Quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn

119 12 0
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ LUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ LUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Thanh Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các số liệu sử dụng nghiên cứu hoàn toàn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực luận văn đã cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên Lý Thị Luân ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn” đã nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, quan Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học TS Đàm Thanh Thủy đã tận tâm hướng dẫn, giúp tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm giúp đỡ nhiệt tình phòng Lao động Thương binh Xã hội thành phố Bắc Kạn đã cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên cứu đầy đủ, xác có tư vấn, nhận xét, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Phịng Đào tạo, Khoa chun mơn phòng liên quan Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhà trường Học viên Lý Thị Luân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc trưng quản lý nhà nước đào tạo nghề 10 1.1.3 Các yêu cầu quản lý nhà nước đào tạo nghề 10 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nước đào tạo nghề 11 1.1.5 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề 13 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề địa phương 27 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề 31 1.2.1 Thực tiễn quản lý nhà nước ĐTN tỉnh Bình Dương 31 1.2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước ĐTN tỉnh Vĩnh Phúc 31 1.2.3 Thực tiễn quản lý nhà nước ĐTN thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn cho quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn 34 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 39 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 40 2.2.4.Phương pháp tổng hợp 41 2.2.5.Phương pháp phân tích số liệu 42 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh phát triển hoạt động ĐTN 44 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng đào tạo 45 2.3.3 Các tiêu khác 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN 46 3.1 Khái quát thành phố Bắc Kạn Phòng Lao động - TB&XH 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.1.3 Khái quát Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 48 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 49 3.2.1 Tổ chức thực văn bản, sách pháp luật ĐTN 49 3.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước đào tạo nghề TP Bắc Kạn 53 3.2.3 Quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp; Tiêu chuẩn giáo viên đào tạo nghề; danh mục ngành nghề; tiêu chuẩn sở vật chất kỹ thuật 55 3.2.4 Quản lý quy chế tuyển sinh, cấp chứng chỉ; kiểm định chất lượng đào tạo nghề 60 3.2.5 Tổ chức máy quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên lĩnh vực ĐTN 66 3.2.6 Công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động ĐTN 68 3.2.7 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển ĐTN 68 3.2.8 Tổ chức, đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng KHCN hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề 70 3.2.9 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lĩnh vực ĐTN 72 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn 74 3.3.1 Hệ thống sách pháp luật đào tạo nghề 74 3.3.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước ĐTN 75 3.3.3 Nhân lực cho công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề 76 3.3.4 Sự phối hợp quan quản lý nhà nước với sở ĐTN 77 3.3.5 Tuyên truyền, phổ biến sách đào tạo nghề 78 3.5 Đánh giá công tác quản lý nhà nước ĐTN thành phố Bắc Kạn 79 3.5.1 Những kết đạt 79 3.5.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 81 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 83 VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN 83 4.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước ĐTN 83 4.1.1 Phướng hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề 83 4.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước đào tạo nghề 83 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ĐTN thành phố Bắc Kạn 84 4.2.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước ĐTN 84 4.2.2 Nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên ĐTN 87 4.2.3 Đổi nội dung, chương trình đào tạo nghề 87 4.2.4 Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề 88 4.2.5 Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm đào tạo nghề 88 4.2.6 Xây dựng thực quy chế phối hợp sở đào tạo nghề doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân CC Cơ cấu CP Chính phủ ĐTN Đào tạo nghề GD Giáo dục HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh LĐ Lao động TB&XH Thương binh Xã hội SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 3.1: Sơ đồ Quy trình Ban hành văn TP Bắc Kạn 51 Hình 3.2: Sơ đồ quản lý nhà nước ĐTN TP Bắc Kạn 54 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình cấp phép ngành nghề đào tạo 58 Bảng 3.1: Mạng lưới đơn vị ĐTN giai đoạn năm 2017 - 2019 Thành phố Bắc Kạn 52 Bảng 3.2: Cấp quản lý sở ĐTN địa bàn thành phố Bắc Kạn 53 Bảng 3.3: Số lượng giáo viên sở ĐTN năm 2019 57 Bảng 3.4: Thực trạng sở vật chất sở ĐTN 59 Bảng 3.5: Kết tuyển sinh học nghề giai đoạn 2017 - 2019 61 Bảng 3.6: Kết cấp văn bằng, chứng ĐTN giai đoạn 2017 – 2019 63 Bảng 3.7: Số cán quản lý giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng lĩnh vực ĐTN 67 Bảng 3.8: Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho sở ĐTN công lập 69 Bảng 3.9: Kết thực công tác tra, kiểm tra chấp hành 73 - Bố trí, xếp nhân sự, đội ngũ giao viên chưa hợp lý với điều kiện thực tế Trình độ giáo viên chưa thực thích ứng với thay đổi linh hoạt thị trường lao động, xu thời đại - Nguồn lực dành cho cơng tác ĐTN cịn hạn chế Các sở tư thục doanh nghiệp năm gần không mặn mà đầu tư cho công tác ĐTN mà có xu đầu tư sang lĩnh vực bất động sản, tài … Cơ sở cơng lập nguồn lực từ ngân sách quan tâm, đầu tư chưa mức có kế hoạch đầu tư chậm triển khai dẫn đến chưa đáp ứng với yêu cầu - Sự quan tâm đầu tư cho công tác nghiên cứu, xây dựng giáo trình đào tạo sở đào tạo chưa quan tâm mức - Các sở ĐTN chủ yếu tự tổ chức thẩm định giáo trình cách máy móc, dập khn theo quy định, chưa sát thực tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN 4.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước đào tạo nghề 4.1.1 Phướng hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề Thực tế đặt đòi hỏi thiết việc cần phải đổi toàn diện, tạo đột phá chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt đào tạo chất lượng cao; phát triển quy mô tương ứng với điều kiện đảm bảo chất lượng; đảm bảo cấu hợp lý cấp trình độ đào tạo; xây dựng hình thức ĐTN mở, linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng người học; phát triển trường chất lượng cao, nghề trọng điểm quốc gia, khu vực quốc tế Đổi ĐTN theo hướng gắn chặt chẽ với thị trường lao động xã hội, chuyển mạnh đào tạo gắn kết với việc làm tạo việc làm bền vững, xuất lao động an sinh xã hội Tạo điều kiện thu hút nguồn lực xã hội để đổi nâng cao chất lượng ĐTN, quan quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo; tăng cường khả tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp công lập 4.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước đào tạo nghề - UBND thành phố tiếp tục tham mưu, hỗ trợ cho Trường Cao đẳng nghề Bắc Kạn phát triển thành sở đào tạo điểm tỉnh, triển khai thực dự án đăng ký nghề trọng điểm Quốc gia, phấn đâu đạt 05 nghề - UBND thành phố giao tiêu đào tạo trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn cho sở ĐTN năm 300 lượt người Với yêu cầu, để người học có lực thực công việc đơn giản nghề - Tăng cường đạo đạo Trường Cao đẳng nghề Bắc Kạn đẩy mạnh cơng tác tuyển sinh, đào tạo trình độ nghề, đặc biệt ngành nghề trọng điểm quốc gia Bình quân năm tuyển sinh, đào tạo trình độ 500 học sinh Với yêu cầu đào tạo để người học có lực thực số cơng việc có tính phức tạp chun ngành nghề; có khả ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm - Chỉ đạo sở ĐTN liên kết 02 trường đại học có uy tín thực liên thơng đào tạo trình độ đại học cho học viên tốt nghiệp có nhu cầu tiếp tục học nâng cao - Giải việc làm cho học viên tốt nghiệp phấn đấu đạt tỉ lệ 75% 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn 4.2.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước ĐTN * Đối với UBND phố Bắc Kạn: - Đảm bảo hệ thống hoạt động thống nhất, thuận tiện cho việc điều hành; hạn chế xáo trộn gây ảnh hưởng đến công tác quản lý cán bộ; không trái với quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp - Tăng cường số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho công tác quản lý nhà nước dạy nghề Đội ngũ cán quản lý nhà nước ĐTN thiếu số lượng yếu chất lượng công tác quản lý nhiều khe hở, nhiều vấn đề chưa sâu sát Qua phân tích thực trạng so sánh kết đạt công tác quản lý địa phương cho thấy nguồn nhân lực cần phải tăng cường cụ thể sau: + Bổ sung biên chế cho phòng Lao động - Thương binh Xã hội cán chun trách có chun mơn liên quan; tổ chức bồi dưỡng đào tạo tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán kiêm nhiệm đảm nhận công việc + Đối với cấp xã, phường: tình hình thực tế khơng thể bố trí cán chun trách phân cơng 01 cán đáp ứng trình độ chun mơn kiêm nhiệm làm công tác Yêu cầu với nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có ý thức trách nhiệm cơng viêc, có sức khỏe sử dụng thành thạo máy vi tính biết khai thác công nghệ thông tin Đồng thời Thủ trưởng đơn vị bổ sung nhân lực phải phân công công việc người việc, chuyên môn nhằm đảm bảo chất lượng công việc giao - Thực việc phân cấp quản lý mạnh mẽ, rõ ràng, dứt khoát, quán cấp huyện/thành phố cấp xã, thị trấn; Phân quyền giao trách nhiệm cụ thể cơng tác tổ chức, tài cho đơn vị quản lý nhà nước ĐTN; Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sở ĐTN; Tăng cường quyền hạn, trách nhiệm người đứng đầu quản lý nguồn lực sở ĐTN Tạo điều kiện cho đơn vị chủ động, sáng tạo việc thực có hiệu mục tiêu ĐTN, đồng thời phải chịu trách nhiệm lớn xã hội - Tăng cường đổi công tác tra, kiểm tra hoạt động ĐTN - Chỉ đạo đơn vị quản lý, sở ĐTN thực nghiêm túc việc cử cán tập huấn triển khai ứng dụng tốt hệ thống thông tin quản lý ĐTN ngành Lao động – Thương binh Xã hội Khuyến khích tự nghiên cứu để tăng cường hệ thống thơng tin quản lý ĐTN * Đối với Phịng Lao động - Thương binh va Xã hội: quan trực tiếp quản lý, điều hành cán quản lý cơng tác ĐTN cần phải phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, giám sát quyền hạn trách nhiệm cán chuyên môn, nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐTN Cụ thể: - Bố trí cán chuyên trách lao động việc làm có quản lý nhà nước ĐTN khơng kiêm nhiệm - Xây dựng tiêu chí: Trình độ chun mơn phù hợp với vị trí việc làm; Có chứng đào tạo quản lý công tác ĐTN; Chứng tin học văn phòng, ứng dụng, chứng ngoại ngữ phù hợp cho vị trí việc làm lãnh đạo phụ trách cán trực tiếp làm công tác quản lý ĐTN, trình Lãnh đạo UBND thành phố phê duyệt - Xây dựng bảng phân công nhiệm vụ, bảng mô tả công việc chi tiết cán làm công tác quản lý ĐTN - Hàng năm xây dựng kế hoạch chi tiết công tác quản lý ĐTN Căn vào kế hoạch, yêu cầu cán xây dựng kế hoạch hành động hàng tháng (thời gian, phương pháp thực hiện, kết dự kiến …) - Làm tốt cơng tác dự báo, điều tra, phân tích, định hướng công tác ĐTN - Xây dựng kế hoạch điều tra cách khoa học, chi tiết, lựa chọn đội ngũ thực công tác điều tra cung – cầu lao động có trách nhiệm với cơng việc tập huấn nghiêm túc - Kiểm tra, giám sát việc thực điều tra cung – cầu lao động phải số lượng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, số lượng cấu dân số địa bàn để xác định hiệu thực - Khẩn trương triển khai ứng dụng phần mềm quản lý lao động – việc làm để hỗ trợ cho công tác điều tra cung – cầu lao động, hỗ trợ cho cơng tác phân tích cung – cầu lao động định hướng ĐTN - Kinh phí cho việc điều tra hàng năm sử dụng từ ngân sách nhà nước cấp cịn khó khăn quyền địa phương tạo điều kiện huy động từ nguồn xã hội hóa bổ sung cho cơng tác Để đạt hiệu ĐTN cần tổ chức điều tra nhu cầu học phải gắn với nhu cầu thị trường lao động Cụ thể đối tượng cần điều tra: - Người lao động nông thôn độ tuổi lao động chưa qua ĐTN có nhu cầu học nghề sinh sống xã, phường địa bàn t - Người lao động chưa qua ĐTN có độ tuổi: Nữ từ đủ 15 đến 55 thành phố tuổi; Nam từ đủ 15 đến 60 tuổi - Điều tra nắm rõ tồn diện thơng tin người học, thông tin cá nhân người học, đối tượng sách, trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, tình trạng hoạt động kinh tế tại, nhu cầu nguyện vọng người học về: nhóm nghề, thời gian đào tạo, hình thức dạy nghề - Điều tra đơn vị sử dụng lao động địa bàn thành phố huyện, khu công nghiệp Xem nhu cầu tuyển dụng yêu cầu lao động họ Chi tiết cụ thể nhóm ngành nghề họ cần tuyển 4.2.2 Nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên ĐTN - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục Nhà giáo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bao gồm nhà giáo dạy lý thuyết, nhà giáo dạy thực hành nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Nhà giáo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn như: có phẩm chất, đạo đức tốt; có trình độ chuẩn đào tạo chun mơn nghiệp vụ; có đủ sức khỏe theo u cầu nghề nghiệp có lý lịch rõ ràng - Tăng cường đạo công tác xây dựng đội ngũ giảng viên ĐTN theo hướng chuẩn hóa, có trình độ lực, phẩm chất, bảo đảm số lượng, đồng cấu thông qua việc thực bồi dưỡng chỗ, rút kinh nghiệm thực tiễn từ giảng dạy, tham gia chương trình tập huấn nâng cao trình độ Tổng cục ĐTN tổ chức - Huy động, khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên hình thức tiếp nhận họ đến thực tập doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành nghề, tiếp cận công nghệ - Đào tạo, bồi dưỡng kỹ sư, cử nhân, nghệ nhân, người có kỹ nghề cao đã làm việc doanh nghiệp kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm trở thành giảng viên ĐTN; Thực mơ hình đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa để hình thành đội ngũ cán quản lý giáo dục nghề nghiệp chun nghiệp với mơ hình nhà giáo kiêm nhiệm nhiều ngành nghề đào tạo 4.2.3 Đổi nội dung, chương trình đào tạo nghề - Yêu cầu sở ĐTN thẩm định giáo trình thơng qua Tổng cục ĐTN cách nghiêm túc Khuyến khích sở ĐTN nghiên cứu đổi nội dung, chương trình ĐTN, chủ động rà soát, điều chỉnh, biên soạn lại chương trình ĐTN theo hướng gắn với thực tế môi trường lao động sản xuất, tiếp cận với kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến; liên thơng trình độ ĐTN phù hợp thực tiễn địa bàn thành phố hội nhập với quốc gia - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra độ ĐTN - Hoàn thiện quy định để doanh nghiệp chủ thể giáo dục nghề nghiệp, tham gia tất công đoạn q trình đào tạo Thí điểm đào tạo theo đơn đặt hàng có giám sát doanh nghiệp Gắn chặt vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp từ khâu xác định yêu cầu đề thi gắn với vị trí việc làm, lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến kiến thức, kỹ cần đưa vào đề thi, kiểm tra - Lựa chọn ngành nghề đào tạo sở trường, phù hợp với xu thị trường lao động địa phương để lập đề án đăng ký ngành đào tạo trọng điểm quốc gia 4.2.4 Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề - Bố trí nguồn ngân sách nhà nước cho ĐTN mức thỏa đáng tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo ưu tiên phân bổ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhân lực giai đoạn trung hạn hàng năm, phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời - Ứng dụng nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ thay trang thiết bị ĐTN đã lỗi thời - Tập trung đầu tư nâng cao chất lượng sở vật chất, thiết bị theo ngành, nghề theo chuẩn Đẩy mạnh xây dựng phịng học đa phương tiện, phịng chun mơn hóa; hệ thống thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật phần mềm ảo mô thiết bị dạy học thực tế sở ĐTN để giảm bớt đầu tư trang thiết bị - Hỗ trợ đầu tư, sửa chữa hạng mục cơng trình nhà xưởng thực hành, trang thiết bị đào tạo cho sở giáo dục nghề nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng đào tạo nghề 4.2.5 Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm đào tạo nghề Thanh tra, kiểm tra công tác ĐTN nhằm làm cho công tác đảm bảo trật tự kỹ cương, tuân thủ quy định pháp luật ĐTN Qua kịp thời đưa giải pháp có vi phạm, sai sót, hay kịp nhân rộng mơ hình hay, đề xuất khen thưởng cá nhân, tập thể tích cực cơng tác ĐTN cho LĐNT Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực luật pháp, quy định ĐTN, phát huy vai trị tổ chức đồn thể, quần chúng, hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động ĐTN Song song cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật ĐTN, luật khiếu nại - tố cáo, phòng chống tham nhũng cho cán làm công tác quản lý, sở ĐTN, người lao động tham gia học nghề Thường xuyên kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên số lượng, cấu chất lượng Đây điều kiện bắt buộc việc cho phép thành lập hoạt động sở ĐTN Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực nội dung, chương trình đào tạo, việc kiểm tra đánh giá kết đào tạo, cấp nghề, chứng nghề Kiểm tra việc chấp hành quy định, thực sách Nhà nước học phí, miễn giảm học phí cho đối tượng Tăng cường việc tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí đã phân cấp hoạt động ĐTN cho LĐNT kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý ĐTN cho LĐNT Đặc biệt kiểm tra giám sát đối tượng hưởng thụ lợi ích đề án, ý đến lợi ích cán bộ, giáo viên lợi ích người học Sau thực công tác tra, kiểm tra, cần tiến hành sơ kết, tổng kết nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, thuận lợi, khó khăn cơng tác ĐTN quản lý ĐTN cho LĐNT Từ đề xuất bước giải pháp thích hợp 4.2.6 Xây dựng thực quy chế phối hợp sở đào tạo nghề doanh nghiệp - Về phía sở ĐTN: + Chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở lực sở nhu cầu doanh nghiệp; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo + Có tham gia doanh nghiệp trình đào tạo: Hội đồng nhà trường; việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình; trình giảng dạy; kiểm tra, đánh giá kết học tập; phản hồi chất lượng “sản phẩm” đào tạo + Dạy kiến thức nghề cho người lao động đã có kỹ nghề đào tạo doanh nghiệp tích lũy trình lao động, để cấp phát văn bằng, chứng nghề + Hình thành phận quan hệ doanh nghiệp sở ĐTN để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp hoạt động đào tạo; đẩy mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp, có quy định lợi ích trách nhiệm người dạy, người học Cơ sở ĐTN phải chủ động điều tra để có thơng tin nhu cầu doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ năng) để tổ chức đào tạo phù hợp + Thực tư vấn nghề nghiệp cho người học - Về phía doanh nghiệp sử dụng LĐNT: + Doanh nghiệp phải có chiến lược, kế hoạch phát triển nhân lực phù hợp với chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh + Phát triển sở ĐTN doanh nghiệp; đẩy mạnh ĐTN chỗ bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động + Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin cho sở ĐTN nhu cầu lao động (quy mơ, cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo, kỹ nghề) + Tạo điều kiện cho học sinh sở ĐTN thực tập thiết bị doanh nghiệp; giáo viên ĐTN thực tế doanh nghiệp + Doanh nghiệp tham gia xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình tham gia giảng dạy, đánh giá kết học tập người học nghề; tham gia đánh giá kỹ nghề cho người lao động qua đào tạo + Hỗ trợ cung cấp sản phẩm doanh nghiệp cho sở ĐTN làm thiết bị đào tạo + Tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp với nhiều hình thức khác cho lao động tuyển chưa qua ĐTN nâng cao kỹ nghề; cấp chứng nghề cho người lao động + Tạo điều kiện cho người lao động học tập nâng cao trình độ - Về chế sách: + Bổ sung chế sách để huy động doanh nghiệp tham gia ĐTN phát triển sở ĐTN doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hoạt động ĐTN, chi phí đào tạo tính chi phí giá thành; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trích phần thu nhập trước thuế để thực ĐTN + Chính sách người lao động qua ĐTN (tại sở ĐTN doanh nghiệp) tự nâng cao tay nghề trình làm việc + Chính sách người học nghề đặc thù, nặng nhọc, độc hại khó tuyển dụng + Có sách đầu tư đặc biệt cho ĐTN để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp số lượng, chất lượng Có sách để tăng cường hoạt động tư vấn nghề nghiệp sở ĐTN doanh nghiệp, tạo điều kiện cho học viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vào trường; đồng thời thông tin cần thiết chỗ làm việc tốt nghiệp 4.3 Kiến nghị - Đối với Nhà nước: Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống sách đào tạo nghề, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa; Huy động, bổ sung nguồn lực tài nhân lực nhằm triển khai hiệu chủ trương, sách đào tạo nghề - Đối với UBND tỉnh Bắc Kạn: Tăng cường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã người lao động nơng thơn vai trị công tác đào tạo nghề tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn; lồng ghép chương trình hỗ trợ lao động nông thôn phát triển sản xuất với chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Ngồi ra, phải thực tốt chế phối hợp sở, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ đã phân công - Đối với Sở lao động, Thương Binh Xã hội Bắc Kạn: Tăng cường kiểm tra lại phương pháp, nội dung, đối tượng, thời gian, kinh phí phân bổ cho việc đào tạo nghề, đề xuất kiến nghị hữu hiệu cho UBND tỉnh; xây dựng kế hoạch dài hạn để hỗ trợ địa phương sở đào tạo nghề, dự báo, thông tin thị trường lao động KẾT LUẬN Quản lý nhà nước lao động nội dung quan trọng quản lý hành hệ thống quản lý nhà nước Đối với thành phố Bắc Kạn, năm qua hoạt động ĐTN đã đóng vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế xã hội thành phố Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý nhà nước ĐTN địa bàn vấn đề có ý nghĩa thiết thực cấp thiết việc định hướng cho hoạt động giai đoạn Nghiên cứu đã thực số mục tiêu, cụ thể: Về mặt lý luận, Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, tổng kết học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn thành phố Bắc Kạn Về mặt thực tiễn, Luận văn đã tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn thành phố Bắc Kạn Các quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnh, thành phố đã thực tương đối tốt chức quản lý nhà nước ĐTN đã có bước tiến rõ rệt Hầu hết lĩnh vực họat động ĐTN đã có điều chỉnh, định hướng quan quản lý nhà nước địa bàn Hệ thống văn sách pháp luật đã thực trở thành hành lang pháp lý mạnh mẽ, làm cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực Mạng lưới sở dạy nghề trì mở rộng, quy mơ đào tạo có xu hướng ngày tăng, nguồn lực cho dạy nghề khuyến khích đầu tư Tổ chức máy quản lý xuyên suốt từ cấp huyện/thành phố đến cấp xã Sự phối hợp quan quản lý nhà nước có liên quan quan quản lý nhà nước với sở dạy nghề ngày chặt chẽ Các doanh nghiệp đã nhận thức tầm quan trọng ĐTN, ngày tham gia nhiều hơn, sâu rộng rãi vào hoạt động Từ thực trạng đó, luận văn đã phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước ĐTN địa bàn thành phố, tập trung vào số giải pháp chính: Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước ĐTN; Nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên; Đổi nội dung, chương trình đào tạo nghề; Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề; Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm đào tạo nghề./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2018), Nghị định số 127/2018/NĐCP quy định trách nhiệm quản lý nha nước giáo dục Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định số 48/2015/NĐCP quy định chi tiết số điều luật giáo dục nghề nghiệp Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định Số 15/2019/NĐCP quy định chi tiết số điều va biện pháp thi hành luật giáo dục nghề nghiệp Lê Thị Mỹ Hằng (2017), Luận văn thạc sĩ: “Quản lý nha nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Nơng”, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội thành phố Bắc Kạn (2017, 2018, 2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2017, 2018, 2019 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp Nguyễn Anh Tài (2017), Luận văn thạc sĩ: “Quản lý nha nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Nguyễn Hữu Tri (2010) Quản lý hành nha nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Trí ( 2017), Luận văn thạc sĩ: “Quản lý nha nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Học viện Hành Quốc gia 10 Sở Lao động – Thương binh & Xã hội Bắc Kạn (2017, 2018, 2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2017, 2018, 2019 11 Cao Sơn (2017), Luận văn thạc sĩ “Quản lý nha nước lao động huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên ... cường quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề. .. - Tại cần phải nghiên cứu quản lý nhà nước ĐTN thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn? Thực trạng quản lý nhà nước ĐTN thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước. .. tố tác động đến quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn Đối tượng phạm

Ngày đăng: 28/10/2020, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan