Cuốn sách Kỹ thuật trồng ba loài cây thuốc nam Nhàu, Chóc máu và Củ dòm trên đất rừng được biên soạn nhằm cung cấp cho độc giả những thông tin về đặc điểm nhận biết, kỹ thuật gieo ươm và gây trồng cây Nhàu, Chóc máu và Củ dòm trên đất rừng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
TS BÙI THỂ ĐỐI ThS LẾ THỊ DIÊN KỸ THUẬT TRỒNG BA LỒI CÂÝ THUỐC NAM NHÀU, CHĨC MÁU VÀ CỦ DÒM TRÊN ĐẤT RỪNG NHÀ XUẨT BẢN NÒNG NGHlậP TS BÙI THÉ ĐỒI, ThS LÊ THỊ DIÊN KỸ THUẬT TRỊNG BA LỒI CÂỲ THC NAM NHÀU, CHĨC MÁU VÀ CỦ DỊM TRÊN ĐẤT RÙÌVG NHÀ x u At B ả n n ô n g Hà N ộ i-2011 n g h iệ p LỜI NÓI ĐÀU Việt Nam với 54 dân tộc 53 dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi từ Bắc đến Nam nhiều noi, người dân sống vùng sâu vùng xa, cách biệt vói khu vực dân cư khác Đe đấu ữanh sinh tồn, tự bảo vệ sống cho thân mình, kinh nghiệm sống qua thời gian, họ tự tìm lồi thuốc chữa bệnh cho cộng đồng quanh khu vực họ sinh sống Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam vô đa dạng phong phú, frong có nguồn tài ngun thuốc Tính đến nay, Viện Dược liệu phát thống kê khoảng 3.948 lồi thuốc, nhiên cịn số lượng lớn thuốc riêng cộng đồng dân tộc thiểu số, gọi thuốc dân tộc chưa thống kê tư liệu hóa hết Mặc dù tài nguyên cầy thuốc đa dạng phong phú ngưòd biết sử dụng lồi để chữa bệnh nâng cao sức khỏe, cịn nhiều lồi thuốc mà người dân chưa biết đến chưa sử dụng Trong số lồi sử dụng để chữa bệnh có Nhàu (Morinda citrifolia L.), Chóc máu (Salacia cochinchinnensis Lour), Củ dòm {Stephania dielsiana Y.C.Wu) Cây Nhàu {Morinda citrifolia L.) loại thuốc có giá trị chữa bệnh hiệu Nhàu có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, làm êm dịu thần kinh giao cảm, giảm đau nhức, hạ huyết áp, điều hoà kinh nguyệt Hiện nay, Nhàu nhiều nước giới nghiên cửu, sản xuất sản phẩm khác đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người Chóc máu {Salacia cochỉnchinensis Lour) thuốc quý nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Chóc máu lồi dược thảo có khả hạn chế phát triển tể bào ung thư, phát nên chưa có nhiều nghiên cửu mà sử dụng chủ yếu dân gian^ chưa có thuốc loại dược thảo Củ áịm {Stephania dielsiana C.Y.Wu) thuốc quý, hiếm, dùng làm thuốc chữa đau lưng, đau bụng, mỏi nhức chân, giúp ngủ ngon Còn dùng đắp chỗ sưng bắp chuối, nhọt cứng, áp xe tiêm Có nấu nước uổng chữa kiết lỵ, máu, đau bụng kiiứi niên, đau dày Củ dòm nguồn gen hiếm, phát Việt Nam, có trữ lượng ít, lại bị khai thác nhiều Rễ củ nhân dân vùng Ba Vì sử dụng làm thuốc chữa đau nhức gân xưong, đau bụng Có thể dùng chiết hoạt chất L-tetrahydropalmatin Trong năm gần đẫy, việc gây trồng phát triển dược liệu quan tâm Nhiều loài nhân trồng rộng rãi đem lại kết tốt, góp phần khơng nhỏ việc cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến dược liệu Tuy nhiên, việc gây trồng nhiều loài dược liệu quý bước đầu tiến hành quy mơ nhỏ lè, chưa có tập trung đầu tư thích đáng Với mong muốn góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam, biên soạn sách nhằm cung cấp cho độc giả thông tin đặc điểm nhận biết, kỹ thuật gieo ươm gây trồng Nhàu, Chóc máu Củ dòm đất rừng Mặc dù tác giả cố gẳng, tránh khỏi thiếu sót q trình biên soạn Kính mong nhận đóng góp quý độc giả để bổ sung hồn thiện cho lần xuất Các tác giả: TS Bùi Thế Đồi, ThS Lê Thị Diên Phần th ứ TỔNG QUAN VÈ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ S ự CẦN THIẾT GÂY TRỒNG CÂY THUỐC NAM TRÊN ĐẤT RỪNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Trên giới 1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc giới Từ thời cổ xưa, loài người biết khai thác sử dụng thuốc vào công tác chăm sóc sức khỏe nhu cầu sống Theo Aristote (384 - 322 trước cơng nguyên) tổng kết 4000 năm trước, dân tộc vùng Trung cận đông biết đen ngàn thuốc, sau người Ai Cập biết cách chế biển sử dụng chúng (dẫn từ Võ Văn Chi Trần Hợp, 1999) Charles Pickering (1879) nghiên cứu đúc rút lại cho biết người Ai Cập cổ đại biết sử dụng có tinh dầu để điều trị bệnh ướp xác vua chúa làm nước thom từ khoảng 4000 năm trước cơng ngun Ngưịi Nhật Bản biết sử dụng Bạc Hà làm thuốc ừị bệnh từ 2000 năm trước (dẫn từ Lã Đình Mỡi tác giả, 2001) Nền y học cổ truyền Trung Quốc Ấn Độ ghi nhận lịch sử việc sử dụng cỏ làm thuốc cách 3.000 - 5.000 năm (dẫn từ Trần Vãn ơn) Từ thời xa xưa, thực vật làm thuốc đóng vai trị quan trọng đời sống ngưòd dân nhiều nước châu Á Tuy nhiên, người dân chủ yếu khai thác thuốc từ thiên nhiên trồng với mục đích phục vụ ữong gia đình, trừ quốc gia Trung Quốc, Ắn Độ, Indonesia Nepal trồng chúng với mục đích thưong mại Tuy nhiên, quốc gia gây trồng quy mô nhỏ chủ yếu phục vụ nhu cầu nước (Batugal, Pons A, layashree Kanniah, Lee Sok young Jeeffrey T, Oliver, 2004) Qua nghiên cứu lịch sử sử dụng thuốc dân tộc thể giới cho thấy, dân tộc giới có tri thức sử dụng thuốc để chữa bệnh từ lâu đời đặc sắc tùy thuộc vào văn hóa 1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới Theo thông tin tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985, hên toàn giới biết tới 20.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao (trong tổng sổ 250.000 loài thực vật biết) sử dụng trực tiếp làm thuốc hay có xuất xứ cung cấp hoạt chất để làm thuốc (N.R.Famsworth D.D.Soejarto, 1985) Theo Napralert năm 1990 số ước tính từ 30.000 đến 70.000 lồi thuốc Trong đó, Trung Quốc có tói ữên 10.000 lồi thực vật coi thuốc, Ấn Độ hom 6.000 loài, vùng nhiệt đới Đơng - Nam Á khoảng 6.500 lồi (dẫn từ Nguyễn Tập, 2007) Theo Lewington (1993) thống kê thể giới có 35.000 lồi thực vật sử dụng văn hóa khác vào mục đích chữa bệnh Nhiều lồi số chúng đối tượng khơng thể kiểm sốt hoạt động buôn bán quy mô địa phương quốc tế (dẫn từ Phạm Văn Điển Phạm Minh Toại, 2005) Nguồn gen thuốc tình trạng bị đe dọa môi trường sống, nạn phá rừng, thiên tai, khai thác cạn kiệt, Có nhiều chửng đa dạng nguồn gen thực vật, bao gồm thuốc, bị giảm sút cách trầm trọng nhiều nod giới Tình trạng trở nên trầm trọng noi có mật độ dân số cao, tốc độ thị hóa nhanh, nạn phá rừng thường xuyên xảy ra, đặc biệt nước Nam Đơng Nam châu Á Những quốc gia có nguồn gen thuốc phong phú cần phải nỗ lực hon để sưu tập, gìn giữ bảo tồn nguồn gen quý để phục vụ cho hoạt động nghiên cửu sử dụng chúng cách có hiệu (Md Mamtazul Haque, 2004) Trên giới có nhiều loài thực vật quý hoạt động khai thác bừa bãi người nên chúng dần cạn kiệt có nhiều lồi bị tuyệt chủng Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vịng hoai trăm năiọ trở lại có khoảng 1.000 lồi thực vật bị tuyệt chủng, có tới 60.000 lồi gặp rủi ro tồn chúng mong manh vào kỷ tới, chiều hướng tiếp tục lồi thực vật ngày có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, số có nhiều lồi làm thuốc Ví dụ Banglades có lồi Tylopora cindica (Burm.p.) Mer dùng để chữa bệnh hen; loài Zanonia indica L dùng để tẩy xổ trước có nhiều nhvmg khai thác mức nên đứng trước nguy bị tuyệt chủng (Islam A.s,1991) Loài Ba gạc (RauvoỊ/ìa serpentina (L.) Benth Ex Kurz) hàng chục năm liền bị khai thác Ắn Độ, Srilanka, Banglades, Thái Lan, với khối lượng 400-1.000 vỏ, rễ/năm để xuất sang cảo thị trưòng Âu-Mĩ, trở nên cạn kiệt, chí số bang Ấn Độ, phủ đình thức khai thác loài Một số loài thuốc q khác có vùng Đơng Bắc Ân Độ Coptis teeta, trước - Tạo bầu: Cỡ bầu: rộng -8 cm, cao 12-15cm; thành phần ruột bầu; 90% đất tán rừng + 10 % phân chuồng hoai Bầu xếp vào luống có chiều rộng từ - l, m - Kỹ thuật giâm con: Dùng que nhọn chọc lỗ sâu - 5cm, cắm rễ vào lỗ, ép chặt đất vào gốc Để nâng cao khả thành công hom giâm, cần cắm giàn che bóng 25% - Chăm sóc con: Tưới đủ nước cho cây, thời tiết nắng nóng cần tưới nước ngày vào buổi sáng sớm chiều tối Làm cỏ phá váng định kỳ llần/tháng để tránh cạnh tranh dirửi dưỡng cỏ dại tạo cho đất toi xốp, thống khí Bón thúc nước phân chuồng hoai lan/tháng Khi có chiều cao khoảng 20 - 30cm, phát triển cân đối đem hồng * Kỹ thuật trồng: - Điều kiện trồng: Cây thích nghi vùng địa hình đồi thoải, có độ cao thấp, đất chua, nghèo chất diiứi dưỡng, tầng đất mặt mỏng xen lẫn với nhiều đá lộ đầu Cây sinh trưỏng tốt điều kiện độ tàn che thấp - Tiêu chuẩn đem trồng: cao 20-30cm, phát triển cân đối, khơng sâu bệnh - Thịi vụ trồng: vụ xuân có mưa phùn đầu mùa mưa - Chọn đất ven bìa rừng, độ cao dưói lOOm, đất chua, thành phần giới trung bình, độ che bóng thấp 58 - Làm đất theo hố, quy cách hố: 40x40x40cm, khoảng cách hàng với hàng 2m, hố với hố 2m Hố bố trí so le hàng theo hình nanh sấu Khi cuốc hố tách riêng phần đất tốt, đất xấu Lấp hố đất tốt cuốc lên đất xung quanh với cỏ rác, thảm khô mục lấp phần đáy hố Vun đất theo hình mai rùa Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng tháng - Bón phân: Mỗi hố bón 30g NPK 30g vi sinh - Kỹ thuật trồng: Trồng có bầu Trồng vào ngày có mưa nhỏ râm mát Rạch vỏ bầu, bới lỗ hố sâu chiều cao bầu trồng Đặt cho cổ rễ ngang mặt hố, vun đất xung quanh cho kín Có thể dùng tay lèn chân dẫm chặt xung quanh gốc cây, tránh dẫm vào bầu làm vỡ bầu * Chăm sóc bảo vệ trồng: Chăm sóc năm lần năm đầu Kỹ thuật chăm sóc chủ yếu phát dọn toàn dây leo, bụi cỏ dại phi mục đích Xới đất xung quanh hố với đường kính rộng 40 50cm Bảo vệ khơng cho gia súc phá Bón phân với liều lượng hỗn hợp 100 gam NPK vi sinh tỷ lệ 1:1 cho gốc 2.3 Cây Củ dòm ịStephania dielsiana Y.C.Wu), 1940 Họ: Tiết dê (Menispermaceae) Tên khác: Củ gà ấp (củ mọc lộ khỏi mặt đất giống gà ấp trứng), Củ ngỗng Mô tả: Cây dây leo, sống nhiều năm, dài 2-3m Rễ củ to, đa dạng, thường hình thn dài, vỏ ngồi nhăn nheo, thịt cứng rắn màu vàng nâu 59 Lá mọc so le, hình tam giác gần ữòn, dài 9-13cm, rộng 8-12cm, gốc hoi lõm, đầu nhọn, mép ngun có nhỏ phía đầu lá, bấm thấy có nhựa màu tím hồng, cuống dài, gân dạng chân vịt, có màu tím hồng mặt sau 60 Hoa nhỏ, đon tính khác gốc Cụm hoa đực - xim tán hợp thành xim tán kép, hoa nhỏ, cuống ngắn, có đài xếp vịng, màu tím, cánh hoa hình quạt trịn, màu hồng cam, cong vào phía Cột nhị ngắn, bao phấn dính thành đĩa Cụm hoa gồm - đầu nhỏ, cuống cực ngắn xếp dày thành dạng đầu, hoa nhỏ, cuống ngan, hoa có đài màu tím, cánh hoa màu hồng cam, hình quạt trịn, cong, có chấm vân tím, đầu nhụy có - thùy giùi Quả hạch, hình trứng, dẹt bên, dài 0,8 - 0,9cm, rộng 0,7 0,75cm Hạt hình trứng ngược, cụt đầu, có lỗ thủng giữa, lưng có hàng gai cong nhọn Củ dòm dễ lẫn với lồi Bình vơi có noi gọi củ gà ấp, khác chỗ Bình vơi có củ hình trịn ngắn, mặt sau màu xanh lục nhạt Phân bố đặc điếm sinh học: Cây mọc hoang vùng núi đá, núi đất có nhiều đá lộ đầu, độ cao 300-500m, thuộc tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Hà Tây (cũ) Trên thể giới có Trung Quốc (Quảng Đơng, Quảng Tây, Quý Châu) Mùa hoa tháng - , mùa chín tháng - Tái sinh chồi vào mùa xuân hè thân già phần cổ rễ củ Có thể trồng củ hạt (đã trồng Hà Nội) Vi chúng mọc ven bờ suối, củ củ đực đối hai bên bờ suối Nếu đào củ bờ suối bên sang bờ suối bên đào củ nên người Theưứi Som gọi Củ dòm Thành phần hỏa học: Rễ Củ dòm chứa nhiều alcaloid rửiư L.tetrahydropalmatin, cyclanolin, magnoAoiin 61 Công dụng chế biến: Theo kinh nghiệm dân gian, Củ dòm dùng làm thuốc chữa đau đầu, sốt rét, phù thũng, đau lưng, chân tay nhức mỏi, đau bụng, đau dày, kiết lỵ, đại tiện máu Cách chế biến sử dụng Củ dòm: đào củ về, rửa sạch, thái mỏng, phoi khô Dược liệu có màu nâu, vị chát, đắng tê, tính ấm, không độc Liều dùng ngày; 4-8g sắc với 200ml nước cịn 50ml, uống làm lần ngày Có thể ngâm rượu uống với tỷ lệ 1/10 Hoạt chất L.tetrahydropalmatin (hyndarin, gindarin) chiết từ Củ dịm có tác dụng đặc hiệu số trường hợp rối loạn tâm thần chức năng, trạng thái căng thẳng tinh thần, suy nhược thần kinh, ngủ dai dẳng nguyên nhân tâm thần Liều dùng: 0,05-0,lOg dạng viên đorn độc 0,05g L.tetrahydropalmatin hydroclorid viên phối họp gồm L.tetrahydropalmatin 0,03g, cao khô Vông 0,06g, cao khô Sen 0,05g, tá dược vừa đủ cho viên Dạng viên phối hợp ứng dụng cho 100 bệnh nhân Khoa thần kinh - Bệnh viện Hữu nghị, thấy tác dụng an thần, gây ngủ nhanh hơn, giấc ngủ kéo dài êm dịu, không mệt mỏi dùng thuốc meprobamat Dùng ngồi, Củ dịm để tươi, giă với muối gừng, đắp có tác dụng tiêu viêm, tán ứ chữa nhọt độc, bắp chuối, áp-xe tiêm Nơng dân địa phương cịn cho ừâu bị uống nước sắc củ dòm chúng chán ăn, chê cỏ^ Nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Huy với luận án “Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học, số tác dụng sinh học ^ http://suckhoedoisong.vn/1416p0c60/cu-domvi-thuoc-an-than-gay-ngu.htm 62 số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam” lần công bố hợp chất Oxostephanin phân lập từ củ lồi Síephania dielsiana có tác dụng gây độc cho dòng tế bào ung thư gan (Hep-2), ung thư vân (RD) ung thư phổi (LU) với IC50 0,566; 0,755 1,404^ Tinh trạng: Sẽ nguy cấp Cây có ừữ lượng lại bị khai thác nhiều Mức độ đe doạ: Bậc V (Sách đỏ Việt Nam) Cách trồng chăm sóc: * Tạo chăm sóc con: - Nguồn giống: Thu hái lúc bắt đầu chín, hong râm nơi khơ ráo, thống mát, loại bỏ tạp vật đem gieo - Hạt ngâm nước thời gian ngày, sau gieo cát ẩm Sau 10 ngày hạt nảy mầm rộ Khi sinh trưởng ổn địiủi, đem cấy vào ừong bầu đất - Tạo bầu: Cỡ bầu: rộng 6-8cm, cao 12-15cm; thành phần ruột bầu: 90% đất tán rừng + 10% phân chuồng hoai Bầu xếp vào luống có chiều rộng từ - l,2m - Kỹ thuật giâm con: Dùng que nhọn chọc lỗ sâu rộng theo kích thước rễ Đặt phần rễ ngắn vào lỗ cho cổ rễ thấp miệng hố nhấc lứiẹ lên cho rễ khỏi bị quằn, ép chặt đất vào gốc Để nâng cao khả thành công hom giâm, cần cắm giàn che bóng 50% - Chăm sóc con: Tưới đủ nước cho cây, thịi tiết nấng nóng cần tưới nước ngày vào buổi sáng sớm ’ http://www.hup.edu.vn/Content/tabid/55/nid/357/Default.aspx 63 chiều tối Làm cỏ phá váng định kỳ llần/tháng để tránh cạnh tranh dinh dưỡng cỏ dại tạo cho đất tơi xốp, thống khí Bón thúc nước phân chuồng hoai lần/tháng Khi có chiều cao khoảng 10-15cm, có từ 3-4 lá, phát triển cân đối đem trồng * Kỹ thuật trồng: - Điều kiện trồng: Cây thích nghi vùng núi đá, núi đất có nhiều đá lộ đầu, độ cao 300-500m Củ dòm sinh trưởng tổt đất ẩm ven suối, đất có tầng dày, nhiều mùn, độ tàn che khoảng 0,4-0,5 - Tiêu chuẩn đem trồng: cao 10-I5cm, có 3-4 lá, khơng sâu bệnh - Thời vụ trồng; vụ xuân có mưa phùn đầu mùa mưa vụ thu - Chọn đất ẩm, nước, chua - Trồng theo hố theo rạch rộng 0,8-Im - Làm đất theo hố, kích cỡ 30x30x30cm Cự ly trồng Im X Im, bố trí so le hàng theo hình nanh sấu (nếu trồng loài) Neu trồng hỗn giao tán rừng chọn nơi đất trống, độ tàn che phù hợp đào hố trồng xen tán Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng tháng - Bón phân: Chủ yểu bón phân chuồng hoai + rơm rạ mục đất mùn tầng mặt Nếu có điều kiện hố bón thêm 30 gam NPK 30g vi sinh - Kỹ thuật trồng: Trồng có bầu Trồng vào ngày có mưa nhỏ râm mát Tránh trồng vào lúc trưa nóng Xé bỏ bịch nylon đặt vào hố ém 64 chặt Cào đất vun lấp cao miệng hố 5-6cm Tủ cỏ, khô kín mặt hố Khi thao tác ý nhẹ tay, tránh làm vỡ bầu Sau trồng xong, có điều kiện tưới nước cho ướt cắm que cạnh cây, sau quẩn dây Củ dịm quanh cột để giữ cho khơng bị đổ * Chăm sóc bảo vệ ừồng: - Sau trồng cần lưu ý làm vệ sinh xung quanh gốc rộng 0,5-0,8m Bón thúc cho năm lần nước phân chuồng hoai - Khi leo cao làm giàn cho leo Chiều cao giàn từ l,5-2m - Điều tiết độ tàn che từ 0,4-0,5 - Bảo vệ không cho gia súc phá 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Khuyến nông Khuyến lâm, 2002 Kỹ thuật trồng số ăn đặc sản vùng núi thấp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Khuyến nông Khuyển lâm, 2003 Những điều nông dân miền núi cần biết (Tập 1) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Dự án ƯNDP/PAO VIE/92/022, 1995 Kỹ thuật vườn ươm NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Thải Dương, 2006 Kỹ thuật vườn ươm sản xuất Tài liệu tư vấn cho GCP Đỗ Tất Lọả, 2001 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Tập cs (2005) Kết điều tra loài thực vật dùng làm thuốc Việt Nam Báo cáo Hội thảo “Đa dạng sinh học Việt Nam: Nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo”, tr 164-167 Giáp Kiều Hựng (chủ biên), 2004 Trồng sơ chế làm thuốc Nhà xuất Thanh Hỏa Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000 Thực vật rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Chiến, 2005 Cây thuốc chiến lược phát triển LSNG Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Lê Thị Diên, Trần Nam Thắng, Lê Thái Hùng, Lê Doãn Anh, 2007 Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc Nam tán rừng tự nhiên 11 Nguyễn Bá Hoạt (2002) Nghiên cứu phát triển sổ thuốc tham gia chuyển đổi cấu trồng huyện vùng cao Sa Pa, Lào Cai Luận án TS nông nghiệp 66 12 Nguyễn Khắc Ninh, 2006 Hướng dẫn kỹ thuật trồng số loài địa (gồm loài: Lim xanh, Mỡ, Thông nhựa, Trám trắng) Tài liệu tư vấn cho GCP 13 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2002 Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2005 Kỵ thuật canh tác nông lâm kêt hợp Việt Nam Nhà xuât Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Đức Tuấn, 2003 Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Quát, Phạm Ngọc Thường, Đặng Văn Thuyết, 2004 Mơ hình Lãm nghiệp xã hội Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phan Công Chung (chủ biên), 2004 Hỏi đáp kỹ thuật trồng rừng NXB Thanh Hóa 18 Trần Cơng Khánh (2004) Sử dụng tài nguyên thuốc - Sự chia sẻ lợi ích cơng hợp lý Tạp chí Dược học, 7/2004, tr 7-11 30 19 Trần Công Khánh, Nguyễn Ngọc Sinh (2005) Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Những học từ thực tiễn V iệtN ^,IU C N H àN ộÌ 20 Trần Cơng Khánh (2008) Cây thuốc xố đói giảm nghèo Tuyển tập cơng trình KH VACNE “Bảo vệ môi trường & Phát triển bền vững”, 1988-2008, fr 371-374 21 Trần Minh Đức, 2006 Chọn loại địa phục vụ mục tiêu phục hồi rừng vùng Dự ản Tài liệu tư vấn cho GCP 22 Viện Dược liệu, 1990 Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 23 Võ Đại Hải, Nguyễn Xn Qt, Hồng Chưong, 2003 Kỹ thuật ni trồng so tán rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Võ Văn Chi, 1991 riỉrđiển thuốc Việt Nam NXB Y học 25 Võ Văn Chi, 1999-2001 Cây cỏ có ích Việt Nam NXB Giáo dục 26 Võ Văn Chi, 2003-2004 Từ điển thực vật thông dụng (2 tập) NXB Giáo dục 27 Vũ Văn Dũng Mất rừng nguồn gen Theo báo Lao động, 14/11/2004 Tài liệu tiếng nước ngoài: 28 A.p van Seters, 1993 Porest based medicines in ữaditional and cosmopolitan health care, Rainíorest Medical Poundation, Einthovenlaan 8, 2105 TJ Heemstede, The Netherlands 29 Pistorius R, van Wijk J Biodỉversỉty prospecting: Commercỉalizing genetic resources for exporí Biotechnology and Development Monitor 1993;15:12-15 30 Batugal, Pons A, layashree Kanniah, Lee Sok young Jeeffrey T, Oliver, 2004 Medicinal plants research in Asia International Plant Genetic Resources Institute, Serdang, Selangor, Malaysia 31 Md Mamtazul Haque, 2004 Inventory and documentation of medicinal plants ìn Bangladesh Prom "Medicinal Plants Research in Asia, Volume 32 Scot c.Nelson (2006) Morinda citriíolia (noni) Species Prohles for PaciẼc Island Agrorestry fwww.ttaditionalưee.org) 68 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Phần thứ TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỘC VÀ S ự CÀN THIẾT GÂY TRỒNG CÂY THUỐC NAM TRÊN ĐẤT RÙNG I Tổng quan tài nguyên thuốc Trên giói 1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc giới 1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới Việt Nam 2.1 Vài nét Y học cổ truyền Việt Nam 2.2 Lược sử nghiên cứu thuốc Việt Nam 2.3 Hiện trạng tài nguyên thuốc Việt Nam II Sự cần thiết gây trồng thuốc nam đất rừng Khái niệm dược liệu, thuốc nam Sự cần thiết bảo tồn phát triển thuốc nam Việt Nam Lợi ích việc trồng thuốc nam Việt Nam 3.1 Lợi ích kinh tế 3.2 Lợi ích xă hội 3.3 Lợi ích mơi trường ưu, nhược điểm trồng dược liệu 4.1 u điểm 7 7 11 11 12 16 20 20 20 25 25 25 26 26 26 69 4.2 Nhược điểm 26 Những thuận lợi khó khăn việc trồng rừng dược liệu 27 5.1 Thuận lợi 27 5.2 Khó khăn 27 Phần thứ hai MỘT số NGHIÊN cứu VỀ BA LỒI CÂY THUỐC NAM; NHÀU, CHĨC MÁU VÀ củ DÒM Cây Nhàu (Morinda citrifolia L.) Cây Chóc máu (Salacia cochinchinensis Lour) Cây Củ dịm (Stephania dielsiana Y.C.Wu) 28 28 33 35 Phần thứ ba KỸ THUẬT GIEO ƯOM, GÂY TRỒNG NHÀU, CHÓC M Á U V À CỦ DỊ M 38 Giói thiệu chung kỹ thuật gieo ưoìu gây trồng dược liệu 38 1.1 Kỹ thuật gieo ưom 1.1.1 Chọn mẹ lấy giống 1.1.2 Thu hái giống 1.1.3 Sơ chế hạt giống 1.1.4 Bảo quản hạt giống 1.1.5 Xử lý hạt giống 1.1.6 Gieo hạt 1.1.7 Tạo 1.1.8 Hỗn hợp ruột bầu (vỏ túi Polyetylen) 1.1.9 cẩy vào bầu 1.1.10 Kỹ thuật chăm sóc: 1.1.11 Tiêu chuẩn xuất vườn 38 38 39 39 40 40 41 42 42 42 43 45 70 1.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 1.2.1 Chọn lập địa trồng 1.2.2 Chọn phưạng thức trồng 1.2.3 Chọn mật độ trồng 1.2.3 Xử lý thực bì làm đất 1.2.4 Bón lót 1.2.5 Thời vụ trồng 1.2.6 Kỹ thuật trồng 1.2.7 Chăm sóc trồng 1.2.8 Bảo vệ ừồng Kỹ thuật gây trồng Nhàu, Chóc máu, Củ dịm 2.1 Cây Nhàu (Morinda citrifolia L.) 2.2 Cây Chóc máu (Salacia chinensis Linnaeus) 2.3 Cây Củ dòm {Stephania dielsiana Y.C.Wu), TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 46 46 46 47 47 47 48 49 49 49 49 55 59 66 71 Chịu trách nhiệm xuất TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập sửa THANH HUYỀN Trình bày bìa THANH BÌNH NHÀ XƯÂT BẢN NƠNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT; (04) 38525070, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 E-mail; nxbnn@vahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157-Fax: (08) 39101036 In 1.000 khổ 15 X 21 cm Xưởng in Nhà xuất Nông nghiệp, Đăng ký KHXB số 209-2011/CXB/789-08/NN cấp ngày 2/3/2011 Quỵết định XB số: 59/QĐ-NN ngày 8/3/2011 In xong nộp lưu chiểu quý 11/2011 72 ... VÈ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ S ự CẦN THIẾT GÂY TRỒNG CÂY THUỐC NAM TRÊN ĐẤT RỪNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Trên giới 1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc giới Từ thời cổ xưa, loài người biết... Bửa - Cây thuốc vị thuốc trị giun sán: Cây keo dậu, Bách - Cây thuốc vị thuốc thông tiểu tiện thông mật: Mã đề, Cỏ tranh, - Cây thuốc vị thuốc cầm máu: cỏ nhọ nồi, Nghể, - Cây thuốc vị thuốc. .. liên Ơ rơ, ' Cây thuốc vị thuốc hạ huyết áp; Cây Hoa hịe, Nhàu, Ba kích, 24 - Cây thuốc vị thuốc chữa bệnh máy tiêu hóa: Sơn tra, Mạch nha, Sim, Cà rốt, củ Nâu, - Cây thuốc vị thuốc chữa ngủ,