Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
74,56 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTẠISỞGIAODỊCHNGÂNHÀNGTMCPHÀNGHẢIVIỆTNAMTRONGTHỜIGIANQUA (2006 - 2008) I CôngtácthẩmđịnhtàichínhdựántạiSởgiaodịch Đánh giá và quản lý khoản vốn cho vay giữ một vai trò quan trọngtrong hoạt động tín dụng cũng như hoạt động kinh doanh đối với một định chế tàichính như ngânhàng thương mại. Thẩmđịnh tín dụng là hoạt động đánh giá dựán trước khi quyết định cho vay hay không, trong đó thẩmđịnhtàichínhdựán là một khâu mang tính chất quyết định nếu đứng trên phương diện của người cho vay vốn của Ngânhàng thương mại. 1. Tổng quan về thẩmđịnhdựán đầu tư tạiSởgiao dịch. SGD là nơi tập trung nhiều dựán cho vay, để đảm bảo và nâng cao chất lượng cho hoạt động huy động vốn và tín dụng, hiện nay tại SGD hình thành khối Khách hàng Doanh nghiệp (KHDN) và Khách hàng cá nhân (KHCN) nhằm tận dụng mọi khả năng kinh doanh. Tín dụng của bộ phận khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao so với tổng dư nợ tại SGD đạt trên 85%. Con số trên cho thấy thành công của chính sách tín dụng và cũng là thách thức đặt ra để tiếp tục phát triển trong hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng trung, dài hạn. Thẩmđịnhdựán là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của dựán mà khách hàng đề xuất, với mục tiêu làm căn cứ cho việc ra quyết định cho vay. Côngtácthẩmđịnhtại SGD cố gắng phân tích và làm sáng tỏ tính khả thi thực sự của dựán về mặt kinh tế khi đứng trên góc độ ngân hàng. Nhận xét chung đối với khâu lập dựán của khách hàng đó là thường thổi phổng và có những ước lượng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế, cố gắng đưa ra một dựán khả thi để trình diện các cơ quan quản lý và với ngân hàng. Mục đích của côngtácthẩmđịnh được quán triệt là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng, điều này không những đem lại lợi ích cho ngânhàng mà qua khâu thẩmđịnh này một lần nữa dựán của khách hàng sẽ được kiểm tra, rà soát trên mọi phương diện, tránh việc đầu tư sai lầm hoặc bỏ qua một dựán có khả năng đem lại hiệu quả cao nhưng chưa được xây dựng đúng cách. 1.1. Quy trình thẩmđịnhdự án. Côngtácthẩmđịnhtại SGD nói chung khá hoàn thiện và bao gồm các bước chủ yếu sau 1 : 1 Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ tín dụng của khách hàng 2 Thẩmđịnh các điều kiện vay vốn và hồ sơ tín dụng 3 Phê duyệt (xét duyệt và quyết định) cho vay 4 Hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, mua bảo hiểm cho tài sản và hoàn chỉnh các hồ sơ có liên quan khác) 5 Tiếp nhận, phong tỏa, quản lý tài sản bảo đảm tiền vay 6 Cập nhật hồ sơ tín dụng bằng văn bản và bằng dữ liệu điện tử máy tính 7 Giải ngân khoản vay và hạch toán 8 Theo dõi, kiểm tra khoản vay và khách hàng vay 9 Thu hồi nợ gốc, lãi và phí cho vay 10 Xem xét xử lý những khoản vay có vấn đề 11 Giải tỏa tài sản bảo đảm tiền vay 12 Thống kê, báo cáo tín dụng 13 Tất toán khoản vay và lưu giữ hồ sơ tín dụng 1.2. Nội dụng thẩmđịnhdựán Với mục tiêu tìm hiểu, phân tích các thông tin để làm căn cứ quyết định cho vay và giảm xác suất sai lầm dựa trên cơ sở đánh giá khách hàng và dựán đầu tư, ước lượng rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ khi cho vay. Tại SGD, thẩmđịnh hồ sơ vay vốn tập trung vào các nội dung thẩmđịnh khách hàng, thẩmđịnhdựán đầu tư, thẩmđịnhtài sản bảo đảm. Sơ đồ 1: NỘI DUNG THẨMĐỊNH HỒ SƠDỰÁN 1 Điều 41, chương IV - Quy chế cho vay đối với khách hàng của NgânhàngTMCPHànghải và QUYẾT ĐỊNHsố 1627/2001/QĐ-NHNN (Đã sửa đổi