SKKN: Giải pháp hiệu quả để huy động và duy trì sĩ số học sinh làm tốt công tác PCGD tiểu học

18 55 0
SKKN: Giải pháp hiệu quả để huy động và duy trì sĩ số học sinh làm tốt công tác PCGD tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Đề xuất một số giải pháp nhằm chỉ đạo thực hiện tốt công tác Phổ cập Giáo dục Tiểu học, duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đúng độ tuổi và Đạt PCGDTH ĐĐT MĐ II.

                                              I. PHẦN MỞ ĐẦU  I.1. Lý do chọn đề tài   Phổ cập giáo dục là nhiệm vụ chính trị và là một trong những mục  tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương  cũng như  tồn xã hội. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền và nghĩa vụ  học  tập, được học tập để đạt được trình độ giáo dục phổ thơng. Với một  đất   nước đang trong thời kì hội nhập kinh tế thì mục tiêu đầu tiên là giáo dục   Giáo dục phát triển gắn với một xã hội học tập và bắt đầu ngay từ  độ  tuổi mầm non, tiểu học. Nhiệm vụ  chính trị  quan trọng này được tồn  Đảng, tồn dân quan tâm và khơng ai khác, chính những nhà giáo là đội  ngũ tiên phong trong nhiệm vụ  này.  Ở  bậc tiểu học, phổ  cập giáo dục   tiểu học đúng độ tuổi ln được đặt lên hàng đầu; tạo mọi điều kiện, cơ  hội để các em được đến trường thực hiện quyền được học tập, giáo dục   Để  thực hiện tốt cơng tác PCGDTH ĐĐT, địi hỏi người cán bộ  quản lí  phải có kế  hoạch cụ  thể, rõ ràng thì cơng tác PCGDTHĐĐT­ CMC mới  đạt kết quả và chất lượng mới PCGD mới được duy trì và nâng cao Là người cán bộ  quản lí trực tiếp phụ  trách mảng PCGDTH, tơi  thấy cơng tác huy động 100% trẻ em vào lớp 1 và 100% trẻ trong độ tuổi   ra lớp ở một số nơi trong địa phương cịn gặp một số trở ngại đặc biệt là   vùng đồng bào HSDTTS cũng như ở những nơi, những vùng kinh tế mới,   với dân cư  là tất cả  các dân tộc anh em cùng về  đây sinh sống và lập   nghiệp. Thực tế cho thấy việc thống kê, xử lí số  liệu cũng như việc huy   động trẻ đến trường cịn gặp nhiều bất cập Nhằm góp phần đáp ứng u cầu tiếp tục đổi mới quản lý và nâng  cao chất lượng giáo dục mà ngành đã đặt ra, có điều kiện chia sẻ  cũng  như trao đổi một vài kinh nghiệm về cơng tác quản lý, chỉ đạo thực hiện   nhằm góp phần làm tốt và duy trì kết quả  PCGDTH hàng năm với tất cả  đồng nghiệp Với suy nghĩ ln thơi thúc tơi nên tơi đã mạnh dạn chọn đề tài :        " GIẢI  PHÁP HIỆU QUẢ  ĐỂ  HUY ĐỘNG VÀ DUY TRÌ SĨ SỐ  HỌC SINH LÀM TỐT CƠNG TÁC PCGD TIỂU HỌC." I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Đề xuất một số giải pháp nhằm chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác Phổ  cập Giáo dục Tiểu học, duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đúng độ  tuổi và Đạt PCGDTH ĐĐT MĐ II I.3. Đối tượng nghiên cứu ­ Thực trạng thực hiện Phổ  cập Giáo dục tiểu học, nâng cao chất   lượng giáo dục đúng độ tuổi tại địa bàn trường điều tra ­ Các quy trình, biện pháp trong cơng tác PCGD ­ Cơng tác Phổ cập Giáo dục ĐĐT ở tại địa phương  I.4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc Chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác Phổ  cập Giáo dục  Tiểu học, nâng cao chất lượng giáo dục đúng độ  tuổi tại 5 thơn, bn  thuộc địa bàn trường điều tra trong xã Eana, huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk  Lắk trong năm học 2012 ­ 2013; năm học 2013 ­ 2014, năm học 2014 ­   2015 I.5. Phương pháp nghiên cứu: * Nghiên cứu lí luận: Những vấn đề liên quan đến PCGD * Điều tra :  + Điều tra khách thể nghiên cứu: Tất cả trẻ trong độ  tuổi từ 6 đến   14 tuổi, 15 đến 18 tuổi đã tốt nghiệp Tiểu học + Điều tra theo địa bàn : địa bàn 5 thôn vuôn được phân công điều   tra *  Phương pháp vấn đáp,            * Các văn bản, các công văn chỉ đạo                                                                                     II. PHẦN NỘI DUNG  II.1. Cơ sở lý luận Căn cứ  Thơng tư số 36/2009/TT­BGDĐT, ngày 04/12/2009 của Bộ  GD &ĐT về ban hành Quy định kiểm tra, cơng nhận Phổ cập giáo dục và  Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Căn cứ  Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học ngày 12/08/1991 Cơng văn số  782/BCĐ­PCGD V/v Hướng dẫn hồn thành hồ  sơ  PCGDTH ĐĐT MĐII.  