1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tư tưởng quân sự phan bội châu

159 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ANH TUẤN TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ANH TUẤN TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phạm Xanh Hà Nội 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ PHAN BỘI CHÂU 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng quân Phan Bội Châu 15 1.2 Các giai đoạn phát triển tư tưởng quân Phan Bội Châu 35 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ 60 PHAN BỘI CHÂU 2.1 Quan điểm dùng bạo lực lật đổ ách thống trị thực dân, xây dựng nước Việt Nam 60 2.2 Về phương thức vận động cách mạng, tiến hành “bạo động” vũ trang 67 2.3 Quan điểm tập hợp lực lượng, mở rộng mặt trận đoàn kết đánh giặc, cứu nước 73 2.4 Quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang 82 2.5 Quan điểm lính tập cơng tác binh địch vận 91 94 2.6 Quan điểm giải vấn đề vũ khí Chương 3: NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét 3.2 Bài học kinh nghiệm KẾT LUẬN ………………………………………………… 103 103 129 138 140 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, bên cạnh diện truyền thống tư tưởng, văn hoá dân tộc mà bật tinh thần yêu nước, ý thức độc lập, tự cường nuôi dưỡng suốt hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước dân tộc, chuyển biến cấu kinh tế - xã hội nước trào lưu tư tưởng tư sản phương Tây qua Nhật Bản, Trung Quốc… tràn vào nước ta tạo nên tiền đề cho vận động giải phóng dân tộc Trong giới sĩ phu yêu nước thức thời lúc xuất hai xu hướng tư tưởng khác vấn đề lựa chọn phương pháp đấu tranh giành độc lập dân tộc Khuynh hướng thứ nhất, Phan Bội Châu lãnh đạo, chủ trương bạo động vũ trang, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, tiến hành canh tân đất nước phát triển theo đường dân chủ tư sản Khuynh hướng thứ hai, Phan Châu Trinh đại diện, chủ trương canh tân đất nước mở mang kinh tế, phát triển văn hoá giáo dục, nâng cao dân trí, dựa vào Pháp để xố bỏ chế độ phong kiến, có thực lực giành độc lập dân tộc Xu hướng bạo động vũ trang, đứng đầu Phan Bội Châu, sở xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi thực dân pháp, giành lại độc lập dân tộc khẳng định đường đấu tranh bạo động vũ trang đường tất yếu để giải phóng dân tộc Vì thế, suốt đời hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu toàn tâm, toàn ý thực đường lối bạo động vũ trang với tâm cao Ở có câu hỏi đặt có hay khơng tư tưởng quân Phan Bội Châu? Theo Từ điển bách khoa quân Việt Nam : “Tư tưởng quân hệ thống quan điểm, luận điểm cá nhân, giai cấp, đảng quân vấn đề liên quan đến quân như: quan hệ chiến tranh trị, chiến tranh hồ bình, trị với quân sự, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng quốc phòng tiến hành chiến tranh, nghệ thuật qn sự….Tư tưởng qn có tính giai cấp, chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hoá dân tộc thời đại; đồng thời kế thừa tinh hoa tư tưởng quân dân tộc nhân loại.” [91, tr.1145] Trong tư tưởng Phan Bội Châu, đường lối chiến lược đánh đổ thực dân Pháp bạo lực, giải phóng dân tộc; lấy cứu nước, cứu dân làm chủ nghĩa; hướng đến xây dựng nước Việt Nam Tư tưởng quân hình thành từ sở đường lối trị đó, nhằm thực mục đích cao giải phóng dân tộc Mặc dù, Phan Bội Châu khơng để lại tác phẩm có tính chất chun biệt lý luận quân sự, từ thực tiễn hoạt động cứu nước vô phong phú, sôi động phong trào yêu nước, đấu tranh vũ trang Phan Bội Châu lãnh đạo qua tác phẩm, viết Phan Bội Châu thể nhiều quan điểm quân phát triển theo hướng ngày tiến Và lịch sử minh chứng, tư tưởng quân Phan Bội Châu có tác dụng thổi bùng lên lửa căm thù quân giặc, thúc nhân dân ta kiên trì đứng lên chống thực dân Pháp suốt thập kỷ đầu kỷ XX, để lại nhiều học kinh nghiệm quí cho cách mạng Việt Nam Tuy không đến thành công, tư tưởng quân Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX với nhân tố tiến hạn chế có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, tích luỹ cần thiết, bước đệm quan trọng chuẩn bị cho bước nhảy vọt tất yếu tiến trình phát triển đường