bổ sung theo QĐ 127 và QĐ 783) của Ngânhàng Nhà nước. Thẩmđịnh khía cạnh kỹ thuật Thẩmđịnh thị trường dựánThẩmđịnh điều kiện pháp lí Thẩmđịnh hiệu quả KT - XH 1.2.1. Thẩmđịnh khách hàngCôngtácthẩmđịnh khách hàng bao gồm 2 nội dung 2 , thứ nhất là thẩmđịnh tư cách pháp lý, thứ hai là thẩmđịnh năng lực tàichính của khách hàng. - Thẩmđịnh tư cách pháp lý: nhằm phát hiện xem khách hàng có thỏa mãn những điều kiện vay vốn được chỉ ra trong quy chế tín dụng như tư cách pháp nhân, năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và mục đích vay vốn của khách hàng phù hợp với hoạt động kinh doanh, khả năng quản lí của doanh nghiệp cũng như với điều kiện pháp lí. Bên cạnh đó còn phân tích uy tín của khách hàngtrong quan hệ sản xuất kinh doanh, quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng khác nhằm đánh giá khả năng, ý thức trả nợ. - Thẩmđịnh năng lực tài chính: nội dung này nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tàichính của khách hàng. Các số liệu phía ngânhàng yêu cầu bao gồm như báo cáo tàichính của các kỳ gần nhất, gồm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Dựa vào các báo cáo này, cán bộ tín dụng sẽ phân tích để đưa ra đánh giá về chiều hướng phát triển, tình hình hoạt động, tình hình sử dụng tài sản, khả năng tự cân đối các nguồn tiền của khách hàng cũng như sự phù hợp của dựán đối với doanh nghiệp và khả năng hỗ trợ tàichínhchính cho dự án. Nguồn tài liệu này còn là cơ sở để đánh giá xếp hạngtàichính doanh nghiệp. Yêu cầu đối với thẩmđịnh năng lực tàichính trước hết cần thẩmđịnh mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, phân tích các tỷ sốtàichính và cuối cùng là đưa ra các đánh giá. Để đảm bảo mức độ tin cậy của khách hàng nhất là khách hàng có giá trị khoản vay lớn, ngânhàng đều yêu cầu cung cấp báo cáo tàichính sau khi kiểm toán tuy nhiên điều này trên thực tế chưa thể thực hiện đối với đại đa số các dựán vay vốn vì vậy các cán bộ ngânhàng lại là người trực tiếp thẩmđịnh mức độ tin cậy của báo cáo tài chính. Các nhóm chỉ tiêu tỷ sốtàichính 3 bao gồm: • Khả năng thanh toán + Khả năng thanh toán ngắn hạn = 2 Điều 9 – quy chế cho vay của MSB 3 Điều 4 – chương II – quy chế xếp hạng khách hàng Doanh nghiệp trên toàn bộ hệ thống MSB + Khả năng thanh toán nhanh = • Chỉ tiêu hoạt động + Vòng quay hàng tồn kho = + Vòng quay các khoản phải thu = + Vòng quay vốn lưu động = + Hiệu quả sử dụng tài sản = • Khả năng tự tài trợ + Hệ số tự tài trợ = x 100% + Hệ số đòn bẩy = • Khả năng sinh lời +Tốc độ tăng trưởng doanh thu =x100% + Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận = x 100% + Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) = x 100% + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE) = x 100% 1.2.2. Thẩmđịnhdựán đầu tư Thẩmđịnhdựán là một khâu quan trọngtrongquá trình thẩmđịnh hồ sơ vay vốn. Nội dung bao gồm thẩmđịnh tính pháp lý của dựán sau đó tiến hành thẩmđịnh các khía cạnh như thị trường, kỹ thuật, tài chính, nhân sự và kinh tế - xã hội của dự án. - Thẩmđịnh mục đích và các điều kiện pháp lý của dự án: kiểm tra tính hợp lệ và sự đầy đủ của hồ sơ trình duyệt, qua đó đánh giá mục tiêu dựán có phù hợp với quy hoạch kinh tế của ngành, của địa phương, vùng lãnh thổ và sự phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế, chính sách ưu đãi hay hạn chế kinh doanh sản xuất hay không. Xác định loại hình dựán là dựán xây dựng mới, dựán mở rộng nâng cao công suất, dựán đầu tư chiều sâu, hợp lí hoá quá trình sản xuất hay là dựán kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lí hoá quá trình sản xuất và mở rộng nâng cao công suất để từ đó áp dụng từng nội dung tính toán cho phù hợp. - Thẩmđịnh khía cạnh thị trường của dự án: các vấn đề cần xác định rõ đó là thị trường đầu vào, đầu ra của dự án; xác định thế mạnh, lợi thế cạnh tranh, thị phần sản phẩm dự án; trên cơ sở đó để đánh giá việc lựa chọn quy mô sản xuất, công nghệ, kỹ thuật, bộ máy quản lý, nhân công và dự kiến khả năng tiêu thụ, ước tính doanh thu của dự án. Thẩmđịnh khía cạnh thị trường là bước khởi đầu quan trọng, cần có sự đánh giá chính xác vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới các giai đoạn sau của dựán là thẩmđịnh phương án kỹ thuật và thẩmđịnhtài chính. - Thẩmđịnh khía cạnh kỹ thuật của dự án: đòi hỏi cán bộ tín dụng có sự đánh giá chính xác trong khâu tính toán các thông số kỹ thuật, kiểm tra sự phù hợp của máy móc thiết bị với môi trường kinh doanh, môi trường tự nhiên, tránh tình trạng bị hao mòn quá nhanh (bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) và có sự phù hợp với tình hình tàichính của dựán cũng như phù hợp với khả năng vận hành của chủ đầu tư để từ đó đề ra phương án kỹ thuật hợp lí, làm cơ sở cho xây dựng dòng tiền của dự án. - Thẩmđịnh khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lý: thẩmđịnh năng lực, trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm cũng như khả năng quản lí, khai thác dự án. Đây là khía cạnh thường ít được quan tâm khi thẩmđịnhdựán tuy nhiên do nhận thức được tầm ảnh hưởng của vấn đề nên trong quy trình thẩm định, các cán bộ tín dụng tại đây rất chú trọng để phân tích nhu cầu nhân lực và trình độ tổ chức quản lý của dự án. Thực tế cho thấy rất nhiều dựándù tính toán chi phí và hiệu quả kinh tế vẫn thất bại khi thực hiện mà nguyên nhân dẫn đến lại là do trình độ quản lý yếu kém, nhân lực không đủ trình độ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật. - Thẩmđịnhtàichínhdự án: đây là nội dung lớn, là khía cạnh chínhtrongquá trình thẩmđịnhdự án; là căn cứ quan trọng để đánh giá hiệu quả của dựán và trên cơ sỏ đó đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng. Nội dung thẩmđịnhdựán có mối liên hệ mật thiết đối với các nội dụng khác của côngtácthẩmđịnhtrong đó khía cạnh thị trường và phương án kỹ thuật cùng tổ chức quản lí là 3 nội dung quan trọng nhất. Nội dung thẩmđịnhtàichính này sẽ được đề cập chi tiết hơn trong phần sau. - Thẩmđịnh hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án: đứng trên góc độ ngânhàng thì hiện nay khía cạnh này vẫn đang còn được phân tích khá hạn chế, chưa có sự quan tâm đúng đắn khi đánh giá các tác động của dựán tới môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa, xã hội. 1.2.3. Thẩmđịnhtài sản bảo đảm Hoạt động tín dụng của ngânhàng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Mặc dù đã trải qua các khâu thu thập, xử lý, phân tích và thẩmđịnh cả khả năng trả nợ của dự án, của khách hàng trước khi ra quyết định cho vay nhưng vẫn chưa thể loại bỏ được những rủi ro tín dụng. Bảo đảm tiền vay là cách thức ràng buộc khách hàng để thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro tín dụng đã được sử dụng hiệu quả đối với các dựántại SGD. 4 Để đảm bảo tiền vay thực sự thực sự có hiệu quả đòi hỏi giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm, tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra dòng tiền tức là có giá trị và có thị trường để tiêu thụ, cuối cùng tài sản bảo đảm phải có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản bảo đảm. Các cách thực hiện bảo đảm tín dụng bao gồm bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba. - Bảo đảm bằng tài sản thế chấp: tài sản thế chấp là bất động sản thuộc quyền sở hữu của bên đi vay (nhà ở, cơ sở sản xuất kinh doanh và các tài sản khác gắn liền với chúng) hoặc giá trị quyền sở hữu đất hợp pháp. - Bảo đảm bằng tài sản cầm cố: là cách thức bên đi vay giaotài sản là các động sản thuộc sở hữu để đảm bảo khả năng trả nợ như máy móc thiết bị, phương tiện đi lại . - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: là cách thức khách hàng sử dụng tài sản có giá trị được tại ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng. Tuy nhiên đây không phải là cách thức được sử dụng rộng rãi mà nó chỉ áp dụng đối với các dựán được ưu tiên như các dựánthực hiện theo quyết định của Chính phủ hay các dựán trung, dài hạn đầu tư phát triển của khách hàng có tín nhiệm, khách hàng truyền thống, khách hàng có khả năng tàichính lành mạnh, có dựán đầu tư khả thi hay những dựán có mức vốn tự có ít nhất đạt 70% tổng vốn đầu tư. - Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh: đây là cách thứcthực hiện bảo đảm thông qua sự bảo lãnh của bên thứ ba, bên này sẽ thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ thay cho bên đi vay đối với bên cho vay. Có hai loại bảo lãnh là bảo lãnh bằng tài sản và bảo lãnh bằng tín chấp. Việc thẩmđịnh giá trị pháp lí của tài sản bảo đảm là rất cần thiết, các tài sản đảm bảo như nhà xưởng, đất đai, phương tiện đi lại hay những tài sản hình thành từ chínhdựán vay vốn . cần phải thẩmđịnh quyền sở hữu để làm chứng thực cho tài sản đó. Bên cạnh việc thẩmđịnh giá trị pháp lí, thẩmđịnh giá trị thị trường tài sản bảo đảm nợ vay lại rất quan trọng bởi điểu kiện pháp lí mới là điều kiện cần chứ chưa phải là 4 Bảo đảm tiền vay được thực hiện theo Nghị định 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và Nghị định 85/2002/NĐ – CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178 điều kiện đủ đảm bảo khả năng thanh lí tài sản để thu hồi nợ khi cần thiết. Khi tiến hành thẩmđịnhtài sản bảo đảm, các cán bộ tín dụng thường tiến hành phân loại loại hình tài sản: tài sản hữu hình và tài sản vô hình để thuận lợi cho việc đánh giá dòng tiền theo giá trị thị trường. 1.3. Phương pháp thẩmđịnhdựán Nhìn chung, phương pháp thẩmđịnhtại SGD là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp vốn có, đó là sự kết hợp giữa 5 phương pháp thẩmđịnh phổ biến; thẩmđịnh theo trình tự kết hợp thẩmđịnh theo phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu cùng với phương pháp dự báo thống kê và phương pháp phân tích độ nhạy, triệt tiêu rủi ro để tiến hành phân tích toàn bộ các nội dung của dự án. Trên cơ sở các thông tin thu thập được, việc lựa chọn phương pháp thẩmđịnh rất quan trọng. Phương pháp thẩmđịnh đưa ra cách thức xử lí thông tin để cán bộ thẩmđịnh đánh giá một cách hiệu quả nhất. Cụ thể đó là khi tiến hành thẩmđịnh một dự án, cách thức tiến hành thẩmđịnh luôn tiến hành từ thẩmđịnh tổng quát đến thẩmđịnh chi tiết (thẩm định theo trình tự); thẩmđịnh tổng quát nhằm đánh giá tính đầy đủ, hợp lí của dựántrong hồ sơdự án, tính pháp lí của chủ đầu tư . để từ đó có cái nhìn tổng quan nhất về dự án; thẩmđịnh chi tiết nhằm phát hiện ra những thiếu sót của dựán để hoàn tất các nội dụng thẩm định. Khi tiến hành thẩmđịnh theo trình tự như trên, quy trình thẩmđịnh cũng gắn kết phương pháp so sánh, đánh giá theo mỗi nội dung cần thẩmđịnh làm cơ sởtrong cả đánh giá tổng quát dựán và cả đánh giá chi tiết dự án. Trongquá trình phân tích, phương