1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

103 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN KHẮC MIỄN PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN KHẮC MIỄN PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH HỒNG LINH THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng “Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” trình nghiên cứu nghiêm túc tơi giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn TS Đinh Hồng Linh Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Khắc Miễn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Bộ phận quản lý đào tạo Sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học KT & QTKD - Đại học Thái Nguyên người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Đinh Hồng Linh - Người dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn phận thuộc quan BHXH thị xã Phổ Yên cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên thực Nguyễn Khắc Miễn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BHXH VÀ BHXH TỰ NGUYỆN .4 1.1 Cơ sở lý luận BHXH BHXH tự nguyện 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Bảo hiểm xã hội .4 1.1.3 Bảo hiểm xã hội tự nguyên 1.1.4 Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển BHXH tự nguyện .14 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển BHXH tự nguyện 16 1.2.1 Phát triển BHXH tự nguyện Vĩnh Phúc 16 1.2.2 Phát triển BHXH tự nguyện Bắc Ninh 17 1.2.3 Phát triển BHXH tự nguyện Hải Dương 19 1.2.4 Bài học kinh nghiệm 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 22 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Cách thức tiếp cận 22 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 iv 2.2.3 Các tiêu đánh giá 25 Chương THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN BẢO HIỆM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 27 3.1 Khái quát chung BHXH thị xã Phổ Yên 27 3.1.1 Vị trí, chức BHXH thị xã Phổ Yên 27 3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Bảo hiểm xã hội thị xã Phổ Yên 27 3.1.3 Cơ cấu tổ chức BHXT thị xã Phổ Yên 29 3.2 Thực trạng phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên 30 3.2.1 Phát triển loại hình BHXH địa bàn thị xã Phổ Yên 30 3.2.2 Số lượng tham gia bảo hiểm xã hội TN địa bàn thị xã Phổ Yên theo ngành nghề 32 3.2.3 Số lượng người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên theo nhóm tuổi 33 3.2.4 Số lượng người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên theo mức thu nhập 35 3.2.5 Thực trạng việc phát triển số năm tham gia đóng BHXHTN địa bàn thị xã Phổ Yên 36 3.2.6 Thực trạng phát triển phương thức đóng BHXHTN địa bàn thị xã Phổ Yên 37 3.2.7 Thực trạng hoạt động thu BHXHTN địa bàn thị xã Phổ Yên 39 3.2.8 Thực trạng hoạt động chi trả BHXHTN địa bàn thị xã Phổ Yên 40 3.2.9 Thực trạng hoạt động tuyên truyền sách BHXHTN địa bàn thị xã Phổ Yên 41 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên 43 3.3.1 Các nhân tố từ phía thân người lao động 43 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố bên thuộc đơn vị quản lý BHXHTN .59 3.4 Những thuận lợi khó khăn thu hút người dân độ tuổi lao động tham gia BHXHTN địa bàn thị xã Phổ Yên 65 3.4.1 Thuận lợi 65 v 3.4.2 Khó khăn 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN .69 4.1 Quan điểm định hướng nhằm phát triển BHXH tự nguyện 69 4.1.1 Quan điểm việc phát triển BHXH tự nguyện 69 4.1.2 Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện người độ tuổi lao động thị xã Phổ Yên 70 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 70 4.2.1 Nâng cao nhận thức người lao động tham gia sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 70 4.2.2 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách, tổ chức dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện 71 4.2.3 Tổ chức dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện 72 4.2.4 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 72 4.2.5 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 73 4.2.6 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 78 4.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an sinh xã hội thị xã Phổ Yên 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 86 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh & Xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện NLĐ Người lao động BHXH BB Bảo hiểm xã hội bắt buộc ASXH An sinh xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa BH Bảo hiểm LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân LĐ Lao động THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở KHKT Khoa học kỹ thuật CNH Công nghiệp hóa BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Cơng nghệ thông tin SDLĐ Sử dụng lao động PT BQ Phát triển bình qn CN-XD Cơng nghiệp - xây dựng TNLĐ-BNN Tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 3.1: Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tổng số người tham gia Bảo hiểm xã hội 31 Bảng 3.2 Số lượng tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện phân theo ngành nghề .32 Bảng 3.3: Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo độ tuổi 33 Bảng 3.4: Số lượng người tham gia BHXHTN theo mức thu nhập đối tượng tham gia năm 2019 .35 Bảng 3.5: Phát triển số năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 36 Bảng 3.6: Phát triển phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 Bảng 3.7: Thực trạng hoạt động thu BHXH địa bàn thị xã Phổ Yên 40 Bảng 3.8: Thực trạng hoạt động chi trả BHXHTN địa bàn thị xã Phổ Yên40 Bảng 3.9 Các hoạt động tuyên truyền bảo hiểm xã hội Thị xã Phổ Yên năm 2019 .42 Bảng 3.10: Kết phân tích nhân học người độ tuổi lao động điều tra Phổ Yên .44 Bảng 3.11: So sánh thu nhập bình qn nhóm người có ý định tham gia BHXH người chưa có ý định tham gia BHXH 47 Bảng 3.12: So sánh trình độ học vấn nhóm người có ý định tham gia BHXH người chưa có ý định tham gia BHXH 49 Bảng 3.13: Ảnh hưởng ngành nghề tới ý định tham gia BHXHTN 50 Bảng 3.14: Tổng hợp ý kiến người dân hiểu biết BHXHTN .52 Bảng 3.15: Tổng hợp ý kiến người dân thái độ thân BHXHTN .54 Bảng 3.16: Tổng hợp ý kiến người dân trách nhiệm với gia đình tham gia BHXHTN .56 Bảng 3.17: Tổng hợp ý kiến người dân tính an sinh xã hội BHXHTN .58 Bảng 3.18: Ý kiến người dân sách BHXHTN 60 viii Bảng 3.19: Tổng hợp ý kiến người dân công tác truyền thông hoạt động BHXHTN 61 Bảng 3.20: Tổng hợp ý kiến người dân thủ tục tham gia BHXHTN 64 Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức BHXH thị xã Phổ Yên 29 Biểu đồ Biểu đồ 1: Ý kiến người lao động phương thức truyền thông 63 79 4.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an sinh xã hội thị xã Phổ Yên Mặc dù với phát triển nhanh công nghiệp địa bàn làm cho đời sống người dân địa bàn Phổ Yên có nhiều thay đổi tích Tuy nhiên đánh giá cách tổng phần đơng NLĐ có mức thu nhập chưa cao Mức thu nhập thấp làm hội tham gia bảo hiểm bị hạn chế Hơn nữa, mức đóng BHXHTN tăng dần nên nhiều người khơng chắn theo đuổi mức đóng lũy tiến đến đạt đến mức 22% lương tối thiểu chung Còn lao động lĩnh vực nông nghiệp thu nhập thấp, việc tham gia BHXH tự nguyện nhiều khó khăn Tóm lại, đời sống NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH TN cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, để BHXH TN đến với người dân cấp ngành, địa phương cần làm tốt giải pháp sau: Một là, giải việc làm để NLĐ có thu nhập ổn định biện pháp Khi NLĐ có việc làm thu nhập ổn định định đến khả tham gia BHXH họ Trong năm trước mắt, giải việc làm cở sở: - Triển khai có hiệu chương trình quốc gia giải việc làm, phát triển sản xuất để tạo thêm việc làm cho NLĐ Trước mắt phát triển mạnh loại hình dịch vụ, mở thêm loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu sống xã hội, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh để thu hút lao động làm việc - Tiếp tục triển khai mạng lưới trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm đảm bảo cho cung cầu lao động dễ tiếp cận, gặp Để cho NLĐ dễ dàng tìm việc làm chế thị trường, cần phát triển công tác dạy nghề, đảm bảo cho NLĐ có nghề nghiệp - Quản lý tốt lực lượng lao động chưa có việc làm (thất nghiệp) để từ có kế hoạch hỗ trợ công việc cho họ Hai là, đảm bảo hoạt động sản xuất tập thể NLĐ phải thật có hiệu quả, để thu nhập NLĐ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, mà cịn có phần tích lũy đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội Ba là, mở rộng đa dạng hố loại hình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tạo hội cho lao động nơng thơn có hội học tập Ưu tiên đào tạo hộ nghèo, 80 vùng sâu, vùng xa Sử dụng lực lượng tổng hợp trung ương, địa phương bao gồm Trường, Viện nghiên cứu, Trung tâm dạy nghề gắn với địa bàn nông thôn để phát triển dạy nghề lao động nơng thơn Tăng cường xã hội hố dạy nghề cho lao động nông thôn: Tăng đầu tư từ ngân sách địa phương với hỗ trợ ngân sách trung ương; đồng thời có chế, sách khuyến khích huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển dạy nghề cho lao động phi thức Bảo đảm tạo đủ việc làm, việc làm bền vững thu nhập cao cho NLĐ, đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập; phát triển thị trường lao động đồng vùng gắn kết cung - cầu lao động; tăng lao động làm công ăn lương, phát triển hệ thống thông tin, phân tích dự báo thị trường lao động; hệ thống giao dịch áp dụng công nghệ thông tin đại nối mạng quốc gia; thực nguyên tắc phân phối tiền lương thu nhập công bằng; Đối với khu vực nơng thơn hình thành làng nghề địa phương; thành lập hội cho nhóm nghề để tương trợ cơng việc để tìm hội việc làm tăng thu nhập - Đối với lao động tự cần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến sở thực chế thỏa thuận bên quan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động; Để làm tốt điều này, đòi hỏi vào quan Nhà nước, cấp ngành, đồn thể đưa chiến lược phát triển cho vùng, nghề để bảo đảm tận dụng tốt mạnh sẵn có Tóm lại, BHXH tự nguyện sách lớn Đảng Nhà nước ta, việc phát triển BHXH tự nguyện đem lại nhiều lợi ích cho xã hội, ngành BHXH đạo Chính phủ xây dựng, sửa đổi, bổ sung đồng sách triển khai tới Tỉnh, Thành phố thực tốt nhóm giải pháp 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Luận văn góp phần bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến BHXH, phát triển BHXH tự nguyện người dân độ tuổi lao động sau: Luận văn nêu số khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện vấn đề liên quan Nội dung luận văn nêu làm rõ vai trò, chất, đặc điểm nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự nguyện Trên sở khoa học sở thực tiễn phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện số kinh nghiệm phát triển BHXH TN người lao động số nước giới Đánh giá thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, đồng thời luận văn đánh giá số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHXHTN cho thấy: Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu phát triển sách BHXH TN địa bàn thị xã Phổ Yên số lượng người tham gia BHXH TN có xu hướng tăng lên qua năm mức thấp so với tổng số người tham gia BHXH Phần lớn NLĐ tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức đóng bảo hiểm với mức thấp Mặc dù người dân độ tuổi lao động mong muốn tham gia BHXHTN lớn điều kiện kinh tế chưa đảm bảo để theo đuổi loại hình thời gian dài Kết nghiên cứu cho thấy NLĐ có mức thu nhập cao ổn định có nhu cầu tham gia cao so với NLĐ hộ gia đình có mức thu nhập thấp Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển BHXH tự nguyện: Qua kết nghiên cứu, phân tích đánh giá phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cho thấy: Phát triển BHXH tự nguyện bị ảnh hưởng yếu tố thông tin tuyên truyền, dịch vụ quan BHXH, chế sách nhóm yếu tố từ thân người lao động thu nhập, độ tuổi, ngành nghề Dựa vào kết đánh giá từ chương cho thấy thu nhập yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến ý định tham gia BHXH tự nguyện, tiếp đến công tác truyền thông yếu tố hiều biết, nhận thức tính an sinh xã hội, truyền thơng, ảnh hưởng xã hội Các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện NLĐ: (1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi chế sách BHXH TN cho phù hợp với tình 82 hình thực tế quy định đối tượng tham gia, mức đóng phí, điều kiện mức hưởng chế độ, giải chế độ sách…(2) Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán chuyên trách, tổ chức dịch vụ BHXH TN, cải thiện chất lượng dịch vụ BHXH nhằm nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân Hàng năm có thăm dò ý kiến người dân công tác quản lý, thái độ phục vụ hay chế độ BHXHTN (3) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân hiểu rõ sách BHXH TN để từ thu hút đối tượng NLĐ tham gia sách BHXH TN nhằm ổn định sống họ già, hết tuổi lao động (4) Phát triển công nghệ thông tin quản lý thực sách nhằm quản lý khoa học hồ sơ đối tượng tham gia BHXHTN cập nhật kịp thời chích sách tiếp nhận thông tin đạo từ quan cấp (5) Tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ BHXH TN với mục tiêu kịp thời chi trả chế độ cho NLĐ, tạo niềm tin cho đối tượng (6) Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định ASXH nhằm tạo điều kiện cho NLĐ có việc làm, hỗ trợ đào tạo tay nghề giúp NLĐ có việc làm tạo thu nhập ổn định người dân lao động KIẾN NGHỊ 1) Đối với Chính phủ Bộ, Ngành liên quan - Hồn thiện khơng ngừng sửa đổi bổ sung Luật BHXH phù hợp với nguyện vọng khả đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Chính phủ cần tiếp tục có quan tâm hỗ trợ cụ thể NLĐ tham gia BHXH Có chế trích chi khuyến khích cho công tác thu, chi BHXH tự nguyện 2) Đối với tổ chức trị - xã hội - Các hoạt động đồn thể như: Hội Nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh huy động mạng lưới sở để tuyên truyền vận động hội viên tích cực tham gia BHXH tự nguyện - Cần có phối hợp quan để tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách BHXH TN đến người dân - Thay đổi phương thức đóng BHXH TN, ngành BHXH cần phải xây dựng nhiều phương thức đóng để người dân có nhiều lựa chọn 83 việc tham gia BHXHTN Bên cạnh đó, ngành cần tiếp tục nghiên cứu để điều chỉnh rút ngắn thời gian đóng BHXH xuống cách nâng mức đóng cao lên ngược lại để phù hợp với nhiều đối tượng khác hàng nhóm thu nhập, độ tuổi khác 3) Đối với quan bảo hiểm xã hội - Cần có khảo sát quy mô nước nhu cầu khả tham gia BHXH tự nguyện NLĐ (lao động tự do, nông dân ) - Tăng cường, khuyến khích BHXH tỉnh, thành phố, thị xã tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Tăng cường công tác tuyên truyền để NLĐ có nhận thức tốt BHXH tự nguyện 4) Đối với người lao động - Cần tìm hiểu nâng cao hiểu biết đắn sách BHXH tự nguyện, tránh tượng áp đặt, gị bó, chưa hiểu biết tham gia theo phong trào - Nâng cao thu nhập mức tích lũy để tham gia BHXH tự nguyện - Thường xuyên đóng góp ý kiến với quan BHXH để hồn thiện sách đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH địa bàn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2017) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện thị xã Phổ Yên năm 2017 Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2018) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện thị xã Phổ Yên năm 2018 Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2018) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện thị xã Phổ Yên năm 2019 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), định số 99/2015/QĐ-BHXH ngày 28/01 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chưucs BHXH địa phương Bộ tài (2016), thơng tư số 20/2016 – BTC ngày 03 tháng hướng dẫn thực chế quản lý tài BHXH, BHYT, BHTN Bùi Sỹ Lợi (2012) Kinh nghiệm nước xây dựng bảo hiểm xã hội Từ http://www.bhxhdanang.gov.vn/news.aspx?NewsID =Kinh-nghiem-cuacac-nuoc-ve-xay-dung-phap-luat-An-sinh-xa-hoi Carlos G (2014) Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện Kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội Việt Nam, ILO Lưu Quang Tuấn (2013) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện lao động nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, nơng dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống Viện Khoa học lao động & Xã hội Luật BHXH số 71/QH IX ngày 29/06/2006 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 10 Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ Hồ Huy Tựu (2014) Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 30(1) tr 36-45 11 Nguyễn Đăng Hải (2011) Tìm hiểu khái niệm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Truy cập ngày 13/05/2012 85 http://vietsciexdir.net/ khai-niệm-trong-nghien-cứu-khoa-học-va-phat-triểncong-nghệ/ 12 Phạm Đỗ Nhật Tân (2014b) Đề xuất hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 257 tr 12-14 13 Phạm Đỗ Nhật Tân (2014a) Đề xuất hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số 256 tr 16-18 14 Phạm Thanh Tùng, 2017 “Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXHTN địa bàn tỉnh Quảng Bình”, tạp chí Thơng tin Khoa học & Cơng nghệ Quảng Bình số 5/2017 15 Phạm Ngọc Hà (2011) Các giải pháp tăng cường bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng 16 Trần Thị Thu Hương (2012), Yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành Bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 17 Thanh Trà (2012) Bảo hiểm xã hội tự nguyện, thiếu hấp dẫn? Truy cập ngày 27/02/2012 từ http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/ _mobile_tintucxh/item/19623402.html 18 Trương Thị Phượng (2012) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động khu vực phi thức tỉnh Phú Yên Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang 19 Xuân Sơn (2010) Vì người tham gia BHXH tự nguyện? Truy cập ngày 20/5/2010 từ http://www.baomoi.com/Vi-sao-it-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xahoi-tu-nguye n/47/4238520.epi 20 Vương Đình Huệ (2014) Hội thảo khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm đôi Phát triển Tổ chức ngày 19 tháng năm 2014 Hà Nội 86 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN (Phiếu khảo sát ý định tham gia BHXH tự nguyện) Xin chào Quý Anh/chị! Trước hết, xin cảm ơn q anh (chị) để cung cấp cho tơi thơng tin liên quan đển nội dung nghiên cứu Tôi Nguyễn Khắc Miễn học viên cao học trường ĐH Kinh tế&QTKD Thái Nguyên, chuyên ngành Quản lý kinh tế Hiện nay, tiến nghiên cứu đề tài “Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp Kính mong anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi khảo sát sau Xin lưu ý khơng có câu trả lời sai, tất ý kiến trả lời có giá trị, hữu ích cho việc nghiên cứu Chúng mong nhận hỗ trợ cộng tác chân tình anh/chị Xin vui lòng ý: Bảo hiểm xã hội tự nguyện (viết tắt BHXHTN) sách BHXH dành cho người lao động khơng có BHXH sau: - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng; - Cán không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố; - Người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không đăng kí kinh doanh; - Xã viên khơng hưởng tiền lương, tiền công làm việc hợp tác xã; - Người lao động tự tạo việc làm bao gồm người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho thân (thợ uốn tóc, thợ may nhà, thợ mộc, thợ nề, giúp việc gia đình, xe ôm, khuân vác…) - Người tham gia khác PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Câu Họ tên:…………………………………… Câu Giới tính □ Nam □ Nữ Câu Địa chỉ:……………………………………………………………… 87 Câu 4: trình độ học vấn Anh (chị) (đánh dấu □ vào ô lựa chọn) THCS THPT Trung cấp, cao đẳng Đại học 5.Trên ĐH Khác Câu 5: Độ tuổi anh/chị? 15 đến 25 □ 2.26 đến 35 □ 36 đến 45 □ Trên 45 □ Câu Anh (chị) làm nghề thuộc thành phần kinh tế (đánh dấu □ vào ô lựa chọn)? □ Nghề lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản □ Nghề lĩnh vực công nghiệp, xây dựng □ Giáo dục đào tạo, y tế, hoạt động cứu trợ xã hội, văn hóa thể thao chưa đóng BHXH bắt buộc □ Thương nghiệp bn bán nhỏ lẻ, sửa chữa xe có động □ Khác (thợ may nhà, thợ làm tóc, phục vụ quán ăn, vận tải tự do, làm thuê…) Câu Xin vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng anh/chị: 1.Dưới triệu đồng Từ 3,5 đến triệu đồng 2.Từ đến 3,5 triệu đồng Từ triệu đồng trở lên Câu Anh/chị có ý định tham gia BHXHTN khơng Có ý định Khơng có ý định Câu Anh/chị biết đến BHXH tự nguyện qua kênh thông tin nào? Hội nghị, hội thảo Tờ rơi, áp phích Phương tiện thơng tin đại chúng Tổ chức đoàn thể Câu 10 Anh/chị thấy quyền lợi mang lại tham gia BHXH tự nguyện nào? Quá □ Hợp lý □ 88 Câu 11 Mục đích BHXH YN anh/chị là: (có thể chọn nhiều câu □) □ Tích lũy cho tuổi già, phòng ngừa biến cố, rủi ro xảy sống; để giảm bớt gánh nặng cho cháu; Góp phần bảo đảm an sinh cho XH □ Nâng cao giá trị thân □ Được hưởng lương hưu hàng tháng hưởng BH y tế hết tuổi lao động □ Khác PHẦN B KHẢO SÁT Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Dưới phát biểu nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tỉnh Thái Nguyên Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/chị phát biểu cách khoanh trịn [O] vào thích hợp theo dẫn sau: Nếu anh/chị: Hồn tồn khơng đồng ý Anh/Chị khoanh trịn số Ví dụ: (1) Tương đối khơng đồng ý Anh/Chị khoanh trịn số Bình thường Anh/chị khoanh trịn số Tương đối đồng ý Anh/chị khoanh trịn số Hồn tồn đồng ý Anh/chị khoanh trịn số Anh/Chị lựa chọn năm mức độ Hồn tồn khơng đồng ý Tương đối khơng đồng ý Bình thường Tương đối đồng ý Hồn tồn đồng ý A Chính sách BHXH tự nguyện Người dân hưởng nhiều chế độ tham gia BHXHTN Chính sách mức đóng BHXHTN linh hoạt Mọi người nhận lợi ích tham gia BHXHTN Thời gian đóng BHXH tự nguyện phù hợp Chính sách BHXHTN có tính bền vững cao 5 5 89 B Hiểu biết anh chị BHXH tự nguyện Anh/Chị hiểu rõ quyền lợi tham gia BHXH TN Anh/Chị hiểu rõ điều khoản quy định phương thức đóng điều khoản tham gia 5 5 5 BHXH TN Anh/Chị hiểu rõ điều khoản quy định Luật BHXH tự nguyện (độ tuổi, mức phí, thủ tục đăng ký) Anh/Chị có cho quy định thời gian tham gia BHXH TN tối thiểu từ 20 năm trở lên hưởng chế độ hưu trí hàng tháng hợp lý chưa Anh/Chị biết liên thông (cộng nối) BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện 10 (nghĩa tham gia BHXH bắt buộc, nghỉ việc tham gia BHXH tư nguyện ngược lại) 11 12 Anh/Chị hiểu rõ trách nhiệm tham gia BHXH TN Anh/Chị cho ý nghĩa lớn lao BHXH TN sách an sinh xã hội tích cực Nhà nước tạo hội hưởng lương hưu cho người dân hết tuổi lao động C Thái độ quan điểm anh/chị BHXH tự nguyện 13 Anh/Chị cảm thấy tham gia BHXHTN việc làm hoàn toàn đắn 14 Anh/Chị cảm thấy thích thú tham gia BHXH TN 15 Anh/Chị cảm thấy tham gia BHXH TN việc 90 cần thiết nên làm 16 Anh/Chị thấy tin cậy vào quyền lợi mà sách BHXH TN mang lại 17 Anh/Chị tham gia BHXH TN hồn tồn tin tưởng vào sách Nhà nước 18 Anh/Chị thấy hài lịng sách BHXH TN Nhà nước tổ chức triển khai bảo hộ 19 Anh/Chị cảm thấy thỏa mãn với quyền lợi mà sách BHXH TN mang lại 20 Anh/Chị có cho việc nhận chế độ hưu chí hết tuổi lao động điều hữu ích để đảm 5 5 5 5 bảo sống D 21 22 Trách nhiệm với gia đình Anh/Chị mong muốn chủ động sống tham gia BHXHTN Anh/Chị có nghĩ có nguồn thu nhập ổn định giảm bớt gánh nặng cho cháu hết tuổi lao động 23 24 Anh/Chị có lo ngại già phải sống phụ thuộc vào Anh/Chị có nghĩ tham gia BHXHTN cách để tích lũy sống góp phần hỗ trợ cho thành viên khác gia đình sau 25 Anh/Chị có nghĩ tham gia BHXHTN góp phần hỗ trợ tài cho sau 26 Anh/Chị cho tham gia BHXHTN góp phần xây dựng đất nước E 27 Nhận thức tính an sinh xã hội Anh/Chị có cho xã hội phát triển, 91 sống người đa dạng phong phú, khả rủi ro xã hội có chiều hướng gia tăng 28 29 Anh/Chị cảm thấy yên trách nhiệm cộng đồng tham gia BHXH TN Anh/Chị có nghĩ cần thiết phải có nguồn thu nhập ổn định già để sống 5 5 đảm bảo, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho xã hội 30 31 Anh/Chị có nghĩ khơng có lương hưu sống khó khăn hết tuổi lao động Anh/Chị cho tham gia BHXHTN có nhiều quyền lợi so với mát tài chính, thời gian F Chính sách BHXH tự nguyện 32 Người dân hưởng nhiều chế độ tham gia BHXHTN 33 Chính sách mức đóng BHXHTN linh hoạt 34 Mọi người nhận lợi ích tham gia BHXHTN 35 Thời gian đóng BHXH tự nguyện phù hợp 5 G Công tác truyền thông, tuyên truyền Theo anh/chị buổi sinh hoạt tổ chức, hội, đội, nhóm, đồn thể, mặt trận, tổ, 36 thơn, xóm nên lồng ghép hoạt động tuyên truyền sách BHXHTN để người dân biết 37 Anh/Chị cơng tác tun truyền sách BHXHTN Nhà nước đến đa số người lao động 92 38 Anh/Chị nghe nói BHXH TN thơng qua báo, loa phát tổ, thơn, xóm; đài 5 phát thanh, truyền hình 39 Anh/Chị cho công tác truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng đạt hiệu 40 Các tổ chức Hội, Đoàn thể địa phương đơn vị tuyên truyền BHXH TN hiệu 41 Anh/chị có nghe BHXH tự nguyện qua người quen H Thủ tục, quy trình 42 Anh/Chị cho thủ tục tham gia BHXH TN đơn giản, dễ hiểu 43 Anh/Chị cho việc hoàn tất hồ sơ tham gia BHXHTN dễ dàng nhanh gọn 5 44 Anh/Chị cho phương thức đóng mức đóng BHXH TN linh hoạt, phù hợp với việc tham gia BHXH TN người dân 45 Nhân viên hướng dẫn thủ tục tham gia BHXH TN thân thiện, vui vẻ, nhiệt tình Nếu Anh/Chị có ý kiến đóng góp thêm thơng tin bảng câu hỏi khảo sát, hay ghi vào khoảng trống đây: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 93 Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Anh/Chị gia đình dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công công việc sống Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2019 Người vấn ... BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, thuận lợi khó khăn việc phát triển BHXH tự nguyện địa bàn, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. .. hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội tháng trợ cấp hưu trí xã hội Xuất phát từ thực tế tác giả lựa chọn đề tài ? ?Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên? ?? làm đề... đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện, không bao gồm thời gian tính hưởng bảo hiểm xã hội lần Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trước có thời gian đóng bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 28/10/2020, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2017). Báo cáo kết quả thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện thị xã Phổ Yên năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2017)
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Phổ Yên
Năm: 2017
2. Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2018). Báo cáo kết quả thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện thị xã Phổ Yên năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2018)
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Phổ Yên
Năm: 2018
3. Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2018). Báo cáo kết quả thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện thị xã Phổ Yên năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội Phổ Yên (2018)
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Phổ Yên
Năm: 2018
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), quyết định số 99/2015/QĐ-BHXH ngày 28/01 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chưucs của BHXH địa phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015)
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Năm: 2015
5. Bộ tài chính (2016), thông tư số 20/2016 – BTC ngày 03 tháng 2 về hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài chính về BHXH, BHYT, BHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài chính (2016)
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2016
6. Bùi Sỹ Lợi (2012). Kinh nghiệm của các nước về xây dựng bảo hiểm xã hội.Từ http://www.bhxhdanang.gov.vn/news.aspx?NewsID =Kinh-nghiem-cua- cac-nuoc-ve-xay-dung-phap-luat-An-sinh-xa-hoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Sỹ Lợi (2012). "Kinh nghiệm của các nước về xây dựng bảo hiểm xã hội
Tác giả: Bùi Sỹ Lợi
Năm: 2012
7. Carlos G. (2014). Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện. Kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội. Việt Nam, ILO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carlos G. (2014)
Tác giả: Carlos G
Năm: 2014
8. Lưu Quang Tuấn (2013). Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện đối với lao động nghèo, lao động là người dân tộc thiểu số, nông dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống. Viện Khoa học lao động & Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Tuấn (2013). "Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựngchính sách khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện đối với lao động nghèo,lao động là người dân tộc thiểu số, nông dân có mức thu nhập từ trung bìnhtrở xuống
Tác giả: Lưu Quang Tuấn
Năm: 2013
10. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ và Hồ Huy Tựu (2014). Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học. Đại học Quốc gia Hà Nội. 30(1). tr. 36-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ và Hồ Huy Tựu (2014). "Một số nhântố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của ngườibuôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ và Hồ Huy Tựu
Năm: 2014
11. Nguyễn Đăng Hải (2011). Tìm hiểu khái niệm trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Truy cập ngày 13/05/2012 tại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Hải (2011). "Tìm hiểu khái niệm trong nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ
Tác giả: Nguyễn Đăng Hải
Năm: 2011
12. Phạm Đỗ Nhật Tân (2014b). Đề xuất hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tạp chí Bảo hiểm xã hội. số 257. tr 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đỗ Nhật Tân (2014b). "Đề xuất hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện
13. Phạm Đỗ Nhật Tân (2014a). Đề xuất hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tạp chí Bảo hiểm xã hội. Số 256. tr. 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đỗ Nhật Tân (2014a). "Đề xuất hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tựnguyện
14. Phạm Thanh Tùng, 2017 “Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXHTN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”, tạp chí Thông tin Khoa học & Công nghệ Quảng Bình số 5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thanh Tùng, 2017 "“Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXHTNtrên địa bàn tỉnh Quảng Bình”
15. Phạm Ngọc Hà (2011). Các giải pháp tăng cường bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Hà (2011). "Các giải pháp tăng cường bảo hiểm xã hội tự nguyệncho nông dân ở tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hà
Năm: 2011
16. Trần Thị Thu Hương (2012), Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ngành Bảo hiểm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Thu Hương (2012), "Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhngành Bảo hiểm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Thị Thu Hương
Năm: 2012
17. Thanh Trà (2012). Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vì sao còn thiếu hấp dẫn?. Truy cập ngày 27/02/2012 từ http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item/19623402.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Trà (2012). "Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vì sao còn thiếu hấp dẫn
Tác giả: Thanh Trà
Năm: 2012
18. Trương Thị Phượng (2012). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Phú Yên. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Thị Phượng (2012). "Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh PhúYên
Tác giả: Trương Thị Phượng
Năm: 2012
19. Xuân Sơn (2010). Vì sao ít người tham gia BHXH tự nguyện?. Truy cập ngày 20/5/2010 từ http://www.baomoi.com/Vi-sao-it-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguye n/47/4238520.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Sơn (2010). "Vì sao ít người tham gia BHXH tự nguyện
Tác giả: Xuân Sơn
Năm: 2010
20. Vương Đình Huệ (2014). Hội thảo khoa học Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong những năm đôi mới và Phát triển. Tổ chức ngày 19 tháng 9 năm 2014 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Đình Huệ (2014). "Hội thảo khoa học Bảo hiểm xã hội ở Việt Namtrong những năm đôi mới và Phát triển
Tác giả: Vương Đình Huệ
Năm: 2014
9. Luật BHXH số 71/QH IX ngày 29/06/2006 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w