lối quân cách mạng Việt Nam sau Lênin “Khi xét công lao lịch sử nhân vật lịch sử người ta không vào chỗ họ khơng cống hiến so với đòi hỏi thời đương đại, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” [95, tr.214-215] Thiết nghĩ, việc sâu nghiên cứu tư tưởng quân Phan Bội Châu khơng giúp cho hậu có nhìn nhận, đánh giá sâu sắc hơn, tồn diện cống hiến Phan Bội Châu tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, mà thế, từ việc soi rọi cách khách quan, khoa học tư tưởng quân Phan Bội Châu hai mặt thành công, hạn chế, sở rút học kinh nghiệm phục vụ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý trên, học viên chọn vấn đề “Tìm hiểu tư tưởng quân Phan Bội Châu” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phan Bội Châu (1867-1940) nhà yêu nước lớn tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam chục năm đầu kỷ XX; đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn, nhà tư tưởng có vị trí quan trọng lịch sử cận đại Vì thế, nghiên cứu đời, nghiệp Phan Bội Châu từ sớm thu quan tâm giới sử học, văn học, triết học… nước Về mảng đề tài đề tài nghiên cứu tư tưởng quân Phan Bội Châu, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên luận, lâu có nhiều tác phẩm, viết cơng trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp Có thể chia thành nhóm tư liệu sau: Nhóm cơng trình tác giả nước: Ở miền Nam Việt Nam, trước năm 1975, có nhiều cơng trình tìm hiểu Phan Bội Châu với mong muốn ghi lại đời phong trào cách mạng ông lãnh đạo Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm Phan Bội Châu dừng lại truyện ký, hồi ký, tiểu sử giới thiệu tác phẩm ơng, cơng trình chun sâu với phân tích có tính chất sử học, thiếu chuyên luận quân Phan Bội Châu Bên cạnh phải ghi nhận số cơng trình có tính chất nghiên cứu, có nhìn tương đối khách quan như: Phong trào đại Đông du Phương Hựu (Nxb Nam Việt, Sài Gòn, 1949); Giảng luận Phan Bội Châu Lam Giang (Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1959); Luận đề Phan Bội Châu Kiêm Đạt (Nxb Khai trí, Sài Gòn, 1960); Sào Nam Phan Bội Châu Con người thi văn (1974) Nguyễn Quang Tộ; Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu Lê Văn Hảo chủ biên (Nxb Trình bày, Sài Gịn, 1976) Các cơng trình dù cịn nhiều hạn chế cung cấp cho tác giả nhiều thơng tin liên quan nghiên cứu tư tưởng quân Phan Bội Châu Ở miền Bắc, từ năm 50 kỷ XX, với việc sưu tầm giới thiệu hàng loạt tác phẩm Phan Bội Châu mà khởi đầu Phan Bội Châu niên biểu, Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dịch (Nxb Văn - SửĐịa, H, 1957), xuất nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học Tiên phong mảng đề tài Phan Bội Châu phải kể đến hai cơng trình tác giả Tơn Quang Phiệt: Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh (Nxb Văn - SửĐịa, H, 1956); Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam (Nxb Văn hoá, H, 1957) Đây tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu nước đánh giá tận tường nhất, đầy đủ đời nghiệp cứu nước Phan Bội Châu Ngoài cơng trình độc lập, thập niên 50, đầu thập niên 60 kỷ XX số lịch sử cận đại Việt Nam xuất như: Lịch sử tám mươi năm chống Pháp Trần Huy Liệu, (Nxb Văn Sử Địa, tập1, H, 1956); Lịch sử cận đại Việt Nam tác giả Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - Nguyễn Văn Sự - Đặng Huy Vận (Nxb Giáo Dục, H, 1961) Các tác phẩm trên, trình bày lịch sử cận đại Việt Nam giành dung lượng lớn đề cập cách hệ thống giai đoạn hoạt động đóng góp phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Từ năm 1960 đến 1975, kế thừa thành người trước sở sưu tầm thêm nhiều tư liệu mới, việc nghiên cứu Phan Bội Châu không dựng lại việc trình bày trình hoạt động cứu nước ơng theo trình tự thời gian mà sâu nghiên cứu cách toàn diện đóng góp, hạn chế Phan Bội Châu tất lĩnh vực, có lĩnh vực quân Nếu Tôn Quang Phiệt Trần Huy Liệu biết đến người nghiên cứu miền Bắc Chương Thâu người kế tục xứng đáng Ngay từ giai đoạn này, Chương Thâu trở thành chuyên gia Phan Bội Châu với loạt nghiên cứu Nguồn gốc chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 88, tháng 7-1966); Về Việt Nam nghiã liệt truyện (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 151, năm 1973) nhiều khác Ngoài ra, phải kể đến nhiều nghiên cứu tác giả khác: Đinh Xuân Lâm: Nhân đọc số tác phẩm góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội Châu (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 94, năm1967); Đặng Huy Vận: Phan Bội Châu vận động đồng bào Thiên Chúa giáo đầu kỷ XX (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 96, tháng 9-1967); Trần Huy Liệu: Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 105, năm 1967); Nguyễn Trường: Nhận thức Phan Bội Châu vai trò quần chúng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 143, năm1973) Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, việc nghiên cứu Phan Bội Châu tiếp tục đạt nhiều thành tựu Trên lĩnh vực tư tưởng có cơng trình: Phan Bội Châu - Tư tưởng trị - Tư tưởng triết học Bùi Đăng Duy - Nguyễn Đức Sự - Chương Thâu, (Nxb Khoa học xã hội, H, 1967); Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Trần Văn Giàu (Nxb Khọc xã hội, tập 2, 1975) Đáng ý có luận án phó tiến sĩ Chương Thâu, sau nhà xuất Nghệ An in năm 1982 Phan Bội Châu- Con người nghiệp cứu nước Tiếp thu thành nghiên cứu người trước, với tìm tịi khám phá mới, tác giả Chương Thâu trình bày cách hệ thống, tồn diện bối cảnh thời đại, người nghiệp cứu nước Phan Bội Châu qua thời kỳ hoạt động cách mạng Luận án sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ nhiều quan điểm Phan Bội Châu tất lĩnh vực, có quan điểm bạo động vũ trang, xây dựng quân đội, vấn đề vũ khí, chủ trương ngoại viện… Nhưng dung lượng giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả chưa có điều kiện trình bày cách hệ thống trình hình thành nội dung tư tưởng quân Phan Bội Châu Dù vậy, thực gởi mở, sở quan trọng giúp cho tác giả luận văn việc nghiên cứu tư tưởng quân Phan Bội Châu Từ năm 90, nghiên cứu Phan Bội Châu có bước tiến Đầu tiên phải kể đến mắt sách Phan Bội Châu toàn tập, gồm 10 tập, Chương Thâu sưu tầm biên soạn (Nhà xuất Thuận Hoá, Huế, 1990) Đây cơng trình có giá trị khoa học, giúp cho học giả nước tiếp cận khối lượng tư liệu phong phú, tin cậy có hệ thống, có nhiều tư liệu phát Bên cạnh phải kể đến cơng trình: Phan Bội ChâuCon người nghiệp, (Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 1997); Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam (Nxb Giáo Dục, H, Tập 2, 1998); Đinh Xuân Lâm, Lịch sử cận - đại Việt Nam - số vấn đề nghiên cứu, (Nxb Thế Giới, 1998); Lịch sử Việt Nam 1897-1918 nhiều tác giả, (Nxb Khoa học xã hội, H, 1999) Các cơng trình, chun luận kể mức độ định đề cập đến chủ trương bạo động quan điểm quân Phan Bội Châu Đặc biệt, năm 1998, hướng dẫn PGS, TS Phạm Xanh, sinh viên Nguyễn Thị Hồng Th bảo vệ thành cơng Khố luận tốt nghiệp với chủ đề Tìm hiểu tư tưởng quân Phan Bội Châu Tuy nhiên, yêu cầu khoá luận giới hạn thời gian, nên tác giả chưa có điều kiện sâu nghiên cứu cách tồn diện sở, q trình hình thành nội dung tư tưởng quân Phan Bội Châu mà dừng lại mức độ trình bày bối cảnh, nêu số tư tưởng Phan Bội Châu, có số nội dung tư tưởng quân Hơn nữa, khoá luận giới hạn thời gian đến năm 1912 nên chưa bao quát toàn nghiệp quan điểm quân Phan Bội Châu; mặt khác, chưa có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn tài liệu nên tác giả chưa có luận giải thấu đáo, sâu sắc vấn đề đặt Dù vậy, khoá luận có đóng góp định việc nghiên cứu tư tưởng quân Phan Bội Châu Năm 2000, sách Phan Bội Châu - Toàn tập (gồm 10 tập) tái bản, đánh dấu chặng đường nghiên cứu Phan Bội Châu soạn giả Chương Thâu giới nghiên cứu So với lần xuất năm 1990, lần có thêm 5000 trang thảo (kể phần nguyên văn chữ Hán), sưu tầm, dịch chú, biên soạn bổ sung Trong nhiều tác phẩm giá trị vừa phát Việt Nam vong quốc thảm (tuồng mới), Hà Thành liệt sĩ truyện (truyện kí lịch sử)… Các Văn kiện Việt Nam Quang Phục hội (1912), Các văn kiện Việt Nam Quốc Dân đảng (1924)… Trước số văn có in thêm tiểu dẫn nghiên cứu, giới thiệu Chương Thâu chuyên gia nghiên cứu sâu tác phẩm Ngồi ra, năm 2004, Chương Thâu cịn cho mắt sách Nghiên cứu Phan Bội Châu, (Nxb Chính trị quốc gia, H, 2004), tập hợp số cơng trình, nghiên cứu tác giả 141 24 Trần Bá Đệ (2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gi Hà Nội, Hà Nội 25 Lam Giang (1959), Giảng luận Phan Bội Châu, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 26 Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - Nguyễn Văn Sự - Đặng Huy Vận (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 28 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1998), Cụ Phan Bội Châu đấng thiên sứ, lãnh tụ cách mạng, nhà văn hố lớn, tạp chí Xưa Nay, số 2, tr 1-3 31 Nguyễn Văn Hồ (2006), Tư tưởng trị triết học Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Văn Hảo (chủ biên) (1976), Kỷ niệm 100 năm năm sinh Phan Bội Châu, Nxb Trình bày, Sài Gịn 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện hồ Chí Minh (1998), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924-1927), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hội Sử học Thừa Thiên - Huế (1997), Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Hội Sử học Thừa Thiên - Huế xuất bản, Huế 142 35 Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phương Hựu (1950), Phong trào Đại Đơng du, Nxb Nam Việt, Sài Gịn 37 Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX -1918, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đinh Xuân Lâm - Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam – số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế Giới, Hà Nội 44 Đinh Xuân Lâm (1997) Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỷ XI X, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số1, tr 22-27 45 GS Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001), Những người qua hai kỷ, Nxb Lao động, Hà Nội 143 46 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Cơ (2006), Phan Bội Châu - từ chủ trương bạo động đến xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 47 Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905-1909), Tp HCM, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Đặng Thai Mai (1961), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Văn Học, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Mai (1967), Phan Bội Châu lịch sử cách mạng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 104, tr 24-28 54 51 Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 52 Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 53 Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Sơn Nam (2003), Phong trào Duy tân Bắc, Trung, Nam Miền Nam đầu kỷ XX Thiên Địa hội Minh Tân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 55 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, nhân vật kiện lịch sử, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2004), Nam Đàn xưa nay, Nxb Nghệ An 57 Nhiều tác giả (1980), Phan Bội Châu - Nhà yêu nước- Nhà văn, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 58 Nhiều tác giả N (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mang Việt Nam đầu kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1998), Danh nhân Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ An 144 60 Nhiều tác giả (1993), Kỷ niệm 125 năm ngày sinh Phan Bội Châu Nghệ An, Sở Văn hố- Thơng tin Nghệ An xuất 61 Nhiều tác giả, (1998), Những gương mặt trí thức, tập 1, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 62 Phan Bội Châu dòng chảy thời đại (2007), Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Nghệ An 63 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu P (2005), Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng tây, Hà Nội 64 Tôn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hố, Hà Nội 65 Tơn Quang Phiệt (1956), Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Nxb Văn - Sử- Địa, Hà Nội 66 Hương Phố (1966), Nhân đọc tác phẩm góp phần đánh giá tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, tr 23-28 67 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (18581918), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Song (1997), Đông Kinh Nghĩa thục phong trào Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 67-72 145 71 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á - tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Shiraishi Masaya (2000) Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á- tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Vĩnh Sính (2001) Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá, Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Đức Sự (1966), Chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, sơ 83, tr.20-26 75 Chương Thâu (1978), Tìm hiểu thêm tư tưởng bạo động Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.18-33 76 Chương Thâu - Nguyễn Đắc Xuân (1987), “Ơng già Bến Ngự”, Nxb Thuận Hố, Huế 77 Chương Thâu (1982), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Hà Nội, Hà Nội 78 Chương Thâu (1987), Tác phẩm “Việt Nam Quang phục quana phương lược” Phan Bội Châu Hồng Trọng Mậu, Tạp chí Lịch sử qn sự, số16, tr 63-66 79 Chương Thâu (2002), Hồ sơ vụ án Phan Bội Châu, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 80 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Chương Thâu (1966), Nguồn gốc chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tập 88, số 7, tr 21-24 146 82 Chương Thâu (1981), Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, Luận án PTS, Viện Sử học, Hà Nội 83 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây 84 Chương Thâu (1981), Tư tưởng Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Chương Thâu (1999), Con đường cứu nước Việt Nam, từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 28-31 86 Hoài Thanh (1978), Phan Bội Châu (cuộc đời văn thơ), Nxb Văn Hoá, Hà Nội 87 Lao Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb động xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Quang (1974), Sào Nam Phan Bội Châu - người thơ văn, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 89 Trần Dân Tiên (2001), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn Học, Hà Nội 90 Trần Anh Tuấn (2007), Quan điểm bạo động vũ trang Phan Bội Châu phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỷ XX, Tạp chí Văn hố Nghệ An, tập 114, số 12, tr 33-35 91 Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, 2005, Hà Nội 92 Nguyễn Trường (1972), Nhận thức Phan Bội Châu vai trò quần chúng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Nghiên cứu lịch sử, số 143, số 7, tr 28-33 147 93 Bội Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn (1997), Phan Châu - Con người nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Đặng Huy Vận (1967) Phan Bội Châu công vận động đồng bào Thiên chúa giáo đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tập 104, số7, tr 38-43 95 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập (1895-1897), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), (2004), Lịch sử Việt nam 1858-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt nam -Viện Văn học (1970), Nhà yêu nước, nhà văn Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam (1921-1930), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Xuân (2000) Phong trào Duy tân (in lần thứ tư), Nxb Đà Nẵng, Đà Nãng Tiếng Anh 100 David Marr (1971), Vietnamese Anticolonism (18581925), California 101 William Ducker (1970), The Rise of Nationalism in Vietnam 1900- 1941, London 148 ... THÀNH TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ PHAN BỘI CHÂU 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng quân Phan Bội Châu 15 1.2 Các giai đoạn phát triển tư tưởng quân Phan Bội Châu 35 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG QUÂN... hình thành tư tưởng quân Phan Bội Châu Chương Nội dung tư tưởng quân Phan Bội Châu Chương Nhận xét học kinh nghiệm 14 Chương CƠ SỞ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ PHAN BỘI CHÂU 1.1- Cơ... lối hoạt động quân Phan Bội Châu Làm sáng tỏ nội dung chủ yếu tư tưởng quân Phan Bội Châu - Bước đầu đưa đánh giá có sở khoa học thực tiễn đóng góp hạn chế tư tưởng quân Phan Bội Châu, rút số

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w