pháp dự báo là công cụ hữu hiệu để đưa ra dự báo các thông số chi phí, doanh thu trong suốt quãng đời của dự án, với các phương pháp được sử dụng chính như phương pháp định mức, lấy ý kiến chuyên gia, ngoại suy thống kê. Phân tích độ nhạy và triệt tiêu rủi ro là phương pháp được sử dụng hỗ trợ lẫn nhau khi thẩmđịnhtàichínhdựán cụ thể là đánh giá nội dung rủi ro vì dòng tiền của mỗi dựán thường biến đổi theo nhiều yếu tố, mỗi yếu tố lại có một xu hướng biến đổi, dao động riêng và không chỉ có từng yếu tố tác động riêng rẽ mà sẽ có nhiều yếu tố đồng thờitác động lên dòng tiền của dựán như các yêu tố chi phí nguyên nhiên vật liệu, giá cả, lãi suất . Từ đó sẽ giúp phía ngânhàngđịnh dạng được những rủi ro theo từng giai đoạn và yếu tố nhạy cảm nhất đối với dựán và đưa ra biện pháp quản lí cần thiết. Hiện nay, với sự hỗ trợ của các phần mềm việc phân tích độ nhạy, nhất là phân tích theo nhiều chiều đã trở nên dễ dàng hơn, tuy nhiên quan trọng vẫn là việc xác định được các yếu tố nhạy cảm, mức độ biến động của các yếu tố đó. 2. ThựctrạngcôngtácthẩmđịnhtàichínhdựántạiSởgiao dịch. Trong quy trình thẩmđịnhdựán đầu tư, để đảm bảo tính an toàn cho nguồn vốn vay, các ngânhàng đều phải tiến hành thẩmđịnh trên nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó thẩmđịnhtàichính là khía cạnh được quan tâm lớn nhất, nó có ý nghĩa quyết địnhtrong các nội dung thẩm định. 2.1. Vai trò của côngtácthẩmđịnhtàichínhdựán đầu tư Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của mỗi Ngânhàng thương mại, trong đó tín dụng dựán luôn được đặc biệt quan tâm vì nó đòi hỏi vốn lớn, thờigian đầu tư kéo dài, chịu nhiều tác động của các yếu tố kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội nên tiềm ẩn nhiều rủi ro khó định trước. Thẩmđịnhdựán đầu tư là côngtác thiết yếu đối với hoạt động tín dụng; cần phải được tiến hành trên mọi phương diện để có cái nhìn khách quan trước khi cho vay, trong đó thẩmđịnhtàichínhdựán là một nội dung mắt xích của thẩmđịnhdự án, đây là một yêu cầu bắt buộc, mang tính chất tất yếu vì kết quả của nội dung thẩmđịnhtàichính có liên quan mật thiết tới mọi nội dung của thẩmđịnhtài chính; hơn nữa kết quả của nội dung này không những là cơ sở để đánh giá tính khả thi của dựán mà qua đó còn là căn cứ để ngânhàng đánh giá khả năng thu hồi nợ của mình. Với mục tiêu an toàn và sinh lời, ngânhàng chỉ cho vay đối với những dựán có hiệu quảtài chính. Côngtácthẩmđịnhtàichính có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc vào chất lượng thẩmđịnhtàichínhdự án. Dưới góc độ Ngân hàng, chất lượng thẩmđịnhtàichính được hiểu là tiêu chí để đánh giá sự đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của Ngânhàng thông qua các tiêu chí như quy trình thẩmđịnh khoa học và toàn diện, thờigianthẩmđịnh nhanh chóng và hiệu quả, phương pháp thẩmđịnh khoa học và phù hợp, trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định, mức độ rủi ro tín dụng thấp và có khả năng thu hồi nợ. Việc nâng cao chất lượng côngtácthẩmđịnhtàichính ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng côngtácthẩmđịnh và tới hoạt động cũng như uy tín của ngânhàng bởi nếu buông lỏng thẩmđịnhtàichính thì tỷ lệ nợ xấu gia tăng, ngânhàng sẽ phải đối mặt với việc khó khăn trong thu hồi gốc và lãi, làm giảm uy tín và giảm hiệu quả kinh doanh. Các yếu tố ảnh hưởng đến côngtácthẩmđịnhtàichính bao gồm năng lực, trình độ của cán bộ thẩm định; thông tin cho quá trình thẩm định; phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định; hệ thống trang thiết bị phục vụ quá trình thẩm định; côngtác tổ chức thẩm định. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan khác như tình hình kinh tế vĩ mô, điều kiện pháp lí và chất lượng lập dựán của doanh nghiệp. 2.2. Phương pháp thẩmđịnhtàichínhdựán Phương pháp thẩmđịnhtàichínhdựán được tiến hành dựa theo phương pháp thẩmđịnh chung. Như đã trình bày ở trên, thẩmđịnhdựán có 5 phương pháp chính gồm có thẩmđịnh theo trình tự; thẩmđịnh theo phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu; phương pháp phân tích độ nhạy; phương pháp dự báo và phương pháp triệt tiêu rủi ro; trong đó 3 phương pháp phổ biến hiện nay được ngânhàng sử dụng để thẩmđịnhtàichính là phương pháp so sánh, đối chiếu chỉ tiêu và phương pháp độ nhạy, triệt tiêu rủi ro. Phương pháp so sánh, đối chiếu chỉ tiêu là cách thứcngânhàngso sánh, đối chiếu các nội dung tàichínhdựán với các tiêu chuẩn về thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản phẩm, các chỉ tiêu cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư, các định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu . của những chuẩn mực luật pháp quy định cũng như của kinh nghiệm thực tế, của các dựán tương tự trongthờigian gần để xác định tổng vốn đầu tư, xác định tính hợp lí của dòng tiền và đánh giá hiệu quảdự án. Các chỉ tiêu được lựa chọn dựa trên sự phù hợp của dựán theo thời gian, không gian với điều kiện và đặc điểm cụ thể nơi dựán diễn ra. Hai phương pháp phân tích độ nhạy và triệt tiêu rủi ro hiện đang được ngânhàng áp dụng để đánh giá kiểm định tính an toàn, vững chắc của hiệu quảdự án; phương pháp phân tích độ nhạy dựa trên việc tính toán để nhận biết các yếu tố nhạy cảm đối với dựán còn phương pháp triệt tiêu rủi ro chủ yếu dựa trên các biện pháp kinh tế và hành chính thích hợp để hạn chế thấp nhất hoặc phân tán rủi ro. Phân tích độ nhạy thường dự kiến những tình huống xấu có thể xảy ra xung quanh sự biến động của các yếu tố chi phí đầu tư, giá cả yếu tố đầu vào, giá thành đầu ra .; còn phương pháp triệt tiêu rủi ro lại đánh giá rủi ro theo 2 giai đoạn là thực hiện dựán và sau khi đi vào hoạt động để có biện pháp quản lí thích hợp như rủi ro do chậm tiến độ, rủi ro cung cấp dịch vụ kỹ thuật, rủi ro cung cấp các yếu tố đầu vào, rủi ro thiếu vốn kinh doanh, rủi ro quản lí điều hành dựánHai phương pháp này được sử dụng tương hỗ với nhau để đánh giá toàn diện hơn rủi ro đối với dự án. 2.3. Nội dung thẩmđịnhtàichínhdự án. Các nội dung của thẩmđịnhtàichính luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, nội dung bao gồm: thứ nhất là thẩmđịnh tổng dự toán vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như [...]... định vào năm 2006 nên không tránh khỏi những hạn chế nhất định Hiện nay côngtácthẩmđịnhtàichínhdựántại SGD đã có nhiều cải thiện đáng kể II Đánh giá về chất lượng côngtácthẩmđịnhtàichínhdựántạiSởgiaodịch 1 Kết quả đã đạt được 1.1 Phương pháp thẩmđịnh khoa học Thẩmđịnhtàichínhdựán là một hoạt động mang tính khoa học, dựa trên những ước lượng đòi hỏi độ chính xác cao Do đó, công. .. hoạ cho việc thẩm địnhdựán nói chung và thẩmđịnhtàichínhdựán nói riêng, dưới đây sẽ trình bày dựán Đóng mới tàu hàng khô 12.500 DWT 2.4 Thẩmđịnhtàichínhquadựán Đóng mới tàu hàng khô 12.500 DWT A Thẩmđịnh khách hàng I Thẩmđịnh tư cách pháp lí Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Vận tải Biển Hải Âu (tên tiếng Anh là Seagull Shipping Company, gọi tắt là SESCO) được thành lập theo quyết địnhsố 29/2000/QĐTTg... tài trợ vốn; thứ hai, thẩmđịnh dòng tiền của dự án; thứ ba, thẩmđịnh lãi suất chiết khấu đối với dự án; thứ tư, thẩmđịnh các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quảtài chính; thứ năm là đánh giá rủi ro trongdựán Dựa trên các kết quả phân tích trên sẽ đưa ra các kết luận chung về tính khả thi về tàichính của dựán để làm căn cứ ra quyết định cho vay 2.2.1 Thẩmđịnh tổng dự toán vốn đầu tư và các nguồn tài. .. nhưng công tácthẩmđịnh tài chínhdựántại SGD vẫn không phải tránh khỏi những thiếu sót dẫn đến hiệu quả hoạt động tín dụng còn chưa cao như việc nhiều dựán phải bổ sung vốn đầu tư, dãn tiến độ Những hạn chế trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và cả chủ quan 2.1 Hạn chế trong phương pháp thẩmđịnhtàichínhdựán Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì phương pháp thẩmđịnhtàichínhdự án. .. ro của các dựán dựa trên những đánh giá về dựán đã tổng hợp được, dựa trên kinh nghiệm, trình độ và phương thức tiến hành của cán bộ thẩmđịnh Vậy nên khi đánh giá tàichính một dựán luôn có sự kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, dựa trên hệ thống các chỉ tiêu thích hợp và tuỳ vào mỗi đặc thù của từng dựán mà có sự linh hoạt trong phương pháp đánh giá 1.2 Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán ngày càng... phân tích báo cáo tàichính và dự báo rủi ro thì kết quảthẩmđịnh sẽ thiếu khách quan, không đáng tin cậy 2.4 Hạn chế về thời gian, thủ tục thẩmđịnh Theo quy định của MSB, thời hạn tối đa để thẩmđịnh là 20 ngày phải trả lời khách hàng đồng ý hoặc từ chối cho vay, tuy nhiên trongthực tế thờigian này kéo dài hơn nhiều, điều này sẽ làm mất đi cơ hội đầu tư của doanh nghiệp trongthờigian đợi kết quả... lượng công việc, giúp chủ đầu tư chủ động các tình huống có thể diễn ra nếu có sự biến động ảnh hưởng tới dựán Đồng thời là cơ sở để các ngânhàng quyết định mức vốn cho vay, thời gian, quy mô, phương thức giải ngân vốn vay Nếu dự toán mức vốn đầu tư sai lệch nhiều so với thực tế phản ánh không chính xác các chỉ tiêu tàichính của dự án, ngoài ra nếu quá thấp thì dựán sẽ thiếu hụt vốn, lâm vào tình trạng. .. gia CIC của NgânHàng Nhà Nước là một kênh thông tin đáng tin cậy, cập nhật và đầy đủ về tình hình hoạt động, diễn biến dư nợ của khách hàng 1.5 Côngtác tổ chức thực hiện thẩm địnhCôngtác điều hành, quản lý quy trình thẩmđịnh khá hiệu quả, với việc xây dựng tương đối hoàn chỉnh nội dung, quy trình này được quán triệt thực hiện nghiêm túc tới mọi dự ánCôngtácthẩmđịnh được tiến hành dựa trên nguyên... tới việc đánh giá độ an toàn tàichính của dựán đầu tư Tuy nhiên, SESCO là khách hàng lớn, có mối quan hệ tín dụng thường xuyên với MSB nên các cán bộ tín dụng hoàn toàn nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cũng như năng lực quản lí của ban điều hành - Thẩm địnhdự án: dựán phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của công ty, đầy đủ các nội dụng Trong đó thẩmđịnhtàichínhdựán rất chi... không thực hiện được dự án; nếu dự toán vốn quá cao thì sẽ gây nên tình trạng lãng phí, sử dụng vốn không hiệu quả Vì vậy, khi thẩm tra tổng dự toán vốn đầu tư, tại SGD luôn chú ý kiểm tra tính chính xác, đầy đủ các chỉ tiêu, thông số chi phí của dựán Không chỉ mức dự toán mà cơ cấu nguồn tài trợ cũng có ảnh hưởng tới kết quả các chỉ tiêu tài chính, bởi xác định nguồn tài trợ cho dựán sẽ xác định . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (2006 - 2008) I Công tác thẩm định. những dự án có hiệu quả tài chính. Công tác thẩm định tài chính có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc vào chất lượng thẩm định tài chính dự án. Dưới góc độ Ngân