Bậc tiểu học có vị trí nền móng trong hệ thống giáo dục quốc dân.  Nhà trường tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây   dựng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát triển tồn diện Mọi trẻ  em trong độ  tuổi đi học đều có quyền được học tập, giao  tiếp trong mơi trường thân thiện, u thương; được gia đình và tồn xã hội   chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi để  các em thực hiện nhiệm vụ  học tập   và nhất là đội ngũ làm cơng tác giáo dục trong các trường tiểu học đóng   vai trị hết sức quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục theo Luật  giáo dục đề ra Giáo dục tiểu học là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở  ban đầu hết sức quan trong cho việc đào tạo trẻ em trở thành cơng dân tốt   cho xã hội Với lí do đó, những người làm cơng tác quản lý giáo dục ln quan   tâm đến việc đổi mới cơng tác quản lý, duy trì kết quả  PCGDTH. PCGD   chính là một hoạt động căn bản góp phần nâng cao dân trí từ  mức thấp  nhất là xóa mù chữ đến PCGD các cấp II.2. Thực trạng a. Thuận lợi­ khó khăn : * Thuận lợi :      ­ Được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của các cấp thường xuyên     ­ Sự nỗ lực của đội ngũ giáo viên trong việc vận động trẻ ra lớp  và thực hiện giảng dạy đảm bảo     ­ Cơ  sở  vật chất từng bước được kiên cố  hóa, các trang thiết bị  được cung ứng đầy đủ cho việc dạy và học    ­ Cơng tác xã hội hóa giáo dục ngày càng có nhiều tác động tích   cực đến cơng tác PCGD, các ngành đồn thể  đều tích cực tham gia cơng  tác này Được     phối   hợp   tích   cực   với   Ban   tự   quản   thôn   buôn,   Hội  CMHStại các thơn bn * Khó khăn :   Các thơn bn thuộc địa bàn trường điều tra là những thơn, bn có  điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn trong xã Ena. Với nhiều dân tộc anh   em cùng sinh sống nhưng địa bàn quản lý khơng tập trung, dân cư  trong  các thơn bn sống rải rác trong các rẫy cà phê, qua sơng, đường đi lại khó  khăn, nhất là vào mùa mưa nên gặp khơng ít khó khăn cho cơng tác phổ  cập Giáo dục Một số gia đình người đồng bào DTTS có cuộc sống tạm bợ, nay ở  mai đi, khơng ổn định cuộc sống nên HS đang học tập bỗng nhiên lại nghỉ  học khơng cần lí do cũng khơng biết nơi ở mới là ở đâu Nhân dân chủ  yếu làm nơng nghiệp là chính, thu nhập thấp, tỉ  lệ  nghèo vẫn cịn cao, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc. Nhiều gia đình  chưa nhận thức đúng đắn, chưa quan tâm đến việc học tập của con em  mình. Trên địa bàn trường vẫn cịn một số hộ sống khơng ổn định, thường   xun chuyển đi, chuyển về, thay đổi chỗ ở nên gặp khó khăn trong việc   điều tra, quản lý, cập nhật số liệu và tổ chức học tập Hiện nay cơ sở vật chất của trường đã và đang bị  xuống cấp. Đây  là vấn đề  khó khăn trong việc củng cố cơ sở  vật chất để  nâng cao chất   lượng giáo dục Một số GV chưa hiểu đúng vai trị trách nhiệm trong cơng tác Điều  tra Phổ cập nên cơng tác này cịn gặp một số khó khăn Kinh phí cho cơng tác điều tra và làm Phổ cập chưa được quan tâm  nên ít nhiều có phần khó khăn trong việc làm tốt Cơng tác Phổ cập b. Thành cơng ­ Hạn chế * Thành cơng: GV nhiệt tình trong cơng tác điều tra, cập nhật các thơng tin. Đa số  người dân địa phương đã có cách nhìn nhận về cơng tác điều tra phổ cập   một cách tích cực hơn, nhẹ nhàng, thoải mái hơn.  Được sự tư vấn, giúp đỡ tận tình từ các bạn đồng nghiệp cùng làm  cơng tác phổ  cập cũng như  chun trách phổ  cập của xã, của PGD và  huyện Krơng Ana Nghiệp vụ  thống kê số  liệu, các mẫu báo cáo mới cũng như  cách  tổng hợp các mẫu báo cáo cụ thể, rõ ràng hơn Đã làm tốt cơng tác duy trì sĩ số , học sinh học đúng độ tuổi, các lớp  đã giảm tỉ lệ HS học khơng đúng độ tuổi * Hạn chế: Bên cạnh có nhiều mặt tích cực, thành cơng thì vẫn cịn những hạn  chế. Cụ thể là : ­ Trong q trình thực hiện, việc thống kê số liệu vẫn cịn gặp một  số  khó khăn do chênh lệch số  liệu khi điều tra hoặc do q trình điều tra   của vài GV chưa chính xác độ tuổi ­ Một số người dân vẫn thiếu hợp tác với người điều tra, có những  thái độ  khó chịu, coi thường GV điều tra. Thậm chí cịn có những lời nói  thiếu thiện chí, khơng có trách nhiệm trong việc kê khai độ tuổi c. Mặt mạnh ­ mặt yếu * Mặt mạnh : ­ Được sự  giúp đỡ  cũng như  phối hợp nhịp nhàng của người điều  tra, chuyên trách bổ  túc của xã, của các cấp trong quá trình thực hiện đề  tài ­ Bản thân người viết đề  tài nhiệt tình nghiên cứu, tâm huyết với   nghề và đầu tư vào thời gian nghiên cứu, có khả năng phân tích, tổng hợp  và thống kê số liệu * Mặt yếu : ­ Dù người viết đã có kinh nghiệm song trong q trình thực hiện đề  tài cịn gặp một vài vướng mắc do số  liệu tổng hợp nhiều, địa bàn điều  tra, tổng hợp rộng, nhiều thơn bn d. Các ngun tắc, các yếu tố tác động ­ Cơng tác Phổ  cập ngày càng được đổi mới cách quản lý. Phần  mềm mới đã giúp cho việc xử  lí số  liệu, cập nhật thơng tin có khoa học   hơn, đầy đủ các mục cần cho cơng tác tổng hợp; PGD đã tập huấn  cách   sử  dụng phần mềm kịp thời và hiẹu quả  giúp cho người cập nhật nắm   thơng tin nhanh nhất ­ Tuy nhiên việc sử  dụng phần mềm mới địi hỏi người sử  dụng  phải thành thạo và địi hỏi cả  các thành viên điều tra đều phải chính xác  về các con số. Nhưng sự chuyển giao giữa phần mềm cũ sang phần mềm  mới cần có sự điều chỉnh những số liệu mất nhiều thời gian e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng Thực hiện các chủ  trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, trước  u cầu phát triển sự  nghiệp nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng   nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, việc duy trì chất lượng  phổ  cập giáo dục tiểu học đúng độ  tuổi ( PCGDTHĐĐT) mức độ  1 và  phấn đấu thực hiện PCGDTHĐĐT mức độ 2 là u cầu cấp thiết vì nâng  cao chất lượng PCGDTHĐĐT chính là nâng cao chất lượng giáo dục Xã Eana   là một xã có tới gần 20 dân tộc anh em cùng sinh sống,   được chia ra nhiều thơn bn. Địa bàn trường điều tra, tổng hợp gồm   5 thơn bn, trong đó có 2 bn có 100% là người đồng bào các   DTTS sinh sống, chiếm tỉ lệ cao nhất trong 2 bn làng đó là người đồng  bào Êđê. Ngày nay, được Đảng và Nhà nước quan tâm;  địa phương thực   hiện tốt chủ trương đường lối của Đảng về cơng tác xã hội hóa giáo dục   Hằng năm, nhà trường phối hợp với các ban ngành của địa phương để  vận động trẻ  ra lớp đúng độ  tuổi: đến từng thơn bn để  điều tra, vận   động và tuyển sinh, tạo mọi điều kiện giúp đỡ  các gia đình khi gặp khó  khăn về kinh tế hoặc hồn cảnh gia đình, ; sự tun truyền của các thành   viên như già làng, trưởng bn, thơn trưởng Tuy nhiên  đây là một vùng xây dựng kinh tế  mới, người dân   ở  đâychủ yếu là ở khắp mọi miền đất nước về tụ hội với nhiều lý do; với  2 bn là 100% đồng bào Êđê nhưng cái nghèo đói vẫn cịn đeo đẳng vào  những ngày giáp hạt. Ở các thơn người DT Kinh, cịn nhiều gia đình sống  rải rác trong các lơ cà phê hoặc ở nhờ đất vì cái nghèo nên việc lo cho con   em họ  đến trường bị  hạn chế; cũng có những gia đình được chuyển từ  bắc vào với những suy nghĩ cố hữu nên  cả gia đình vẫn mù chữ trong xã  hội ngày nay, thậm chí những đứa con của họ  khơng có giấy khai sinh.  Với bn Drai và bn Eana, 2 bn đồng bào DTTS, tuy ngày nay đã hạn  chế  nạn di canh di cư  nhưng vẫn cịn những tập qn riêng nên chuyển   đổi nơi   để  sinh sống. Dân trí nơi đây cịn thấp, việc huy động trẻ  đến  trường để  duy trì tốt cơng tác PCGD gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vào  mùa vụ.  Trẻ em có quyền và nghĩa vụ học tập, quyền vui chơi nhưng thiết  nghĩ  các em khơng đến trường để học cái chữ thì các em làm gì ? Và xã hội sẽ  ra sao khi lớp lớp mầm non tương lai ấy nghèo cái chữ II.3. Giải pháp, biện pháp: II.3.1. Mục tiêu của gải pháp, biện pháp   Phân tích và đưa ra các minh chứng cụ thể để  giải quyết các mâu  thuẩn hay các vấn đề  cịn vướng mắc trong việc thực hiện cơng tác phổ  cập ở địa phương, đơn vị trường học II.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp  a. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ  biến nhiệm vụ  Phổ  cập giáo dục Tiểu học ­ Thực hiện tốt cơng tác triển khai nhiệm vụ năm học của các cấp   dể các thành viên hiểu được nhiệm vụ chính trị quan trọng này ­ Xây dựng kế  hoạch cụ  thể  về  cơng tác duy trì sĩ số, tuyển sinh  đúng độ tuổi, động viên HS học Phổ cập ra lớp ­ Hướng dẫn cho GV lập kế  hoạch tổ  chức cuộc họp phụ  huynh   đầu năm trong đó có nội dung tun truyền sâu sắc về vận động trẻ ra lớp  đúng độ tuổi ­ Cán bộ quản lí làm cơng tác phổ cập tích cực gặp gỡ Ban tự quản  thơn bn, Hội phụ  nữ, Trưởng bn để  tăng cường cơng tác phối hợp  tun truyền trong các cuộc họp thơn; sinh hoạt trong bn giúp người dân   hiểu đúng việc đưa trẻ đến trường cũng nư phát triển cơng tác xã hội hóa  giáo dục.  b. Thực hiện tốt cơng tác điều tra, huy động trẻ ra lớp  Qn triệt và triển khai sâu rộng   Nghị  quyết Đại hội Đảng tồn  quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX ; các Nghị  quyết của cấp trên về  phát triển giáo dục và xã hội hố giáo dục; kế  hoạch Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 của  xã Eana giai  đoạn 2011 ­ 2015 Tiếp tục tun truyền đến các ban ngành đồn thể địa phương, phụ  huynh, học sinh về  chủ  trương của Nhà nước thông qua việc phổ  biến  Thông tư  số  36/2009­BGDĐT ngày 04/12/2009 của Bộ  GD&ĐT về  Quy  định kiểm tra, công nhận PCGDTH và PCGDTHĐĐT Tiếp tục triển khai có hiệu quả, sáng tạo cuộc vận động "Học tập và   làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với các cuộc vận động của  ngành GD&ĐT và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học  sinh tích cực".  Các đồn thể phối hợp thực hiện các biện pháp giáo dục đạo đức cho   học sinh trong nhà trường và ngồi xã hội, chú trọng việc phịng chống bạo   lực học đường và ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập nhà trường Chỉ  đạo đơn vị  thực hiện khá tốt cơng tác huy động nguồn lực hỗ  trợ hoạt động giáo dục của nhà trường.         Thực hiện tốt việc điều tra, nắm chắc số  liệu trẻ  trong độ  tuổi;  phối hợp với các ban, ngành đồn thể    địa phương huy động 100% trẻ  trong độ  tuổi ra lớp; quan tâm đến học sinh có hồn cảnh khó khăn, học  sinh yếu nhằm thực hiện tốt việc duy trì sĩ số, tỷ lệ chun cần, khơng để  học sinh bỏ  học giữa chừng. Phát triển vững chắc lớp học 2 buổi/ngày,  các lớp học bán trú tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện  và chất  lượng  PCGDTHĐĐT  mức độ  2; tổ  chức bàn giao chất lượng  hằng năm theo quy định. Tăng cường trách nhiệm trong đội ngũ giáo viên  đảm bảo giảng dạy có chất lượng, tạo niềm tin trong nhân dân và xã hội Trong những năm qua, cơng tác quản lí giáo dục và phương pháp   giảng dạy khơng ngừng được đổi mới. Trong cơng tác PCGDTHĐĐT thì  mảng điều tra, huy động trẻ ra lớp là một bước quan trọng quyết định sự  thành cơng hay thất bại của cơng tác này, vì vậy trong q trình thực hiện   tơi đã vạch ra các bước cụ thể, lên kế hoạch chỉ đạo tổng điều tra * Phân cơng nhiệm vụ:  + Đối với cán bộ quản lí:  Xây dựng  kế hoạch, phổ biến nhiệm vụ tới các thành viên cụ thể,   chỉ đạo cơng tác điều tra ngay trong hè trước khi bước vào năm học mới;   nắm bắt kịp thời số  liệu trẻ  trong  độ  tuổi đến trường, trẻ  khuyết tật   trong thơn bn từ số liệu của Mầm non bàn giao vào cuối năm học trước  Phó hiệu trưởng và nhân viên văn thư  phụ trách cơng tác PCGDTH   Để  thực hiện tốt công tác này, văn thư  theo dõi và nắm, báo cáo số  HS   chuyển đi chuyển đến, số HS lưu ban hằng năm, lấy cơ sở  và căn cứ để  ghi vào sổ đăng bộ  Trước khi bước vào năm học mới, rà sốt kết quả điều tra bổ sung,   đối chiếu. Liên hệ với các trường THCS, TH, Mầm non trong xã để kiểm   tra, đối chiếu số trẻ trong độ tuổi ( 6 tuổi, 11 tuổi), khi cần nhờ đến chính   quyền địa phương, các đồn thể để giúp đỡ, huy động trẻ ra lớp. Các loại   sổ: theo dõi phổ cập, đăng bộ ln được lãnh đạo nhà trường kiểm tra và   kí khóa sổ hằng năm   + Các đồn thể : Phối kết hợp với các thành viên làm cơng tác  phổ  cập đưa ra các  giải pháp, biện pháp; tham gia góp ý kiến vào cuộc họp Hội CMHS đầu  năm để tun truyền cơng tác Phổ cập giáo dục tiểu học.  + Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy: Địa bàn trường điều tra có  5 thơn bn, mỗi thơn bn có vị trí địa lý đặc trưng cũng như có sự thuận   lợi khó khăn riêng vì vậy phân cơng điều tra phù hợp với địa bàn sinh sống  của mỗi GV, những GV có kinh nghiệm hoặc có điều kiện, hiểu mốt số  tiếng của người bản địa thì phân cơng ở các bn. Tùy theo tình hình thực   tế  của từng thơn bn, mỗi địa bàn đều có GV phụ  trách, mỗi thơn bn  có trưởng nhóm làm cơng việc báo cáo, tổng hợp. Trước khi tổ chức tổng  điều tra, nhà trường đã liên hệ với Trưởng bn, Trưởng thơn để  bàn kế  hoạch, liên hệ với hội phụ nữ phối hợp điều tra, nắm số liệu Trong q trình điều tra, u cầu GV liên hệ  với các thành viên có   trách nhiệm nêu trên để nắm tổng số hộ phải điều tra. Đặc biệt là phải đi  thực tế  xuống các hộ  gia đình để  đối chiếu, có như  vậy mới ghi chép   chính xác theo yêu cầu của việc điều tra Từ  sổ  điều tra, GV ghi qua phiếu, từ  phiếu lên danh sách độ  tuổi,  vào số  theo dõi phổ  cập, thống kê số  liệu báo cáo tổng hợp. Hằng năm,  trong kì nghỉ  hề, tổ  chức điều tra bổ  sung; trước khi bước vào năm học  mới, rà sốt kết quả  điều tra bổ  sung, đối chiếu giữa danh sách   và sổ  điều tra;chú ý hơn đến trẻ  6 tuổi và các đối tượng nư  học sinh lưu ban,   khuyết tậ học hịa nhập, HS có hồn cảnh khó khăn,  để huy động 100%   trẻ phải phổ cập ra lớp + Đối với Hội cha mẹ học sinh:   Phối kết hợp với Nhà trường nhằm tuyền truyền trong dân thực  hiện tốt việc huy động trẻ đến trường đúng độ  tuổi và vậ  động học sinh   bỏ học ra lớp, kịp thời động viên học sinh có nguy cơ bỏ học tích cực đến  trường, duy trì sĩ số, tìm  hiểu ngun nhân và hồn cảnh khó khăn của HS   có nguy cơ bỏ học, lưu ban để có sự hõ trợ về tinh thần và vật chất c. Thực hiện cơng tác tổng hợp, xử lí số liệu: Hằng năm, PGD&ĐT tổ  chức tập huấn cho cán bộ  quản lí và các  thành viên làm cơng tác  phổ cập trước khi tiến hành điều tra xử lí số liệu,  Phần mềm tổng hợp số liệu, Sau khi GV đi điều tra và nộp sổ  điều tra,   danh sách độ tuổi trong điều tra về lại cho văn phịng Số trẻ phải phổ cập trong địa bàn phải ln bằng tổng số học sinh  đang học trong trường cộng với số trẻ đi học nơi khác, cộng trẻ  chuyển  đến, trừ  đi số  trẻ  nơi khác đến học, trừ  trẻ  chuyển đi, trẻ  chết và trẻ  khuyết tật nặng không ra lớp được. Mọi khâu đều phải kiểm tra, sử dụng  phép thử nhanh trước khi nhập máy tránh làm lỗi cơng thức ở phần mềm  d. Thực hiện tốt cơng tác quản lí số liệu và quản lí hồ sơ  PCGDTHĐĐT Để  thực hiện tốt cơng tác quản lý số  liệu trẻ  phải phổ  cập trong  địa bàn và lập hồ sơ lưu trữ có giá trị lâu dài, tơi suy nghĩ rằng: nhiệm vụ  đầu tiên của người làm cơng tác phổ  cập là phải có kế  hoạch tổng điều  tra sau 5 năm và điều tra bổ sung hằng năm để nắm chắc số liệu cần tập   trung huy động ra lớp. Kế hoạch phải rõ người, rõ việc, rõ thời gian hồn  thành, Do một số  lí do khách quan nên cịn thiếu kinh nghiệm trong việc  thiết lập hồ  sơ, dẫn  đến thiết lập thiếu, khơng thống nhất mẫu, khó  thống  kê chung nên bản thân tối đã tìm hiểu và học hỏi đồng nghiệp để  hiểu được quy trình kiểm tra và thiết lập hồ sơ PCGDTHĐĐT cụ thể như  sau:  d.1  Thiết lập hồ sơ:     Hồ sơ lưu tại đơn vị: * Phiếu điều tra : ­ Có điều tra và bổ sung hằng năm ­ Ghi đầy đủ theo u cầu ­ Sau mỗi quyển phiếu  phải thống kê và kí đóng dấu *  Sổ theo dõi PCGDTH: ­ Ghi danh sách trẻ từ 14 tuổi đến 06 tuổi trong địa bàn (danh sách   trẻ  14 tuổi trước sau đó đến 13 tuổi, 12 tuổi,   và cuối cùng là 06 tuổi;   nếu là trẻ tạm trú trên 6 tháng thì ghi "Tạm trú" ở phần ghi chú, để trống  từ 3 đến 5 trang giữa mỗi độ tuổi để cập nhật hằng năm) ­ Ghi diễn biến trình độ văn hố từng năm ­ Khơng gạch bỏ  trẻ  tạm vắng dài hạn và trẻ  khuyết tật mà ghi   "Tạm vắng" hoặc "Khuyết tật" vào cột ghi chú ­ Thống kê và kí đóng dấu phần cuối sổ *  Sổ theo dõi kiểm tra, đánh giá học sinh (sổ gọi tên ghi điểm) * Các danh sách: trẻ 6 tuổi, trẻ 11 tuổi phải phổ cập  (lập theo thứ tự  ghi trong Sổ theo dõi PCGDTH trừ trẻ chết, tật nặng không đi học được) *  Các danh sách: trẻ 6 tuổi huy động ra lớp 1, trẻ 11 tuổi HTCTTH,  trẻ   11   tuổi       học     lớp   tiểu   học   (nếu       học     HTCTTH   địa phương khác thì lập danh sách riêng và có xác nhận của   Hiệu trưởng nơi đến học) *  Các danh sách trẻ: khuyết tật nặng khơng đi học được, chết (gọi  chung là trẻ được miễn hỗn), trẻ cắt khẩu đi nơi khác, trẻ tạm vắng dài  hạn, trẻ ở địa phương đi học nơi khác, trẻ ở địa phương khác đến học: ­ Mỗi danh sách phải có xác nhận của cấp có thẩm quyền ­ Mỗi loại danh sách nếu có nhiều tờ  thì đóng thành 01 tập và có  bảng thống kê ở trước ­ Ngồi ra đối với độ tuổi 06 tuổi, 11 tuổi có các đối tượng trên thì  lập thêm một danh sách riêng.  *  Các bảng biểu thống kê tổng hợp kết quả PCGDTHĐĐT: ­ Từ năm 2010 trở đi: Thực hiện 3 biểu mẫu theo phần mềm  ­ Từ năm 2008 đến năm 2010: (theo các mẫu 1, 2, 3 và 5) + Mẫu 1 gồm cả mẫu 1­6 đến 1­14. Khi nhập số liệu cho các mẫu 1­ 6 đến 1­14 thì sẽ  có kết quả    mẫu 1 cho nên khơng trực tiếp nhập số  liệu ở mẫu 1 + Mẫu 2: Nhập danh sách giáo viên theo từng trường, từng cơ sở theo  đầy đủ  các cột mục u cầu (khơng tính CBQL và nhân viên). Thống kê  số lượng ở dịng cuối bảng + Mẫu 3: Nhập số liệu lần lượt của từng trường, từng điểm trường,   có dịng tổng cộng ở cuối bảng *  Sổ đăng bộ ­ Ghi diễn biến trình độ văn hố của học sinh từng năm, ghi đầy đủ  các cột ­ Số đăng bộ nhập 03 chữ số (Số thứ tự/năm vào trường) 10 VD: Một học sinh vào trường năm 2008 và có số  thứ  tự  trong sổ  đăng bộ là 3 thì ghi số đăng bộ là 003/08 * Các báo cáo:  ­ Báo cáo tình hình thực hiện, kết quả PCGDTHĐĐT năm 20  và   Phương hướng nhiệm vụ năm 20  (theo mẫu đính kèm) ­ Báo cáo tình hình thực hiện, kết quả  PCGDTH­ CMC năm 20   và Phương hướng nhiệm vụ năm 20   Các báo cáo trên của Ban chỉ đạo PCGD xã nên phần kí đóng dấu   cuối bản phải ghi đúng chức danh như sau:  * Quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCGDTH­CMC xã (có bổ  sung,   củng cố  khi nhân sự  thay đổi) và biên bản phân công nhiệm vụ  của Ban  chỉ đạo *  Các   văn       đạo,   thực       PCGDTH­CMC   và  PCGDTHĐĐT của cơ  sở, của cấp trên, của các ban, ngành, đoàn thể  là  thành viên trong Ban chỉ đạo (sắp xếp theo nhóm và trình bày khoa học) * Biên bản tự kiểm tra của đơn vị, tờ trình đề nghị UBND xã kiểm tra   cơng nhận, quyết định thành lập đồn kiểm tra cấp xã, kế  hoạch kiểm tra,  biên bản kiểm tra cấp xã, quyết định cơng nhận lưu theo bộ từng năm * Sổ theo dõi trình độ học vấn độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi (hoặc danh   sách rời)) và các hồ sơ minh chứng PCGDTH­CMC như năm qua d.2.  Hồ sơ đề nghị kiểm tra cơng nhận:  *  Hồ sơ đề nghị kiểm tra cơng nhận PCGDTHĐĐT:  ­ Tờ  trình đề  nghị  Ban phổ  cập xã  kiểm tra cơng nhận (theo mẫu   đính kèm) ­ Báo cáo tình hình thực hiện, kết quả  PCGDTHĐĐT năm 20  và   Phương hướng nhiệm vụ năm 20  (theo mẫu đính kèm) ­ Biểu thống kê số liệu PCGDTHĐĐT  ­ Biên bản tự kiểm tra cấp xã (theo mẫu đính kèm) Photo thành 02 bộ, cho vào 02 kẹp riêng nộp về Phịng GD&ĐT *  Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong xử lí, cập nhật số liệu phổ cập  Phát huy tiện ích của mạng Internet để  mở  rộng trao đổi thơng tin  với các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường. Chỉ đạo chun đề dạy với  11 giáo án có  ứng dụng CNTT đặc biệt là phát huy hiệu quả sử  dụng Bảng   tương tác thơng minh; giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp   huyện đều  ứng dụng CNTT trong bài giảng, khuyến khích giáo viên  ứng  dụng CNTT thường xun trong giảng dạy nhằm tạo hứng thú học tập  cho học sinh. Khai  thác hết tác dụng của Bảng tương tác, máy chiếu   Projector, phịng Tin học,    Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí và dạy học trong  nhiều năm gần đây đã được đội ngũ hết sức quan tâm. Đơn vị đã sử dựng   nhiều phần mềm trong quản lí như  quản lí đội ngũ, quản lí học sinh,  quản lí thư viện, xử lí số liệu phổ cập,… Nhiều tiết học ứng dụng CNTT   đạt hiệu quả cao Đối với việc xử  lí số  liệu phổ  cập, trước khi tập huấn, thơng qua  kênh điều hành của Phịng GD&ĐT, bản thân tơi đã nắm bắt tất cả  các  biểu mẫu và đã thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo.  II.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp ­ Đội ngũ giáo viên đa số  đã hiểu được nhiệm vụ  chính trị  của   ngành nên phần lớn tích cực trong điều tra, cập nhật số  liệu tương đối  chính xác Trường nằm trong bn Anh hùng, có truyền thống cách mạng, đa  số người dân có tinh thần hiếu học nên cơng tác xã hội hóa giáo dục được  quan tâm nhiều Đơn vị trường đã đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I và đang xây dựng  chuẩn giai đoạn II, có bề  dày thành tích, có uy tín trong dân cũng đã góp   phần thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Nhà trường chỉ  đạo sát sao kịp thời, năm bắt các cơng văn Hướng   dẫn chỉ đạo để  Cán bộ  quản lí, nhân viên và các thành viên làm phổ  cập  được  tập huấn cơng tác Phổ cập hiệu quả và đổi mới.  Điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trường tuy đã xuống cấp nhưng  đầy đủ   phịng học cho các lớp, phịng chức năng, phịng tin học với giàn   máy tính phục vụ dạy và học.  Phịng giáo dục và các Tổ chức trong và ngồi Nhà trường ln quan  tâm đến sự phát triển chung của đơn vị, địa phương II.3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp, giải pháp: 12 Các biện pháp, giải pháp có quan hệ biện chứng lẫn nhau, được sắp  xếp theo trình tự  và có hệ  thống, từ  khái quát đến cụ  thể  kèm theo các  minh chứng giúp đơn vị thực hiện tốt công tác Phổ cập IV. Kết quả nghiên cứu:  Được sự  quan tâm của các cấp lãnh đạo cùng với sự  nổ  lực của  bản thân, trong năm 2013 trường TH Lê Hồng Phong đã làm tốt cơng tác   PCGDTHĐĐT với tỉ lệ cao. Cụ thể: 1. Về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học:  Trường có đủ điều kiện cơ sở vật chất tương đối đảm bảo,  phịng  chức năng, khu vệ  sinh riêng của giáo viên, học sinh, của nam, nữ, tỉ  lệ  phịng học/lớp là 1,1 2. Về điều kiện giáo viên: Tổng số  49  giáo viên, trong đó  85,7 %  biên chế, 100% giáo viên   đạt trình độ chuẩn đào tạo, 95 % giáo viên trên chuẩn; có đủ giáo viên dạy  các mơn chun, mơn tự chọn, đảm bảo trình độ đào tạo theo u cầu.  Đội   ngũ   giáo   viên   có   trình   độ   tay   nghề   cao,   có   tinh   thần   trách  nhiệm, tích cực học hỏi nâng cao trình độ  chun mơn, chính trị, kịp thời  nắm bắt tinh thần đổi mới, hết lịng hết sức vì học sinh.  3. Về học sinh: Với điều kiện cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, đội ngũ giáo viên  có chất lượng tốt nên tỉ lệ huy động trẻ vào học đúng độ tuổi, trẻ khuyết   tật học hịa nhập và tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học đúng   độ tuổi đạt cao so với quy định PCGDTHĐĐT  tại Thơng tư 36:  Tổng số trẻ 6 tuổi trên địa bàn: 86 em;  86 trẻ 6 tuổi phải phổ cập;   huy động được 86 trẻ vào học lớp 1 đạt tỉ lệ 100 % Tổng số  trẻ  11 tuổi trên địa bàn: 100 em; 100 trẻ 11 tuổi phải phổ  cập; hồn thành chương trình tiểu học 100 đạt tỉ lệ 100 %,  Tổng số học sinh học 2 buổi/ngày đạt tỉ lệ 100% V. Kết luận:  Qua q trình triển khai thực hiện nhiệm vụ   PCGDTHĐĐT   địa  phương,  có   thể  khẳng  định   muốn  kịp  tiến  độ  và   đảm  bảo  chất  lượng thì phải thực hiện nghiêm túc một số u cầu sau đây: 13 ­ Thực hiện tốt cơng tác tham mưu ­ Qn triệt sâu sắc quan điểm cộng đồng trách nhiệm của cơng tác  PCGDTHĐĐT mức độ  2, trong đó ngành giáo dục chịu trách nhiệm chính  cùng sự  phối hợp hành động của tồn xã hội, nhất là sự  đồng thuận cao   của gia đình học sinh; phải xác định cơng tác PCGDTHĐĐT mức độ  2 là  thường xun, liên tục và ngày càng phải được sự quan tâm đúng mức của   tất cả các cấp, các ngành.             ­ Củng cố, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục  theo   hướng   chuẩn   hoá,   thu   hút   người   giỏi   vào   làm   việc     ngành  GD&ĐT;   tăng   cường   đội   ngũ   cán   bộ,   giáo   viên   có   trình   độ   cao   trong  ngành. Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo đủ đức, đủ tài, “Học tập và  làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, hết lịng vì học sinh thân u,  đảm bảo tỉ  lệ  chuẩn giáo viên/lớp theo quy định chuẩn PCGDTHĐĐT  mức độ 2 ­ Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ  Chun mơn nhằm giúp  Nhà trường trong cơng tác bồi dưỡng và quản lí đội ngũ.  ­ Làm tốt cơng tác đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất   lượng giáo dục nhằm duy trì số  lượng và tỉ  lệ  trẻ  trẻ  ra lớp, hồn thành   chương trình tiểu học đúng độ tuổi ­  Bằng những biện pháp cụ  thể, thiết thực, bản thân tơi đã thực   hiện tốt các loại hồ  sơ  minh chứng một cách nhanh chóng, khoa học, có  tính thẩm mỹ cao.    Giáo viên Tiểu học, ngồi nhiệm vụ  giảng dạy đã thực hiện tốt  nhiệm vụ  chính trị  của Đảng: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi   dưỡng nhân tài; làm tốt cơng tác Phổ cập giáo dục Tiểu học VI. Kiến nghị * Đối với Nhà trường:  ­ Phối kết hợp tốt với các cấp ủy Đảng cùng các tổ chức ban ngành   như Hội phụ nữ, Già làng, trưởng thơn bn, ban tự quản thơn bn nhằm  chỉ đạo nâng cao chất lượng nhằm đạt PCGDTH MĐII  * Đối với Phịng giáo dục: Khen thưởng kịp thời nhằm động viên  khuyến khích những trường, các cá nhân giáo viên làm tốt cơng átc Phổ  cập 14                                                                                          Người viết                                                                                          Dương Thị Hà                                     VI. Phần phụ lục:  Tài liệu tham khảo:  ­  Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học ngày 12/08/1991 ­  Nghị Quyết Về thực hiện phổ cập giáo dục ngày 09/12/2000                    ­ Thơng tư  số  36/2009/TT­BGDĐT, ngày 04/12/2009 của Bộ  GD&ĐT về ban hành Quy định kiểm tra, cơng nhận Phổ cập giáo dục tiểu  học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; ­ Cơng văn số  782/ BCĐ­PCGD V/v Hướng dẫn hồn thành hồ  sơ  PCGDTH ĐĐT MĐ II ­   Quyết   định   26/2001/QĐ­BGDĐT   V/v   Ban   hành   Quy   định,   tiêu  chuẩn, kiẻm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở ­   Thông   tư   số   41/2010/TT­BGDĐT   ngày   30/12/2010     Bộ  GD&ĐT ban hành Điều lệ Trường Tiểu học;   15                                             XI. Mục lục:  TT I I.1 I.2 I.3 I.4   I.5   II   II.1   II.2.           a          b          c      d      e.  II.3      a      b      c.  Nội dung Số trang Trang 1  Phần mở đầu Trang 1  Lý do chọn đề tài Trang 1  Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trang 1   Đối tượng nghiên cứu Trang 1 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Trang 2 Phương pháp nghiên cứu Trang 2            Nội dung Trang 2 Cơ sở lí luận Trang 2 Thực trạng Trang 2 Thuận lợi ­ Khó khăn Trang 3 Thành cơng ­ Hạn chế Trang 3 Mặt mạnh ­ Mặt yếu Trang 4 Các ngun tắc, các yếu tố tác động Phân tích, đánh giá các vấn đè về thực trạng Trang 4 Trang 5 Giải pháp, biện pháp Thực hiện tốt cơng tác điều tra, huy động  Trang 5 trẻ ra lớp Trang 6 Thực hiện cơng tác tổng hợp, xử lí số liệu Thực hiện  tốt cơng tác quản lí  số  liệu và  Trang 7 16  c.1  c.2   IV   V quản lí hồ sơ PCGDTHĐĐT Thiết lập hồ sơ Hồ sơ đề nghị kiểm tra cơng nhận Kết quả nghiên cứu Kết luận Trang 7 Trang 9 Trang 10 Trang 10                                                                                NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG .    ……………………………………………………………………………… ………………… .  CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 17 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………                                                                                CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG  KIẾN                                                                                            (Ký tên, đóng dấu)     18 ...  địa phương? ?huy? ?động? ?100% trẻ  trong độ  tuổi ra lớp; quan tâm đến? ?học? ?sinh? ?có hồn cảnh khó khăn,? ?học? ? sinh? ?yếu nhằm thực hiện? ?tốt? ?việc? ?duy? ?trì? ?sĩ? ?số,  tỷ lệ chun cần, khơng? ?để? ? học? ?sinh? ?bỏ ? ?học? ?giữa chừng. Phát triển vững chắc lớp? ?học? ?2 buổi/ngày, ... phép thử nhanh trước khi nhập máy tránh? ?làm? ?lỗi? ?công? ?thức ở phần mềm  d. Thực hiện? ?tốt? ?cơng? ?tác? ?quản lí? ?số? ?liệu? ?và? ?quản lí hồ sơ  PCGDTHĐĐT Để  thực hiện? ?tốt? ?cơng? ?tác? ?quản lý? ?số  liệu trẻ  phải phổ  cập trong  địa bàn? ?và? ?lập hồ sơ lưu trữ có giá trị lâu dài, tơi suy nghĩ rằng: nhiệm vụ ...  nhưng vẫn cịn những tập qn riêng nên chuyển   đổi nơi  ? ?để ? ?sinh? ?sống. Dân trí nơi đây cịn thấp, việc? ?huy? ?động? ?trẻ  đến  trường? ?để ? ?duy? ?trì? ?tốt? ?cơng? ?tác? ?PCGD? ?gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vào  mùa vụ.  Trẻ em có quyền? ?và? ?nghĩa vụ? ?học? ?tập, quyền vui chơi nhưng thiết 

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan