Mục đích nghiên cứu của đề tài là Mô tả kết quả sàng lọc rối loạn ngôn ngữ và một số yếu tố liên quan ở trẻ em từ 1 đến 6 tuổi tại cộng đồng tỉnh Hải Dương năm 2017-2018. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.
1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Hiện Việt Nam nước giới, tỷ lệ trẻ em có khiếm khuyết tâm thần, trí tuệ, ngơn ngữ có xu hướng gia tăng Các khiếm khuyết không ảnh hưởng đến trình phát triển chung trẻ mà cịn góp phần làm gia tăng tỷ lệ trẻ khuyết tật vĩnh viễn Phát sớm khuyết tật trẻ em có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển người giai đoạn từ đến tuổi đóng vai trị quan trọng Là thời kỳ phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần liên quan đặc biệt đến trình phát triển ngơn ngữ Vì phát sớm rối loạn ngơn ngữ giúp có kế hoạch can thiệp sớm phù hợp cho trẻ có ý nghĩa vơ lớn Theo nhiều nghiên cứu (NC) giới Việt Nam, tỷ lệ trẻ em mắc rối loạn ngôn ngữ khoảng - 8% Tại Việt Nam chưa có NC quy mơ xác định tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ yếu tố liên quan đến rối loạn Bên cạnh Việt Nam nay, việc chuyển ngữ áp dụng vào thực tế công cụ đánh giá ngôn ngữ cho trẻ em phức tạp chưa có thang đánh giá ngơn ngữ chuẩn hóa Hầu hết cơng cụ chuyển ngữ ngun gốc, khơng có điều chỉnh khơng có nghiên cứu kiểm định Vì lý trên, xem xét ưu điểm, phù hợp độ tin cậy thang đánh giá ngôn ngữ tiền học đường phiên thứ (Preschool language scale - PLS5) Zimmerman nên lựa chọn thang để nghiên cứu Do thực đề tài nghiên cứu với hai mục tiêu: (1) Điều chỉnh thang đánh giá ngôn ngữ Zimmerman cho trẻ em nói tiếng Việt từ đến tuổi năm 2017 (2) Mô tả kết sàng lọc rối loạn ngôn ngữ số yếu tố liên quan trẻ em từ đến tuổi cộng đồng tỉnh Hải Dương năm 2017-2018 Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu Việt Nam, nghiên cứu cách hệ thống q trình chuẩn hóa thang đánh giá lĩnh vực ngơn ngữ (thang Zimmerman): Qúa trình chuyển ngữ Việt hóa thang đo, xác định tính giá trị, độ tin cậy thang đo áp dụng vào sàng lọc để xác định tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ cộng đồng Nghiên cứu chứng minh thang Zimmerman có độ tin cậy cao có tính giá trị tốt Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn việc ứng dụng thang Zimmerman xác định tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ bệnh viện cộng đồng tỉnh Hải Dương số yếu tố liên quan đến rối loạn ngơn ngữ Thang Zimmerman chuẩn hóa góp phần vào nâng cao hiệu chẩn đốn can thiệp sớm cho trẻ lứa tuổi nhỏ Bố cục luận án Luận án gồm 133 trang, gồm chương Đặt vấn đề trang; Chương 1: Tổng quan 44 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu 34 trang; Chương 4: Bàn luận 30 trang; Kết luận trang; Kiến nghị trang Ngoài cịn có phần tài liệu tham khảo, phụ lục, hình ảnh minh họa Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngôn ngữ rối loạn ngôn ngữ trẻ em a) Khái niệm ngôn ngữ (Language) Theo hiệp hội Ngơn ngữ - Giao tiếp - Thính học Hoa Kỳ (American Speech – Language –Hearing Association - ASHA): Ngôn ngữ khả hiểu sử dụng lời nói (nghe nói), chữ viết (đọc viết) hệ thống biểu tượng giao tiếp khác hệ thống dấu, ký hiệu Các phương ngữ hay kiểu giao tiếp khác biến thể hệ thống biểu tượng sử dụng cộng đồng người yếu tố vùng miền xã hội, văn hố dân tộc Ngơn ngữ phân thành hai lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận (nghe đọc) ngơn ngữ diễn đạt (nói viết) Một ngôn ngữ đầy đủ bao gồm năm lĩnh vực sau: ngữ âm học; hình thái học; cú pháp; ngữ nghĩa dụng học b) Khái niệm chậm ngôn ngữ (Language delay) Theo ASHA, thuật ngữ “Late language emergence” nói đứa trẻ xuất lời nói muộn, phát triển chung trẻ hồn tồn bình thường Các biểu thường gặp trẻ tuổi, loại trừ khuyết tật khác chậm phát triển trí tuệ Ngồi dùng thuật ngữ đứa trẻ chậm nói “Late talkers” để mô tả trẻ c) Rối loạn phát triển ngôn ngữ (Developmental language disorder) Là rối loạn lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận và/hoặc ngôn ngữ diễn đạt sử dụng lời nói, chữ viết và/ hệ thống ngôn ngữ cử biểu tượng khác Các rối loạn phối hợp khơng liên quan đến hình thức, nội dung sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Các khiếm khuyết kéo dài từ giai đoạn mầm non sang giai đoạn trẻ học, có ảnh hưởng rõ rệt đến kỹ giao tiếp xã hội hàng ngày, tiếp thu kiến thức giáo dục trẻ em Năm 2017, NC CATALISE công bố, NC đồng Delphi đa quốc gia đa ngành, sử dụng phương pháp Delphi để đạt đồng thuận thuật ngữ “Rối loạn ngôn ngữ phát triển” Tác giả Paul Norbury sử dụng thuật ngữ trung lập để mô tả phân loại nhóm trẻ hội chứng Trẻ em có rối loạn ngơn ngữ phát triển nguyên phát (primary developmental language disorder); Trẻ em độ tuổi học có rối loạn ngơn ngữ phát triển nguyên phát (primary developmental language disorder) đồng thời kèm theo khó khăn đọc, viết; Trẻ em có rối loạn ngơn ngữ phát triển phối hợp kèm theo số rối loạn phát triển khác tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ … 1.2 Tổng quan thang đánh giá ngôn ngữ tiền học đường Thang đánh giá ngôn ngữ tiền học đường (PLS5) dùng phổ biến Hoa Kỳ, thang ba tác giả Irla Lee Zimmerman, Violette G.Steiner Roberta Evatt Pond công bố năm 1969 Tiếp theo đó, khoảng 10 năm thang cập nhật, sửa đổi nâng cấp phiên Năm 2011 phiên cơng bố, có nhiều điểm đổi mới, chỉnh sửa trắc nghiệm phiên so với trước Thang Zimmerman dùng để sàng lọc xác định trẻ bị chậm hay rối loạn phát triển ngôn ngữ; Xác định trẻ bị khiếm khuyết lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận hay ngôn ngữ diễn đạt hay phối hợp Đồng thời thang công cụ theo dõi q trình trị liệu tốt Thang Zimmerman có ưu điểm bật phạm vi đánh giá trẻ không lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ diễn đạt mà đánh giá kỹ tiền ngôn ngữ; Nội dung cấu trúc ngôn ngữ: Hiểu sử dụng khái niệm, hiểu sử dụng ngữ pháp; Kỹ ngôn ngữ tổng hợp, tư sử dụng ngôn ngữ; Bằng chứng độ tin cậy: Sử dụng hệ số tương quan Pearson cho thấy độ ổn định test-retest từ mức tốt đến tốt (0,86-0,95) Sự quán (internal consistency): Hệ số tin cậy chung 0,95 dao động từ 0,880,98 Bằng chứng tính giá trị: Độ nhạy độ đặc hiệu riêng nhóm trẻ chậm ngơn ngữ 0,91 0,78 Độ nhạy độ đặc hiệu riêng nhóm trẻ rối loạn ngơn ngữ 0,83 0,8 1.3 Tổng quan quy trình chuẩn hóa thang công cụ Theo tổ chức y tế Thế giới, mục đích q trình chuẩn hóa cơng cụ nghiên cứu bao gồm trình chuyển ngữ điều chỉnh/thích ứng (adaptation) cơng cụ, đạt phiên ngôn ngữ khác từ công cụ tiếng Anh Quy trình thực chuẩn hóa công cụ gồm bước: 1.Chuyển ngữ thang đo sang tiếng Việt; Một ban chuyên gia xem xét dịch dịch ngược lại; Làm khảo sát thử nghiệm đánh giá trình vấn; Bản dịch hoàn thiện Độ tin cậy tính giá trị hai vấn đề cốt lõi độc lập chuẩn hóa thang đo Tính giá trị coi mức độ xác độ tin cậy khả cao Một nghiên cứu có giá trị kết tương ứng với thật: nghiên cứu khơng có sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên nhỏ tốt, bao gồm giá trị nội dung (content validity), giá trị cấu trúc (construct validity), giá trị tiêu chuẩn (criterion validity); Một công cụ đáng tin cậy phép đo phù hợp xác gần “giá trị đúng” Độ tin cậy giá trị quan sát Đó giá trị lỗi đo lường, lỗi có trị số thấp độ tin cậy cao ngược lại Có nhiều cách đo lường độ tin cậy số tương quan Pearson, Kappa 1.4 Tổng quan sàng lọc khuyết tật trẻ em 1.4.1 Một số dạng rối loạn ngôn ngữ (RLNN) thường gặp * Chậm (phát triển) ngôn ngữ (Language delay) * Rối loạn ngôn ngữ (Language disorders) - Rối loạn ngôn ngữ đơn thuần/ phát triển (Development/specific language disorders) - Rối loạn ngôn ngữ phối hợp (Coordinated language disorders) 1.4.2 Nguyên nhân số yếu tố nguy liên quan Rất nhiều NC tiến hành tìm hiểu nguyên nhân gây RLNN có nhiều tranh luận nhà NC vấn đề Tuy nhiên, kết luận đồng thuận đưa có nhiều nguyên nhân yếu tố nguy phối hợp gây bệnh lý Những yếu tố có liên quan đến thời kỳ trước sinh, sau sinh trẻ, ngồi có yếu tố từ mơi trường gia đình, mơi trường xã hội làm tăng thêm mức độ trầm trọng bệnh Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng tham gia vào nghiên cứu trẻ em độ tuổi từ đến cận tuổi (12 tháng ngày-71 tháng 30 ngày), sinh sống khu vực tỉnh Hải Dương Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhi: - Tất trẻ em độ tuổi, phát triển ngơn ngữ bình thường có phát triển lĩnh vực ngôn ngữ - Trẻ không mắc bệnh lý vùng đầu mặt cổ ảnh hưởng đến khả ngơn ngữ, mắc bệnh tồn thân nặng khiến trẻ không muốn giao tiếp, hạn chế khả hợp tác làm trắc nghiệm ngôn ngữ - Trẻ cha mẹ chấp thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu - Trẻ đủ tiêu chuẩn lựa chọn có cha/ mẹ trả lời vấn nghiên cứu Tiêu chuẩn xác định trẻ chậm ngôn ngữ (đơn thuần): Trẻ có tuổi sinh học từ đến cận tuổi; Trắc nghiệm trực tiếp thang Zimmerman quy đổi tuổi ngôn ngữ ngưỡng điểm chẩn đốn; Chỉ có lĩnh vực ngơn ngữ phát triển Các lĩnh vực khác trẻ phát triển bình thường Tiêu chuẩn xác định trẻ rối loạn ngôn ngữ (đơn thuần): Trẻ có tuổi sinh học từ tuổi trở lên; Trắc nghiệm trực tiếp thang Zimmerman quy đổi tuổi ngơn ngữ ngưỡng điểm chẩn đốn; Chỉ có lĩnh vực ngôn ngữ phát triển Các lĩnh vực khác trẻ phát triển bình thường Tiêu chuẩn xác định trẻ rối loạn ngôn ngữ (phối hợp): Trắc nghiệm trực tiếp thang Zimmerman quy đổi tuổi ngôn ngữ ngưỡng điểm chẩn đốn; Trẻ có chẩn đốn bệnh lý rõ ràng có kèm theo rối loạn phát triển lĩnh vực ngơn ngữ Ví dụ: Tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ… 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 01/2017 đến tháng 06/2018 - Địa điểm: * Mục tiêu 1: Phòng khám khoa khám bệnh, khoa Phục hồi chức Bệnh viện Nhi tỉnh Hải Dương * Mục tiêu 2: NC thực cộng đồng tỉnh Hải Dương, 30 trường mầm non công lập đại diện cho 30 xã/ phường 265 xã phường 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu * Mục tiêu 1: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang xác định tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu thang Zimmerman * Mục tiêu 2: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang xác định tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ mô tả số yếu tố nguy liên quan đến rối loạn ngôn ngữ 2.3.2 Cỡ mẫu * Mục tiêu 1: Áp dụng cơng thức ước tính cỡ mẫu cần thiết nghiên cứu xác định độ nhạy độ đặc hiệu Chúng lựa chọn cỡ mẫu tối thiểu 206 trẻ cho nghiên cứu Cách chọn mẫu NC chọn mẫu thuận tiện Tất trẻ em đủ tiêu chuẩn chọn đến đủ cỡ mẫu NC thơi * Mục tiêu 2: Áp dụng cơng thức ước tính tỷ lệ quần thể, cỡ mẫu tương ứng là: 930 trẻ cộng đồng NC sử dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm Với cỡ mẫu 930 trẻ, chọn 30 cụm, cụm gồm 31 trẻ Quá trình chọn mẫu chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Chọn cụm gồm bước Giai đoạn 2: Lựa chọn trẻ tham gia trường mầm non 2.3.3 Phương tiện kỹ thuật thu thập thông tin a) Phương tiện: +) Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm: Thang đo Zimmerman: Chúng tơi áp dụng quy trình chuẩn hóa thang đo tổ chức y tế giới hướng dẫn Quy trình thực gồm bước +) Và công cụ khác: Phiếu nghiên cứu; Thang trắc nghiệm Denver; Bộ câu hỏi sàng lọc phát triển ASQ; Các dụng cụ khác b) Kỹ thuật thu thập thông tin Mục tiêu 1: Để giảm bớt sai số dẫn đến sai số hệ thống nghiên cứu, có sai số thu thập thông tin, sai số quan sát, tiến hành bước sau: Chúng tơi tuyển chọn đội NC gồm có bác sĩ chuyên ngành PHCN cử nhân PHCN chia thành nhóm Tập huấn kỹ cho đội phương pháp cách vấn đối tượng nghiên cứu người chăm sóc trẻ; Các điều tra viên vấn đối tượng đủ tiêu chuẩn lựa chọn họ đồng ý tham gia nghiên cứu; Hướng dẫn cách ghi chép phiếu vấn * Phỏng vấn phụ huynh trẻ, thực Phòng khám khoa Khám bệnh, khoa PHCN bệnh viện Nhi tỉnh Hải Dương * Khám lâm sàng làm trắc nghiệm ngôn ngữ: Do mục tiêu nghiên cứu kiểm định thang đo nên q trình khám, chẩn đốn tình trạng bệnh trẻ thực cách, độc lập nhau: Sàng lọc chẩn đoán: thực bác sĩ lâm sàng Khoa PHCN, bác sĩ tập huấn Kết sử dụng tiêu chuẩn vàng Thực trắc nghiệm ngôn ngữ thang Zimmerman: cử nhân PHCN tập huấn thang đo thực Tiến hành trắc nghiệm độc lập 206 trẻ mẫu NC, bác sĩ vấn phụ huynh, khám đầy đủ trước Mục tiêu 2: Địa điểm nghiên cứu trường mầm non công lập xã/phường nghiên cứu Tiến hành theo bước: * Phỏng vấn: Theo phiếu vấn người chăm sóc trẻ cha/mẹ trẻ, giáo viên quản lý lớp trẻ để thu thập thông tin trẻ, đặc biệt tình trạng ngơn ngữ * Khám lâm sàng làm trắc nghiệm ngôn ngữ + Sàng lọc chẩn đoán: thực bác sĩ Tất trẻ em đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu khám lâm sàng + Đánh giá ngôn ngữ trẻ: * Sàng lọc bước 1: Để phân loại nhóm trẻ có nguy bị RLNN nhóm trẻ khơng có nguy Các cơng cụ sử dụng gồm câu hỏi sàng lọc phát triển ASQ, chuẩn phát triển ngôn ngữ trẻ em Các biểu lâm sàng thu ghi vào phiếu nghiên cứu * Sàng lọc bước (sàng lọc đặc hiệu): Thực trắc nghiệm ngôn ngữ thang Zimmerman (do cử nhân PHCN thực hiện) Điều tra viên tiến hành trắc nghiệm thang Zimmerman cho trẻ có nguy cao phát bước c) Các số, biến số nghiên cứu Kiểm định độ tin cậy thang đo: số Cronbach's Alpha; Xác định tính giá trị: Độ nhạy, độ đặc hiệu; Tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ; Một số yếu tố nguy liên quan 2.4 Xử lý số liệu: Số liệu nhập, quản lý, xử lý thuật toán thống kê phù hợp Thực xử lý số liệu mơn Tốn trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 2.5 Nghiên cứu đảm bảo vấn đề đạo đức nghiên cứu SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU Tuyển chọn trẻ đủ tiêu chuẩn 206 trẻ - Phỏng vấn, khám, trắc nghiệm - Công cụ: Chuẩn phát triển ngôn ngữ, Thang Denver 126 trẻ không RLNN -Trắc nghiệm trực tiếp - Công cụ: thang Zimmerman Khám, chẩn đoán lâm sàng (tiêu chuẩn vàng) Trắc nghiệm thang Zimmerman 70 trẻ RLNN 80 trẻ RLNN So sánh 136 trẻ không RLNN MỤC TIÊU Tuyển chọn mẫu chùm (cụm) 30 cụm 30 trường mầm non công lập/30 xã/ phường Phương pháp: - Phỏng vấn phụ huynh -Phỏng vấn giáo viên Công cụ: chuẩn phát triển ngôn ngữ, câu hỏi ASQ Phương pháp: Trắc nghiệm trực tiếp Công cụ: Thang Zimmerman 930 trẻ Sàng lọc bước 824 trẻ khơng có nguy RLNN 76 trẻ có nguy RLNN Sàng lọc bước 68 trẻ có RLNN trẻ khơng RLNN 10 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều chỉnh thang đánh giá ngôn ngữ Zimmerman cho trẻ em nói tiếng Việt từ đến tuổi năm 2017 3.1.1 Kết trình chuyển ngữ thang Zimmerman Nội dung thang Zimmerman áp dụng cho trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi phân chia thành 12 nhóm câu hỏi trắc nghiệm cho 12 độ tuổi trẻ Tổng số trắc nghiệm có: 48 trắc nghiệm đánh giá lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận 49 trắc nghiệm đánh giá lĩnh vực ngôn ngữ diễn đạt Trong q trình dịch chúng tơi thống thay đổi tên riêng, sửa đổi trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ tiếng Việt Sau đó, chúng tơi tiến hành thử nghiệm thang Zimmerman 20 trẻ độ tuổi từ đến cận tuổi, bao gồm trẻ phát triển ngơn ngữ bình thường trẻ có chậm phát triển ngôn ngữ rối loạn ngôn ngữ, đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Tính kết tuổi ngơn ngữ quy đổi: Các trẻ có ngơn ngữ phát triển bình thường điểm trung bình nằm giới hạn cho phép M = 100 dao động 85-115 Sau thực q trình điều chỉnh thang Zimmerman, chúng tơi tiến hành nghiên cứu 206 trẻ để kiểm định tính giá trị độ tin cậy thang, kết sau: 3.1.2 Tính giá trị độ tin cậy thang Zimmerman Bảng 3.1: Tính giá trị biến nghiên cứu stt Nhân tố Biến Biến Cronbach’s Biến (nhóm trắc nghiệm quan sát quan sát Alpha bị loại theo độ tuổi) ban đầu cịn lại Phần ngơn ngữ tiếp nhận 1 đến cận tuổi 19 19 0,727 2 đến cận tuổi 9 0,971 3 đến cận tuổi 8 0,972 4 đến cận tuổi 6 0,972 5 đến cận tuổi 6 0,938 Phần ngôn ngữ diễn đạt đến cận tuổi 23 23 0,919 đến cận tuổi 6 0,963 đến cận tuổi 7 0,973 đến cận tuổi 6 0,973 10 đến cận tuổi 7 0,961 Nhận xét: Tính giá trị biến số quán bên thành tố cơng cụ có giá trị từ tốt đến tốt, hầu hết >0,9, có thành tố nhóm dến cận tuổi phần ngơn ngữ tiếp nhận có giá trị thấp 0,727 34 Chapter 3: RESEARCH RESULTS 3.1 To adjust the Zimmerman scale for children who speak Vietnamese from the age of to years old in 2017 3.1.1 Results of adaption process Zimmerman scale The Zimmerman scale in English appling to children from months to years is divided into 12 multiple choice questions for their 12 periods of age In the Vietnamese version, the total number of tests in each area includes 48 tests of assessments of acquisition language and 49 tests of assessments of expressive language We have agreed to change our own names and modify tests to suit Vietnamese language characteristics We tested the Zimmerman scale to assess the language ability of 20 children from to years old, including children with normal language development and children with language delays and language disorders According to age-related results, children with normal development language have the average within the allowable limits M = 100 from 85 to115 3.1.2 The value and reliability of the Zimmerman scale Table 3.1: The value of the research variables Numerical order Factor Initial (tests group by observation age) variable Auditory Comprehension From to under 19 year old From to under year old From to under year old From to under year old From to under 6 year old Expressive Communication From to under 23 year old From to under year old From to under year old From to under Left observation variable Cronbach’s Variable Alpha type 19 0,727 0,971 0,972 0,972 0,938 23 0,919 0,963 0,973 0,973 35 year old From to under year old 10 7 0,961 Comment: Chronbach's anpha index used to calculate the value of internal consistency of components of the tool is useful, most> 0.9, except only one component from to under years old has the lowest value of 0.727 Table 3.2: Results of analysis of sensitivity, specificity and diagnostic threshold of Zimmerman scale Threshold Specificity Sensitivity LR+ LR- 0,0% 23,75% Correct classification 61,17% 69,90% ≥ 50 ≥ 51 … ≥ 76 ≥ 77 ≥ 78 … ≥ 105 100% 99,21% 1,0 1,3011 0,0334 92,86% 91,27% 88,1% 71,25% 73,75% 75,0% 84,47% 84,47% 83,01% 3,2298 3,4769 3,5238 0,1003 0,1184 0,1587 0,0% 100% 38,83% 1,0 0.50 0.25 0.00 Sensitivity 0.75 1.00 Comment: From the results of the sensitivity and specificity of the scale we found that when the cut-off point was 77 points, the sensitivity was 73.75% and the specificity was 91.27% Therefore, to diagnose LD with a Zimmerman scale, we can use a cut-off points of 77 points 0.00 0.25 0.50 - Specificity 0.75 1.00 Area under ROC curve = 0.8662 Chart 3.1: Distribution of area limited by the ROC curve when using the Zimmerman scale The area under the ROC curve reached 0.8662 Such tool has a good diagnosing value 36 3.1.3 Rate of language disorders (LD) (n = 206) Table 3.3: Distribution of the percentage of children with LD based on clinical Age of children From to under year old From to under year old From to under year old From to under year old From to under year old Total Children without LD n % Children with LD n % n % 23 57,5 17 42,5 40 100