1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào

88 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẢO PHON CHA LÂN SỎN XAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẢO PHON CHA LÂN SỎN XAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND LÀO Ngành : Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thanh Vân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đảo Phon Cha Lân Sỏn Xay LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học mơi trường , Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy giáo Phịng Đào tạo Khoa Mơi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thanh Vân – phó trưởng phịng Đào tạo– Giám đốc Trung tâm nghiên cứu trồng ôn đới trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp dẫn, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo, cán công chức quan: UBND huyện Luông Nặm Thà, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Luông Nặm Thà, Sở Nơng lâm nghiệp tỉnh Lng Nặm Thà, Phịng Khí tượng thủy văn quan nội khác tạo điều kiện giúp đỡ q trình thu thập số liệu, tài liệu thơng tin phục vụ cho luận văn thạc sỹ Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Đảo Phon Cha Lân Sỏn Xay MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tổng quan môi trường 1.1.2 Tổng quan bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp 1.2 Cơ sở pháp lí 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Một số đặc điểm trạng môi trường giới 10 1.3.2 Các vấn đề môi trường nông thôn CHDCND Lào 13 1.3.3 Các vấn đề môi trường cấp bách tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp 15 2.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá số liệu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Khái quát số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2 Hiện trạng tài nguyên tỉnh Luông Nặm Thà 27 3.2.1 Tài nguyên đất 27 3.2.2 Tài nguyên nước 29 3.2.3 Tài nguyên rừng 30 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 32 3.3 Hiện trạng môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 34 3.3.1 Những biến đổi môi trường sản xuất nông nghiệp 34 3.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 55 3.3.3 Nguyên nhân 58 3.4 Một số giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 60 3.4.1 Phương hướng việc bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 60 3.4.2 Các sách bảo vệ mơi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 62 3.4.3 Một số giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường BVTV: Bảo vệ thực vật CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật IPNI: International Plant Nutrition Institute (Viện dinh dưỡng trồng quốc tế) KPH: Không phát QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SXNN: Sản xuất nông nghiệp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT: Tài nguyên môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) VSMT: Vệ sinh môi trường WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số phiếu điều tra tỉnh Luông Nặm Thà 16 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích tiêu đất, nước phân bón 17 Bảng 2.3: Phương pháp lấy mẫu tiêu đất, nước 18 Bảng 3.1: Thống kê dân số tỉnh Luông Nặm Thà năm 2013 22 Bảng 3.2: Các loại nhà máy công nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 22 Bảng 3.3: Số công trình thủy lợi diện tích tưới (cung cấp nước (ha) 24 Bảng 3.4: Trình độ giáo dục tồn tỉnh 25 Bảng 3.5: Số lượng cán bệnh viện tỉnh Luông Nặm Thà 26 Bảng 3.6: Số lượng trạm y tế, tủ thuốc xã, hiệu thuốc, clinic sản phụ 26 Bảng 3.7: Số lượng khách du lịch đến thăm tỉnh Luông Nặm Thà từ năm 2009-2013 27 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Lng Nặm Thà 28 Bảng 3.9: Diện tích loại rừng tỉnh Luông Nặm Thà 30 Bảng 3.10: Diện tích rừng huyện tỉnh Luông Nặm Thà 30 Bảng 3.11: Diện tích trồng cơng nghiệp tỉnh Lng Nặm Thà 31 Bảng 3.12: Diện tích trồng lúa số trồng tỉnh Luông Nặm Thà 31 Bảng 3.13: Sản lượng khống sản tỉnh Lng Nặm Thà 33 Bảng 3.14: Các đơn vị khai thác chế biến loại khoáng sản 33 Bảng 3.15: Đặc điểm tài nguyên đất tỉnh Luông Nặm Thà 34 Bảng 3.16: Tình hình sử dụng HCBVTV hộ gia đình tỉnh Luông Nặm Thà 34 Bảng 3.17: Khối lượng chủng loại HCBVTV sử dụng địa bàn tỉnh Luông Nặm Thà 35 Bảng 3.18: Hàm lượng tiêu chuẩn nguyên tố dinh dưỡng nguyên liệu chất hữu (theo IPNI) 36 Bảng 3.19: Kết phân tích HCBVTV nhóm clo đất tỉnh Luông Nặm Thà 39 Bảng 3.20: Kết phân tích số mẫu đất nơng nghiệp xã huyện tỉnh Luông Nặm Thà (10/2014) 40 Bảng 3.21: Tỷ lệ trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình tỉnh Lng Nặm Thà 45 Bảng 3.22: Tỷ lệ khoảng cách từ nguồn nước ăn, uống đến nguồn ô nhiễm tỉnh Luông Nặm Thà 45 Báng 3.23: Kết đo, phân tích giếng nước xã Nong Bua Viêng, huyện Nặm Thà 46 Bảng 3.24: Kết trắc nghiệm tiêu gây ô nhiễm môi trường nước sông Nặm Thà, huyện Nặm Thà 47 Bảng 3.25: Nguồn truyền thông bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 51 Bảng 3.26: Thái độ người dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tỉnh Luông Nặm Thà 52 Bảng 3.27: Thực hành người dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tỉnh Luông Nặm Thà 53 Bảng 3.28: Kiến thức, thái độ thực hành người dân BVMT 54 Bảng 3.29 Khối lượng chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 56 Bảng 3.30: Bảng tiêu chí nguyên nhân huyện Nặm Thà 59 Bảng 3.31 Các ngun nhân gây nhiễm mơi trường huyện Sing 59 Bảng 3.32 Các nguyên nhân gây nhiễm mơi trường huyện Na Le 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vị chí địa lý tỉnh Lng Nặm Thà 19 Hình 3.2: Mức gia tăng khách du lịch 27 Hình 3.3: Diện tích số trồng năm 2005 – 2013 32 64 * Mức độ hiệu thực thi vấn đề theo kế hoạch/chiến lược/quy hoạch đề - Xây dựng chế trao đổi, chia sẻ cấp tỉnh, ngành đến huyện, thị xã thuộc tỉnh thường xuyên, có hiệu - Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước theo kế hoạch, quy hoạch đề - Triển khai, thực thi việc theo dõi, nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình diễn biến môi trường phạm vi tỉnh lưu vực sông 3.4.2.2.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý mơi trường Hình thành phát triển hệ thống quản lý môi trường địa phương theo hướng kết hợp quản lý tài nguyên với quản lý môi trường Tiếp tục kiện tồn, Sở Tài ngun Mơi trường, phịng Tài ngun mơi trường cấp huyện, có cán chuyên trách môi trường tài nguyên cấp xã Cụ thể là: - Tiếp tục hoàn thiện quan bảo vệ môi trường cấp thị/ huyện, phường/ xã, đặc biệt khu vực có làng nghề Xây dựng chế phối hợp sở ban ngành cấp tỉnh - Nâng cao lực quan trắc, giám sát môi trường, cụ thể: Thành lập Trung tâm quan trắc môi trường thuộc Chi cục Bảo vệ mơi trường, có trang bị thiết bị, máy móc, phương tiện, phịng phân tích đạt chuẩn Quốc gia - Xây dựng chế phối hợp ngành địa phương quản lý vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng để triển khai hoạt động ngày hiệu quả, đạt mục tiêu đề - Các ngành cần phân công quy định chức nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị phụ trách môi trường - Gắn công tác nghiên cứu quản lý với môi trường 65 3.4.2.2.2 Giải pháp mặt sách, chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường Tăng cường pháp chế môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các đề xuất cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương; Đẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên tỉnh; Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương; Nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức trị, đoàn thể, xã hội việc tham gia giám sát hoạt động bảo vệ môi trường; - Đẩy mạnh việc xây dựng ban hành sách, pháp luật bảo vệ môi trường sở văn Trung ương phù hợp với địa phương, cụ thể: Xây dựng quy định khung nhiệm vụ chi cho hoạt động bảo vệ môi trường; Quy định bảo vệ môi trường địa tỉnh; Quy chế quản lý chất thải rắn; Quy định thủ tục hành bảo vệ mơi trường có thống chung toàn tỉnh; - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Nghiên cứu đưa chế, sách về: Hệ thống phí, lệ phí bảo vệ mơi trường khí thải chất thải rắn phù hợp với điều kiện địa phương; - Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hố nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường, thúc đẩy xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường, nhân rộng mơ hình phát triển bền vững ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp 3.4.2.2.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường Triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường phải đạt mục tiêu cụ thể sau: 66 - Quản lý chất thải: Hạn chế, tiến tới ngăn chặn hồn tồn mức độ gia tăng nhiễm suy thối mơi trường; Từng bước xử lý khu vực/điểm nóng mơi trường, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường; Bảo đảm đạt tiêu đặt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Thủ tướng phê duyệt - Xây dựng, quản lý, vận hành phát triển hệ thống quan trắc phân tích mơi trường; xây dựng hệ thống thông tin sở liệu môi trường - Tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, trước mắt tập trung cho khu vực bảo tồn, điểm có tính đa dạng sinh học cao - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường - Nâng cao lực đơn vị nghiệp môi trường, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ khối lượng công tác bảo vệ môi trường - Hỗ trợ thúc đẩy xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển loại hình dịch vụ mơi trường Đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường thời gian tới cịn phải đảm bảo: - Khi xây dựng, phê duyệt chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường phải bố trí nguồn lực thực - Xây dựng chế sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ mơi trường - Đa dạng hố nguồn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ mơi trường từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - Vận động nhân dân tham gia đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ môi trường - Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm - Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, bãi rác 67 - Tạo chế khuyến khích, tranh thủ đầu tư hỗ trợ từ dự án nước ngồi cho cơng tác bảo vệ mơi trường 3.4.2.2.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giảm sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiêm môi trường Tiếp tục tăng cường xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường Tăng cường giám sát việc thực thi chủ trương, sách pháp luật bảo vệ mơi trường địa phương sở Các hoạt động kiểm tra giám sát tập trung vào vấn đề nóng, vấn đề môi trường xúc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ điều tra, thống kê loại chất thải rắn, chất thải nguy hại Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến kiểm sốt nhiễm, quản lý chất thải Tăng cường chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường xác nhận cam kết bảo vệ môi trường Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.4.2.2.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Tăng cường số lượng chất lượng cán mơi trường Tiếp tục hồn thiện quan bảo vệ môi trường cấp thị/ huyện, phường/ xã, đặc biệt khu vực có làng nghề Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải 68 đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người công dân; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ môi trường Xây dựng mơ hình tự chủ, tự quản bảo vệ mơi trường Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đoàn thể 3.4.2.2.6 Các giải pháp quy hoạch phát triển - Gắn liền công tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế - xã hội - Đánh giá môi trường chiến lược cho quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa phương - Đẩy mạnh công tác quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, quản lý, vận hành cung cấp dịch vụ cơng cộng thị, xố bỏ tính độc quyền, manh mún khép kín theo địa giới hành 3.4.2.2.7 Các giải pháp cơng nghệ kỹ thuật - Áp dụng công nghệ sản xuất thay dần công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường lãng phí tài ngun - Áp dụng cơng nghệ môi trường xử lý loại chất thải, chất thải nguy hại 69 - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học môi trường giai đoạn CNHHDH đất nước với trạng diễn biến môi trường tỉnh - Triển khai ứng dụng rộng rãi đề tài, dự án BVMT nghiên cứu, thử nghiệm thành công - Từng bước đại hóa cơng nghệ dây chuyền sản xuất nhằm kiểm soát giảm thiểu lượng chất thải phát sinh - Hỗ trợ tài cho sở sản xuất áp dụng chương trình sản xuất 3.4.2.2.8 Bảo vệ môi trường nông nghiệp, sở dịch vụ sản xuất nông nghiệp - Xác định tổng lượng thuốc BVTV sử dụng, phân bón hố học, chất thải từ sở sản xuất nông nghiệp; thống kê khối lượng, chủng loại loại thuốc BVTV, phân bón hố học sử dụng, nguồn thải từ q trình ni trồng sản xuất nông nghiệp - Lập danh sách khu vực bị ô nhiễm thuốc BVTV, kho thuốc BVTV, sở sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường để xử lý theo quy định - Kế hoạch bảo vệ kho thuốc BVTV, nguồn cung cấp thuốc BVTV, phân bón hố học cung cấp cho sản xuất nông nghiệp - Kế hoạch bảo vệ môi trường sở sản xuất dịch vụ nông nghiệp; tra, kiểm tra hệ thống phân phối, cung cấp, dịch vụ, bảo quản, sử dụng nguồn thuốc bảo vệ thực vật từ sở nông nghiệp phát triển nơng thơn đến đơn vị hành huyện, xã sở buôn bán, sử dụng 3.4.2.2.9 Bảo vệ môi trường nông thôn - Tiếp tục thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư sinh sống nông thôn, xây dựng làng văn hố lấy tiêu chí bảo vệ mơi trường, thí điểm mơ hình làng văn hố lấy tiêu chí bảo vệ môi trường làm chuẩn mực 1-2 làng/huyện - Xây dựng số mơ hình hầm biogas, bếp đun cải tiến 70 - Phổ biến, nhân rộng mô hình hầm biogas, bếp đun cải tiến tiết kiệm lượng; bước đầu nhà nước hỗ trợ kinh phí tập huấn sử dụng Đối với chất thải phi hữu phải tổ chức thu gom bố trí khu tập trung xử lý cộng đồng thơn xóm tham gia quản lý - Quy hoạch, kế hoạch tái chế, tái sử dụng chất thải làng nghề, tiểu thủ công nghiệp; hướng dẫn người dân phương pháp thu gom, tái sử dụng xử lý chất thải theo đơn vị hành xã, thơn, cụm dân cư nông thôn, cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp 3.4.2.2.10 Quản lý chất thải nguy hại - Kiểm kê, thống kê, phân loại chất thải nguy hại từ sở y tế - Kiểm kê, thống kê, phân loại chất thải nguy hại từ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ hộ gia đình - Lập sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; - Cấp giấy phép hành nghề thu gom, vận chuyển xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại; - Hướng dẫn chủ sở, người dân nhận biết phân loại chất thải nguy hại với chất thải thông thường, phổ biến quy trình thu gom chất thải nguy hại hình thức tuyên truyền, tổ chức tập huấn - Quy hoạch xây dựng sở xử lý chất thải nguy hại tập trung loại chất thải nguy hại Đầu tư hồ trợ kinh phí xây dựng lực cho Công ty TNHH thành viên đủ điều kiện thu gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại địa bàn toàn tỉnh 3.4.2.2.11 Quản lý bảo vệ rừng đa dạng sinh học - Xây dựng quy hoạch đa dạng sinh học tỉnh - Rà soát quy hoạch rừng đa dạng sinh học, vùng cảnh quan sinh thái, khu di tích lịch sử văn hoá - Xây dựng kế hoạch trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc 71 - Xây dựng quy chế tổ chức quản lý vùng cảnh quan sinh thái, văn hoá lịch sử nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, nguồn gen quý - Lập kế hoạch bảo tồn loài thực động vật - Thống kê, kiểm kê loài quý hiếm; loài đặc trưng sinh thái: thực, đồng vật 3.4.2.2.12 Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua lớp học, tập huấn hoạt động cộng đồng khác - Tăng cường giáo dục môi trường trường học: Lồng ghép kiến thức môi trường với hoạt động ngoại khóa; Khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh, đặc biệt trường mẫu giáo, tiểu học trung học phổ thông - Tăng cường công tác nâng cao nhận thức BVMT phát triển bền vững cho cán bộ, công chức máy Nhà nước, doanh nghiệp thông qua buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng, nói chuyện chuyên đề, đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tuần lễ tuyên truyền BVMT - Mở rộng phong trào tình nguyện bảo vệ mơi trường, thực tiêu chí thi đua, khen thưởng ý thức BVMT vào mơ hình gia đinh, khu phố, quan văn hóa 3.4.3 Một số giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 3.4.3.1 Giải pháp công nghệ • Đối với rơm rạ chất thải sau trồng trọt: - Sản xuất phân bón hữu từ chất thải trồng trọt Rơm rạ, thân xác trồng sau thu hoạch cần thu gom gọn gàng, tuyệt đối không đốt bừa bãi đồng ruộng để tránh phát sinh khói bụi, gây 72 nhiễm mơi trường, giảm tầm nhìn người tham gia giao thơng; Ở vùng canh tác lúa gập nước, sau thu hoạch cần hạn chế cầy vùi để hạn chế phân hủy yếm khí gây phát thải khí metan, làm nghẹt rễ lúa ô nhiễm môi trường; Sau thu hoạch, cần thu gom tập trung chất thải để làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu sinh học, than sinh học để sử dụng bón cho vụ gieo trồng + Khi ủ làm phân bón hữu sinh học cần thực theo bước sau - Sản xuất than sinh học cải tạo đất tử rơm rạ Thay vì, đốt rơm rạ tràn lan gây ô nhiễm môi trường, thu gom rơm rạ để sản xuất than sinh học làm chất cải tạo đất, vừa giảm phát thải khí nhà kính vừa giữ hàm lượng cac-bon từ rơm rạ • Chơn lấp, thiêu đốt, phân loại chỗ Công nghệ đốt than sinh học từ rơm rạ Viện Môi trường Nông nghiệp Việt Nam phát triển ứng dụng thành công số tỉnh Nguyên lý sản xuất than sinh học đốt điều kiện yếm khí để tạo nhiệt lượng cao, giữ lại hàm lượng carbon, bền vững bón đất để cải thiện độ phì đất, tăng hoạt tính vi sinh vật đất nâng cao suất trồng 3.4.3.2 Giải pháp mơ hình quản lý - Để ngăn chặn, hạn chế việc đốt rơm, rạ sau thu hoạch, số mơ hình nghiên cứu triển khai như: sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm, rạ, phụ phẩm ruộng để trả lại lượng mùn, chất hữu cho đất; mơ hình trồng khoai tây đất hai lúa phương pháp phủ rơm, rạ… - Vận động người dân đầu tư nguồn lực để xây dựng mơ hình chăn ni an tồn sinh học ni lợn đệm lót sinh thái, sử dụng cơng nghệ khí sinh học biogas để xử lý chất thải, giảm ô nhiễm, nâng cao hiệu chăn nuôi; phổ biến rộng rãi việc sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải 73 chăn nuôi để giảm mùi hôi thối, diệt khuẩn có hại tăng khả phịng, chống dịch bệnh cho vật nuôi - Tổ chức tập huấn cho cán kỹ thuật, dự báo viên BVTV cấp sở sử dụng thuốc BVTV, quản lý dịch hại tổng hợp lúa rau màu Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép thu gom, xử lý cách bao bì thuốc BVTV sau sử dụng; xây dựng mơ hình trình diễn sử dụng thuốc BVTV góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nông dân sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỉnh Lng Nặm Thà có tổng diện tích đất 932.500 ha, chủ yếu đất đồi núi chiếm 85% tổng diện tích đất Lng Nặm Thà có nguồn lực sản xuất nơng nghiệp cao với trồng chủ yếu lúa, cao su… tài nguyên khoáng sản nhiều như: mỏ than, mỏ ăng ti mon, kẽm, chì, đồng, vàng, sắt v,v… sản xuất nơng nghiệp khai khống nguy ảnh hưởng đến môi trường địa phương - Môi trường đất canh tác nơng nghiệp chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng so với quy định, thay đổi tính chất đất số vùng nghiên cứu Do số hoạt động cơng nghiệp nơng nghiệp có gây số biến đổi nhỏ môi trường nước, nhiên mức độ ô nhiễm nằm tiêu chuẩn cho phép - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất sử dụng HCBVTV nhiều q trình sản xuất nơng nghiệp nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nước nước thải từ sở sản xuất, nhà máy công nghiệp (nhà máy chế biến cao su, nhà máy sản xuất thuốc lá) khai thác, chế biến khoáng sản, v,v Nhận thức thực hành người dân hoạt động nông nghiệp: sử dụng hóa chất BVTV phân bón chưa cao - Giải pháp có tính khả thi bảo vệ mơi trường đẩy mạnh giải pháp công nghệ mơ hình quản lý bảo vệ mơi trường sản xuất nông nghiệp, đào tạo nâng cao nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp để người dân có ý thức hành động tốt hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kiến nghị - Xây dựng mẫu cơng trình liên quan đến vệ sinh môi trường nhà vệ sinh, nhà tắm, chuồng trại chăn ni, cơng trình xử lý phân, rác phù 75 hợp với tình hình kinh tế người dân để họ học tập làm theo, phát huy vai trò gương mẫu cán bộ, đảng viên, người có uy tín cộng đồng - Tỉnh, huyện xã cần quan tâm đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo, phát triển sở hạ tầng nông thôn, điện, đường, làm sở vững cho thực nhiệm vụ bảo vệ vệ sinh môi trường 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Lê Bảo (chủ biên), (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Hồng Hữu Binh (1999), "Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam với môi trường", Trong cuốn: Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thạc Cán (1999), "Giáo dục môi trường nhân văn đạo đức môi trường", Bảo vệ môi trường, (5) GS.TS Đặng Kim Chi (2011), Viện khoa học kỹ thuật môi trường – trường Đại học bách khoa Hà Nội, “Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề thực trạng giải pháp” Trần Trọng Hựu, Nguyễn Thị Thu Hà (1999), "Luật bảo vệ môi trường 1993 vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường" Trong cuốn: Tuyển tập báo cảo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồng Thị Thu Hiền (2011), “Đánh giá thực trạng mơi trường nông thôn đề xuất số giải pháp định hướng, quy hoạch môi trường xây dựng nông thôn xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” Nguyễn Hồng Khánh, Đỗ Hoài Dương, Tạ Đăng Tồn (2001), "Tình hình suy giảm chất lượng ô nhiễm môi trường lưu vực sông cầu", Bảo vệ môi trường, (11) Đỗ Quang Khiếm (2001), "Giáo dục môi trường số trường Đại học phổ thông" Trong cuốn: Hội thảo Quốc gia: Giáo dục môi trường trường học, Hà Nội 77 10 Vi Thái Lang (2002), Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 11 Trần Thị Hồng Loan (2002), "Một số vấn đề văn hóa sinh thái miền núi phía Bắc nước ta nay", Triết học, (6), 12 Ngọc Minh (16/7/2003), "Mười năm, mức sống thực tế dân tăng 2,3 lần", Báo Thanh Niên, (197) 13 Hoàng Đức Nhuận (2001), "Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục môi trường", Trong cuốn: Hội thảo quốc gia: Giáo dục môi trường trường học, Hà Nội 14 Hồng Đức Nhuận (2001), "Nhìn lại q trình giáo dục môi trường trường phổ thông Việt Nam" Trong cuốn: Hội thảo quốc gia: Giáo dục môi trường trường học, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Phẩm (12-2002), "Tăng cường công tác dân tộc, thực tốt sách dân tộc tình hình mới", Dân tộc Miền núi, (24) 16 Vương Duy Quang (1999), "Quan hệ xã hội truyền thống người H’mông với Vấn đề bảo vệ phát triển rừng vùng núi cao phía Bắc Việt Nam" Trong cuốn: Tuyển tập báo cảo khoa học Hội nghị môi ừteờng toàn quốc năm ỉ998, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Nguyễn Quang (2001), "Gắn kết văn hóa thị, văn hóa làng xã YỚi văn hóa môi trường", Bảo vệ môi trường, (4) 18 Võ Quý (1999), "Tăng cường tham gia nhân dân địa phương việc quản lý khu bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học" Trong cuốn: Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học kỳ thuật, Hà Nội 19 Võ Quý (12-2002), "Vấn đề đa dạng sinh học miền núi Việt Nam - thực trạng vấn đề đặt ra", Dân tộc Miền núi, (24) 78 20 Nguyễn Đức Quý (1999), "Về đặc điểm cơng nghiệp khống sản tác động mơi trường Việt Nam" Trong cuốn: Tuyển tập bảo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái, Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Tường (2001), "Vấn đề môi trường, giáo dục bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa mơi trường sư phạm", Trong cuốn: Hội thảo Quốc gia: Giáo dục môi trường trường học, Hà Nội Tiếng Lào 23 Báo cáo Khảo sát Thống kê Dân số tỉnh Luông Nặm Thà năm 2015 Sở Kế hoạch Đầy tư tỉnh Luông Nặm Thà, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trang Web 24 http://ruthamcaugiare.vn/rac-thai-nong-nghiep-la-gi/ 25 http://luanvan.co/dang-nhap/?ReturnUrl=%2fluan-van%2fchat-thai-rannong-thon-36086%2f 26 http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1107/35101/cac-bien- phap-ky-thuat-xu-ly-chat-thai-ran-trong-nong-nghiep 27 http://www.chephamsinhhoc.net/tin-tuc-che-pham-sinh-hoc/che-pham- sinh-hoc-bo-sung/giai-phap-xu-ly-chat-thai-nong-nghiep.html ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẢO PHON CHA LÂN SỎN XAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND. .. hướng việc bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 60 3.4.2 Các sách bảo vệ mơi trường sản xuất nơng nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào ... Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào - Đề xuất số giải pháp việc bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào Ý nghĩa đề tài - Thơng qua việc phân tích vấn đề mơi trường

Ngày đăng: 28/10/2020, 13:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN