SKKN: Một số giải pháp phòng, chống dịch bệnh thuỷ đậu trong trường Tiểu học

5 152 0
SKKN: Một số giải pháp phòng, chống dịch bệnh thuỷ đậu  trong trường Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh. Hướng dẫn cách phát hiện sớm của bệnh thủy đậu. Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh cách phòng bệnh và chữa trị khi mắc bệnh. Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp với Trạm y tế Phường.

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN  "Một số  gi ải pháp phịng, ch ống d ịch b ệnh thu ỷ đậ u  trong tr ườ ng Ti ểu h ọc"         I TÁC GI Ả  SÁNG KI ẾN ­ Họ và tên:  Lã Thị Dung ­ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Xuân ­ Tp. Cao Bằng ­ Cao Bằng ­ Ch ứ c năng nhi ệm vụ đượ c giao:  Nhân viên y t ế trườ ng h ọc II. LĨNH VỰ C ÁP D Ụ NG : Áp dụng trong công tác y tế trường học III. TH ỰC TR ẠNG TR ƯỚ C KHI ÁP DỤ NG SÁNG KIẾ N   Sức khoẻ là nền tảng, là động lực cho sự  phát triển Trí ­ Thể  ­ Mỹ  của trẻ  em. Để có một thế hệ trẻ em khoẻ mạnh, thơng minh, sáng tạo, có thể đáp ứng u   cầu về  nhân lực chất lượng cao cho cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại  hố đất nước thì việc ni, dạy trẻ cần được sự  quan tâm, cộng đồng trách nhiệm  của gia đình, nhà trường và xã hội để  đảm bảo trẻ  em có đủ  mọi điều kiện phát  triển tốt nhất. vì “Trẻ em hơm nay” chính là “Thế giới ngày mai” Trong các loại bệnh học đường, bệnh Thủy đậu là một trong những bệnh  thường gặp, dễ bùng phát thành dịch, đặc biệt là trong mơi trường tập trung đơng   người như  trường học  Độ   ẩm khơng khí cao, trời lạnh kèm mưa phùn vào mùa   đơng xn là thời điểm thích hợp để  bùng phát nhiều dịch bệnh như  sởi, cúm   gà, thủy đậu… Đặc biệt, bệnh Thủy đậu có nguy cơ  bùng phát cao   trẻ  em, dễ  lây lan thành dịch bệnh, thường rộ lên trước Tết âm lịch và sau Tết vài tháng Bệnh thủy đậu do một loại virus mang tên Varicella Zoster Virus, b ệnh sẽ  xuất hiện sau 10 ­ 14 ngày tiếp xúc với nguồn bệnh, khởi phát bệnh thường đột   ngột với triệu chứng nổi mụn nước, mụn nước nổi  ở vùng đầu mặt, chi và thân,  mụn nước xuất hiện rất nhanh trong vịng 12 ­ 24 giờ  có thể  nổi tồn thân. Mụn  nước có đường kính 1 ­ 3 mm, chứa dịch trong, tuy nhiên những trường hợp nặng,   mụn nước sẽ  to hơn hay khi nhiễm thêm vi trùng mụn nước sẽ  có màu đục do   chứa mủ Bệnh rất dễ  truyền nhiễm và lây lan qua sự  đụng chạm đến ban ngứa từ  người bị  thủy đậu hoặc qua những giọt nước nhỏ  trong khơng khí từ  miệng hay  mũi của một người bị nhiễm. Bệnh cũng có thể  lây lan qua sự  tiếp xúc đến quần   áo hoặc vải trải giường bị ơ nhiễm bởi chất dịch từ ban ngứa hoặc từ miệng hay mũi  của người bị bệnh Năm học 2014 ­ 2015, trường Tiểu học Ngọc Xn có  493  học sinh   lứa  tuổi từ 6 đến 10 tuổi, là lứa tuổi cịn hạn chế về ý thức vệ sinh cơ thể, phịng ngừa  bệnh dịch. Do tình hình dịch bệnh trên địa bàn diễn biến phức tạp, trong năm học   2014 ­ 2015, tỷ lệ học sinh nghỉ  ốm nói chung và bị  mắc bệnh Thuỷ  đậu nói riêng   cịn khá cao Đây là một vấn đề đáng lo ngại, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng  dạy và học của Nhà trường và các em học sinh. Tơi nhận thấy vấn đề  giảm tỷ  lệ  nghỉ học do ốm, mắc dịch bệnh là hết sức cần thiết để  đảm bảo duy trì sĩ số  học  sinh, góp phần hồn thành kế hoạch giảng dạy của Nhà trường. Trước thực trạng   trên tơi đã mạnh dạn đưa ra: "Một số giải pháp phịng, ch ống d ịch b ệnh Th ủy   đậu trong tr ườ ng Ti ểu h ọc”  áp dụng tại đơ n vị  công tác     IV. B ẢN CHẤT C ỦA SÁNG KI ẾN 1. Tính m ới, tính sáng t ạo, tính khoa h ọc   a) Tính m ới  Sáng ki ến này lần đầ u tiên đượ c thự c hiện ở Nhà trườ ng và khơng trùng  vớ i sáng ki ến nào đã đượ c cơng nhậ n trướ c đó   b) Tính sáng t ạo, tính khoa h ọc Các giải pháp thực hiện trong sáng kiến này áp dụng phù hợp với điều kiện thực  tế trong cơng tác y tế của nhà trường. Các kế hoạch thực hiện khoa học có hiệu quả.  Các giải pháp được triển khai thực hiện cụ thể như sau: * Giải pháp 1: Nâng cao hiệu quả cơng tác tun truyền phịng, chống dịch   bệnh  ­ Tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường kiện tồn Ban chỉ  đạo về  cơng   tác phịng chống dịch bệnh ­ Ngay từ  đầu năm học, trường đã thành lập   Ban chỉ  đạo phịng chống dịch  bệnh thủy đậu. Hiệu trưởng nhà trường làm Trưởng ban, Phó Hiệu trưởng làm phó  ban, Cán bộ y tế, Tổng phụ trách đội, Ban đại diện cha mẹ học sinh làm ủy viên. Ban   phịng chống dịch bệnh thủy đậu có nhiệm vụ: Tun truyền cho cán bộ, giáo viên,  nhân viên, phụ huynh và học sinh biết được ngun nhân, cách phát hiện sớm, cách  thức lây lan, cách chăm sóc và cách phịng bệnh.  ­ Phối hợp với các ban đồn thể, giáo viên chủ  nhiệm tun truyền tới phụ  huynh, học sinh áp dụng các biện pháp phịng ngừa dịch bệnh thủy đậu ­ Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh biết cách phát hiện học   sinh mắc bệnh phải thơng báo cho y tế  trường học biết để  nhà trường phối hợp   với Trạm y tế phường và Trung tâm y tế Dự phòng tổ chức xử lý kịp thời tránh lây   lan thành dịch * Giải pháp 2:  Hướng dẫn cách phát hiện sớm của bệnh thủy đậu + Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ  huynh và học sinh biết cách  phát hiện sớm của bệnh thủy đậu như:  ­ Trẻ  mọc mụn nước, xuất hiện rất nhanh, trong vịng 12­24 giờ  có thể  bị  nổi mụn tồn thân, mụn nước cũng có thể lan ra các màng nhầy, đặc biệt là trong  miệng và bộ  phận sinh dục. Khi các mụn nước này vỡ  ra mà khơng được điều trị  kịp thời có thể  gây viêm nhiễm nghiêm trọng. Trẻ  có thể  kèm theo một số  biểu  hiện của bệnh thủy đậu mà trẻ  có thể  kèm theo như: Sốt; biếng ăn, người mệt  mỏi chăn ăn; đau đầu đau cơ; nơn ói; ngứa da; để  lại sẹo nếu bị  viêm nhiễm tại  vết mụn nước Khi phát hiện có học sinh nhiễm bệnh tại trường cần phải cách ly ngay, cho  học sinh nghỉ học ở nhà điều trị và khơng nên đến những nơi cơng cộng. Thời gian   cách ly: từ lúc bắt đầu phát hiện bệnh (phát ban) cho đến khi các nốt phỏng nước   khơ vảy hồn tồn ( trong khoảng thời gian 7 ­ 10 ngày) * Giải pháp 3: Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ  huynh và  học sinh cách phịng bệnh và chữa trị khi mắc bệnh ­ Đối với bệnh thủy đậu thì việc phịng ngừa cần được thực hiện sớm để  ngăn ngừa bệnh xuất hiện, hiện nay phương pháp tốt nhất có thể kể tới đó chính là  tiêm phịng thủy đậu càng sớm càng tốt; Nếu trẻ bị mắc thủy đậu cần cách ly trẻ  với những người khác. Tất cả đồ dùng cá nhân của trẻ như bát đũa, khăn mặt, bàn  chải đánh răng,… phải dùng riêng ­ Vệ sinh chăm sóc trẻ + Rửa tay và cắt ngắn móng tay cho trẻ. Tránh trẻ cào gãi vào các nốt thủy   đậu;  Thay quần áo và tắm rửa hằng ngày cho người bệnh bằng nước ấm trong phịng  tắm + Vệ  sinh mũi họng hằng ngày cho bệnh nhân bằng dung dịch nước muối   sinh lý Natri cloride 0,9% + Đối với khẩu phần ăn hàng ngày cần cho trẻ ăn uống đầy đủ  dinh dưỡng,   ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa như cháo, súp, uống nhiều nước như nước lọc, nước   canh và ăn thêm hoa quả bổ sung vitamin như cam, chuối,… ­ Cách điều trị + Trường hợp bệnh nhân sốt cao, có thể  dùng các thuốc hạ  sốt giảm đau  thơng thường theo hướng dẫn của thầy thuốc + Dùng dung dịch xanh Milan để chấm lên các nốt phỏng nước đã vỡ + Dùng kháng sinh trong trường hợp nốt rạ bị nhiễm trùng: nốt rạ có mủ, tấy   đỏ vùng da xung quanh * Đặc biệt tun truyền cho phụ huynh tránh những quan điểm và việc làm   khơng đúng như + Kiêng gió, kiêng nước, để trẻ ở trong phịng q kín, cho mặc quần áo q dày,  khơng tắm rửa vệ sinh hằng ngày khiến người bệnh ngứa ngáy khó chịu, sẽ gãi gây trầy  xước các nốt phỏng nước dễ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu + Sử dụng các loại lá cây… đắp lên nốt rạ của người bệnh + Khơng được dùng những loại thuốc uống hoặc thuốc bơi ngồi da khi   khơng có chỉ định của thầy thuốc + Khơng dùng thuốc Aspirin để hạ sốt ­ Trong q trình điều trị  và chăm trẻ  vẫn cần chú ý theo dõi kỹ  tình trạng   của trẻ. Nếu thấy trẻ  có dấu hiệu sốt cao khơng hạ  nhiệt hoặc đã hạ  sốt nhưng  đột nhiên sốt cao trở  lại; các mụn thủy đậu bị  vỡ  gây trầy xước da, ngứa nhiều,  khó chịu cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để điều trị kịp thời *  Giải pháp 4:  Nâng cao hiệu quả  cơng tác phối hợp với Trạm y tế  Phường  Phối hợp với Trạm y tế Phường Ngọc Xn trong phịng, chống dịch  bệnh. Chủ  động phát hiện, kịp thời báo cáo tình hình dịch bệnh để  áp dụng các   biện pháp cần thiết khoanh vùng, dập dịch; phối hợp làm tốt cơng tác tun truyền   nâng cao kiến thức về  dịch bệnh cho Cán bộ, giáo viên, phụ  huynh, học sinh tại   nhà trường và khu dân cư  dưới các hình thức như: tổ  chức phát tờ  rơi, treo băng   rơn, khẩu hiệu có nội dung phịng và chống dịch bệnh Thủy đậu… 2. Hiệu quả của sáng kiến sau khi áp dụng vào thực tiễn Qua triển khai đồng bộ các giải pháp phịng, chống dịch bệnh, đã đạt một số kết quả  sau: ­ Trong năm học 2015 ­ 2016 nhà trường đã chủ  động phịng ngừa, kịp thời  phát hiện, cách ly và hỗ  trợ  chữa trị  có hiệu quả  bệnh Thủy đậu, đảm bảo sức   khỏe cho học sinh khơng để bùng phát thành dịch trên diện rộng   ­ Qua cơng tác tun truyền, ý thức về  bệnh và phịng, chống bệnh Thủy  đậu của học sinh ngày càng được nâng cao.  ­ Tỷ lệ học sinh phải nghỉ học do mắc bệnh Thủy đậu ngày càng giảm, sĩ số  học sinh tham gia lớp học được đảm bảo, do đó đã góp phần hồn thành tốt kế  hoạch giảng dạy của Nhà trường 3. Khả năng và các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Sáng kiến có thể  áp dụng trong cơng tác y tế  học đường tại tất cả  các  trường học trên địa bàn thành phố * Cơng tác phịng chống dịch bệnh Thủy đậu tại nhà trường cần thực hiện trên cơ  sở: ­ Đầu tư  trang thiết bị  y tế, thuốc men để  chủ  động phát hiện, chữa trị  kịp   thời các trường hợp bị bệnh, khơng để bùng phát thành dịch trên phạm vi rộng ­ Cơng tác y tế học đường nói chung và cơng tác phịng chống bệnh dịch nói riêng   cần tiếp tục nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, tồn diện của Ban giám hiệu nhà   trường ­ Cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tiếp tục cải thiện điều kiện vệ sinh,  tạo mơi trường vui chơi và học tập thơng thống về  mùa hè, ấm áp về  mùa đơng,  đảm bảo vệ sinh cho học sinh ­ Coi trọng cơng tác truyền thơng về y tế học đường, nâng cao nhận thức của   cán bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh về ý thức về phịng và chữa bệnh 4. Thời gian và những người tham gia tổ  chức áp dụng sáng kiến lần   đầu ­ Sáng kiến áp dụng lần đầu trong năm học 2015 ­ 2016 và sẽ  tiếp tục thực  hiện trong những năm tiếp theo.  ­ Sáng kiến được phối hợp thực hiện cùng tồn thể  cán bộ, giáo viên, nhân   viên và học sinh tồn trường V. KẾT LUẬN Qua thực tế, chúng ta thấy được vai trị to lớn việc phịng chống dịch bệnh thủy   đậu cho học sinh, đặc biệt trong tình trạng mơi trường ơ nhiễm, khí hậu diễn biến   phức tạp hiện nay đã ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe con người. Vì vậy tạo ra mơi  trường khơng dịch bệnh là trách nhiệm chung của Nhà trường địi hỏi tất cả mọi người   phải chung tay hành động. Việc nâng cao ý thức cho mọi người, nhất là những người  trực tiếp chăm sóc học sinh và những người sống quanh các em là yếu tố quyết định  trong việc phịng chống dịch. Qua đó, chúng ta có thể kiểm sốt được dịch bệnh khơng  để bùng phát trên diện rộng Trên đây là báo cáo kết quả  thực hiện sáng kiến về  “Một số  gi ải pháp   phòng, ch ống d ịch b ệnh Th ủy đậ u”  đã áp dụng t ại tr ườ ng Ti ểu h ọc Ng ọc  Xuân   Trong     trình   nghiên   cứu,   tri ển   khai   th ực   hi ện   ch ắc   ch ắn   s ẽ   còn  nhi ều  thi ếu   sót,     mong    đồ ng  chí   lãnh  đạ o   đóng  góp   để   bả n   báo  cáo  đượ c hoàn thi ện và có tính khả  thi, có thể  tiếp tục áp dụ ng trong th ực ti ễn   cơng tác th ời gian t ới.  Ngọc Xn, ngày 04 tháng 4 năm 2017 NGƯỜI BÁO CÁO Lã Thị Dung  Bộ  phận y tế  đã phối hợp với các ban đồn thể, giáo viên chủ  nhiệm tun  truyền tới cán bộ, giáo viên, học sinh áp dụng các biện pháp phịng ngừa dịch bệnh   thủy đậu + Tăng cường sức khỏe và hệ thống miễn dịch thơng qua việc bổ xung đầy đủ các  chất khống và vitamin cần thiết qua thức ăn đồ  uống hàng ngày, giúp mọi người   củng cố lại hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi tấn cơng của bệnh thủy đậu Vì vậy thủy đậu là bệnh nguy hiểm có thể ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người  mắc phải vì vậy mà mọi người nên có biện pháp phịng ngừa tốt từ ban đầu để  ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm mà bệnh có thể gây ra. Chúc các bạn  thành cơng! ... Qua triển khai đồng bộ các? ?giải? ?pháp? ?phịng,? ?chống? ?dịch? ?bệnh,  đã đạt? ?một? ?số? ?kết quả  sau: ­? ?Trong? ?năm? ?học? ?2015 ­ 2016 nhà? ?trường? ?đã chủ  động phịng ngừa, kịp thời  phát hiện, cách ly và hỗ  trợ  chữa trị  có hiệu quả ? ?bệnh? ?Thủy? ?đậu,  đảm bảo sức... Các? ?giải? ?pháp? ?được triển khai thực hiện cụ thể như sau: *? ?Giải? ?pháp? ?1: Nâng cao hiệu quả cơng tác tun truyền phịng,? ?chống? ?dịch   bệnh  ­ Tham mưu cho Ban giám hiệu nhà? ?trường? ?kiện tồn Ban chỉ  đạo về  cơng   tác phịng? ?chống? ?dịch? ?bệnh ­ Ngay từ... 3. Khả năng và các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Sáng kiến có thể  áp dụng? ?trong? ?cơng tác y tế ? ?học? ?đường tại tất cả  các  trường? ?học? ?trên địa bàn thành phố * Cơng tác phịng? ?chống? ?dịch? ?bệnh? ?Thủy? ?đậu? ?tại nhà? ?trường? ?cần thực hiện trên cơ 

Ngày đăng: 28/10/2020, 03:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan