cố, mèn mén, rượu ngơ hay tất thân thuộc gắn bó với họ từ lúc sinh Bên cạnh đó, nghệ thuật Khèn người Mơng chứa đựng sáng tạo mang tính khoa học độc đáo, biểu qua tiết tấu đa dạng, biến hóa thổi khèn kết hợp với vũ điệu uyển chuyển, nhịp nhàng múa Người Mông quan niệm: Là gái Mông phải biết may vá, dệt vải thêu thùa Là trai Mông phải biết thổi khèn múa khèn Vì trai Mơng từ nhỏ người cha dạy cho cách thổi khèn múa khèn Nhưng tiếng khèn có hay, múa có đẹp khơng nhờ vào khiếu người trai Mơng mà cịn cần đến sức khỏe dẻo dai tập luyện chăm ngày người đàn ơng Khèn khơng riêng có chàng trai Mông thổi múa mà chàng trai cịn múa với thiếu nữ Mơng Múa đơi trai gái thường đá gót chân vào nhau, lướt quay đổi chỗ cho Ngày nay, với phát triển hội nhập văn hóa, loại hình nhạc cụ dân tộc khèn Mơng khơng đơn đóng vai trị nhạc cụ riêng người Mông mà trở thành nhạc cụ yêu thích chung dân tộc Khèn Mông ngày không sử dụng đám ma, đám cưới, lễ hội mà khèn Mơng cịn chàng trai Mông biểu diễn xuống chợ Thổi múa khèn tài hoa, khéo léo người đàn ơng Mơng mà qua cịn thể sức sống mạnh mẽ, ý chí vươn lên, tinh thần thượng võ người Mông Mỗi khèn có nội dung phù hợp với thơ, với chuyện kể dân gian: kể bước đường di cư tổ tiên, nói lên đấu tranh lịch sử anh hùng dân tộc, ca ngợi sống tươi đẹp người Mông Khèn nhạc cụ lâu đời (trống, chiêng, khèn xuất từ thời lạc) Múa khèn sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Múa khèn mô bước nhẩy khéo léo trò chơi chọi chim hoạ mi, cú đánh gà trống, động tác xua đuổi thú dữ, hành động chống lại xâm chiếm tộc người khác, với nhiều động tác khỏe mạnh, đẹp mắt Người ta thống kê 33 động tác, tổ hợp múa khèn như: nhảy đưa chân, nhảy lướt, quay đổi chỗ, nhún chuyển trọng lượng, nhảy ngang đập chân, bước trườn, bước lượn, ngoáy chân, đánh chân chỗ, đánh chân di động, vờn khèn, quay chỗ, quay di động, quay nhích gót, quay cầu, quay lót, chọi gà, đá hất chân, 21 Có thể chàng trai vừa thổi, vừa múa nhóm vừa thổi múa, nhiều chàng trai Mơng múa khèn bãi cỏ, đất phẳng với vũ đạo đẹp mắt, bước nhún, bước đảo, bước quay, bước trườn vừa ơm khèn vừa lăn đất Ngồi có nhiều nghệ nhân có trình độ múa khèn điêu luyện, biểu diễn nhiều mơ-típ siêu việt, độc đáo: múa khèn tảng đá tai mèo, nhiều tảng đá, gốc lớn cưa bằng, cọc trồng hình vng hay gỗ tròn bắc qua suối Động tác múa khèn phong phú, đa dạng Trong đó, mơ-típ chủ đạo quay hất gót chỗ quay hất gót di động vịng quay lớn thu hẹp dần theo hình xốy ốc Các tổ hợp múa độc đáo có độ khó cao, u cầu đầu, cổ, mình, chân, tay phải thực theo luật động khác thường Hình thức tạo hình ln chuyển động sang nhiều tư đẹp cân đối vững chắc, trọng lượng dồn lên hai chân chân song động tác luôn mở thể sức mạnh, tài khéo léo chàng trai Đây dịp để chàng trai đua tài, thi sức mạnh, độ khéo léo để mê cô gái đến xem Một điểm đáng lưu ý dù tư nào, động tác phải thổi khèn đoạn nhạc thật hay lời thủ thỉ tâm sự, lời thách đố đối phương thi tiếp Người trình diễn ngồi kiễng hai gót chân, đầu gối khép sát nhau, hay tay ơm lấy khèn ngón tay đặt lỗ khèn, thân nghiêng cúi sang phải, hai chân vừa nhẩy nhỏ ngồi, vừa quay theo chiều phải nhiều vòng theo phách 1, chỗ thân giữ Sau đó, đà quay nhịp chân trái bật chỗ hất chân phía trước, trọng tâm dồn sang chân phải, nhịp thu chân trái bật chân phải trọng tâm dồn sang chân trái, xoay chỗ Nhảy bước chân phải chân trái sang hướng chân phải nhẩy hai chân chùng xuống thấp, quay xoáy theo chiều phải kết thúc ngồi chân trái làm trụ kiểu gót, chân phải xếp đằng trước Khi đứng lên chân trái dậm nhẩy chỗ, quay xế sang trái, đồng thời chân phải co lên gập đằng sau, khép gối Chân phải đặt xuống đồng thời đá vào chân trái bị hất đằng trước cao 45 tiếp tục cao đá vòng chân từ đằng trước quay bên trái đằng sau Các chàng trai Mông múa khèn với vũ điệu đẹp, tài hoa, dũng mãnh, cô gái áo váy súng sính, điệu đà cầm khăn voan mỏng, nhỏ màu sắc hòa vào điệu nhảy, váy hoa bồng bềnh theo nhịp bước, lúc uyển chuyển, lúc mạnh mẽ chất người Mơng có sức sống mãnh liệt, nhân dân trong, ngồi nước u thích ngưỡng mộ Nhảy khèn lễ hội Nhẩy khèn bao gồm đoạn nhẩy khác nhau: ban đầu người thổi khèn vừa thổi, vừa múa để mời người, sau tốp múa theo 22 sau bước bước nhún dừng lại nhịp 1, đội múa ổn định đội hình khèn khác tiếp tục dẫn đội múa khác tiếp tục Người thổi khèn chuyển nhạc quay đổi chỗ vào vòng tròn tiếp đến người thổi khèn 2, khèn 3….Đoạn múa bắt đầu Vòng tròn nắm tay bắt đầu nhẩy dạo chân phải làm trụ, chân trái co nhẩy sang trái bước vai, tiếp đến đổi trọng tâm chân trái làm trụ chân phải co nhẩy bên phải theo nhịp 1,2,3 Thế múa dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tính chất buổi lễ ngày hơm Sau tồn vịng chuyển động từ phải sang trái với bước thường đến nhịp chân phải hất cao chân quay trở bên phải, tiếp đến chân phải làm trụ, chân trái hất gót nhẩy quay chỗ thật nhanh, trở lại tư ban đầu Tổ hợp múa phức tạp đòi hỏi người múa phải linh hoạt nhanh nhẹn liên tục đổi động tác, hướng chuyển động, lúc cao trào biên độ nhanh, mạnh, dứt khốt trơng sinh động đẹp mắt Tổ hợp nhẩy khèn tuân thủ theo nguyên tắc bước, nhẩy theo số kỳ lạ huyền bí nhẩy bước, bước quay vòng, nghỉ nhịp phải bước nhẩy tượng trưng cho giới người Mông: Tổ tiên, người âm phủ, bước việc quan trọng người nông nghiệp trồng cây, chăm bón, thu hái, vịng tượng trưng cho ngày đêm, âm dương, cộng tất bước nhảy bước số người Mông cho số thiêng Đến đoạn đội hình múa chuyển động sang trái, phải người nắm tay bước theo nhịp 1,2,3 đến nhịp hất chân cao sau quay trở lại vị trí ban đầu nhẩy xoay chỗ lại tiếp tục di chuyển Nhẩy khèn Mông điệu múa đặc sắc thể sức mạnh, tình đồn kết gắn bó cộng đồng dân tộc Mông Giá trị Nghệ thuật Khèn - Về mặt tâm linh Khèn nhạc cụ độc đáo thể tâm linh, tín ngưỡng truyền thống vật linh thiêng nghi lễ, lễ hội dân tộc Mông Người Mông quan niệm chết với giới bên kia, đó, người tồn tại, có đời sống bình thường… Sau trọn đời nơi trần thế, người trở với tổ tiên Họ quan niệm khơng có tiếng khèn, điệu múa khèn linh hồn người chết không với tổ tiên Các khèn để an ủi người chết, động viên người nhà, tiễn đưa người chết với tổ tiên Hướng dẫn cho linh hồn người chết chọn đường với tổ tiên để làm người tốt giới bên Họ tiễn đưa người chết với đầy đủ vật dụng, gia súc để người chết yên tâm giới bên kia, sống tiếp kiếp sau, không quay quấy cháu Thổi khèn múa khèn thể lòng tiếc thương 23 cháu người khuất, nhắc nhở cháu nhớ công lao người khuất Nghệ thuật Khèn cịn tín ngưỡng Saman giáo - tín ngưỡng phổ biến dân cư Mơng Đây hình thức chuyên biệt có người chuyên nghiệp hành nghề thầy cúng - người xem có khả phù phép, đắm vào trạng thái mê (lên đồng), trực tiếp giao tiếp với thần linh, với linh hồn người chết, dẫn dắt linh hồn người chết với tổ tiên - Về mặt xã hội Nghệ thuật Khèn thể sắc văn hóa riêng, độc đáo cộng đồng người Mông, ghi dấu ấn sâu sắc, khó phai được, lễ nghi Nghệ thuật Khèn người Mông nhắc nhở cháu nhớ cội nguồn, mang ý nghĩa thiết thực tính nhân văn, tính cộng đồng cao, đồng thời, nét đẹp văn hố góp phần thúc đẩy làm giàu cho văn hoá dân tộc địa phương Để bảo tồn phát huy nghệ thuật Khèn Mông cần quan tâm trọng đến đời sống vật chất nghệ nhân biểu diễn, làm nghề chế tác khèn tôn vinh họ mức - Về mặt nghệ thuật: Nghệ thuật trình diễn khèn thể đặc sắc, kết hợp âm động tác người múa với khèn, người múa say xưa thể khèn, kèm theo động tác nhuần nhuyễn Khèn thổi đôi với múa, thổi khèn không để đôi chân đứng yên Không múa khèn người mà đến bốn người hơn, múa khèn với chân đá khỏe phù hợp với điệu khèn Người Mông trắng múa khèn đá chân nhau, cịn người Mơng hoa múa khèn lại tự đá chân Tìm hiểu múa khèn Mơng ta thấy rõ ngôn ngữ múa ngẫu hứng mang đậm sắc văn hóa dân gian Mơng Người múa thể cảm xúc sáng tạo say sưa, thể cảm xúc nội tâm mạnh mẽ - Vai trò Khèn đời sống người Mông Trong người Mơng có nhiều người biết múa khèn thổi khèn, nhiên người giỏi vùng có vài người, theo tập qn có khèn già cần thiết họ học Thầy khèn có vai trị quan trọng đám ma đám giỗ Bởi trình làm nghi thức cúng tế, thầy khèn với thầy cúng phải sử dụng văn cúng tế để giao tiếp với thần linh Chỉ có tiễn đưa linh hồn người chết với tổ tiên, tổ tiên hiểu để chấp nhận linh hồn người chết, đưa họ với tổ tiên 24 Múa thổi khèn đám ma vừa thể tính nhân văn, vừa thể tính nghệ thuật, khơng cho người Mơng niềm tin vào sống mà cịn thỏa mãn nhu cầu tâm linh họ Hiện trạng di sản văn hóa phi vật thể: * Thực trạng việc chế tác khèn Mộc Châu Hiện nay, Mộc Châu cịn người biết chế tác Khèn Mông Theo số liệu khảo sát thực tế chúng tơi : - Ơng Sồng A Páo, sinh năm 1963, Phiêng Cành, xã Tân Lập làm khèn từ lâu, ông làm khèn để dùng bán rộng rãi cho bà Ông mong truyền nghề cho muốn học, ơng chưa có học sinh - Ông Hờ A Dế, sinh năm 1977, tiểu khu Pa Khen 1, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu Là người đam mê thích khèn, ơng tìm hiểu, học tập cách làm khèn từ nhiều người Đến năm 31 tuổi, ông làm khèn bán, đến có nhiều người biết mua khèn, giá khèn loại to giá khoảng triệu, loại nhỏ giao động từ -3 triệu - Ông Hờ A Nếnh, sinh năm 1985, tiểu khu Pa Khen 2, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu Học làm khèn từ bố ông Hờ A Dơ, năm 13-14 tuổi, khoảng 10 năm trở lại có nhiều người biết đến mua khèn ơng - Ơng Mùa A Thào, sinh năm 1988, Tà Số 1, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu Là nghệ nhân thổi khèn, yêu đam mê tiếng khèn, theo học ông Hờ A Sếnh, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Đến thầy khèn biết mua khèn ơng - Ơng Hạng A Cải, sinh năm 1970, Tà Số 2, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu Là thầy khèn lâu năm, từ năm 2014, ông bắt đầu làm khèn Ngồi ra, người Mơng Mộc Châu mua khèn huyện Mai Sơn, Yên Châu, Vân Hồ… số tỉnh khác, xã biên giới thường mua khèn huyện Sốp Bâu, Sầm Nưa, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào * Thực trạng Nghệ thuật Khèn Mông Mộc Châu Cùng với phát triển, thay đổi đời sống xã hội, mai văn hóa diễn cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung cộng đồng dân tộc Mơng nói riêng Cây khèn Mơng múa khèn dần vắng bóng đời sống sinh hoạt tinh thần đồng bào Mông, lớp người trẻ, em đồng bào Mông biết chế tác khèn, sử dụng khèn, múa khèn ngày đi, người khèn giỏi, múa khèn giỏi ngày mai Tuy nhiên, đời sống sinh hoạt người Mơng Mộc Châu khơng thể vắng bóng Khèn, đặc biệt đám ma, đám giỗ Hiện nay, 25

Ngày đăng: 29/10/2020, 09:10

w