Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
375,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƢƠNG THƠNG ĐIỆP VỀ NGƢỜI YẾU THẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƢƠNG THƠNG ĐIỆP VỀ NGƢỜI YẾU THẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG Chun ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thị Thu Hƣơng TS Bùi Chí Trung HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Bùi Chí Trung Đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước Các số liệu, thơng tin luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy trích dẫn theo quy định khoa học Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả người chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, trước hết, nỗ lực nghiêm túc nghiên cứu tác giả, không kể đến giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm nhiều người Những giúp đỡ hướng dẫn giúp tác giả hồn thành luận văn tiến độ đóng góp vào hoạt động nghiên cứu chung người yếu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới: Các thầy, cô giáo Viện đào tạo Báo chí Truyền thơng (Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) hướng dẫn, bảo cung cấp kiến thức để thân nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí, phát thanh, truyền hình suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Bùi Chí Trung - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này! Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu, bố cục CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGƢỜI YẾU THẾ TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG 1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Thơng điệp, thơng điệp báo chí 1.1.2 Người yếu 1.1.3 Truyền hình 1.1.4 Chương trình truyền hình 1.1.5 Truyền hình địa phương 1.2 Vấn đề người yếu xã hội vai trị báo chí, truyền hình người yếu 1.2.1 Vai trị thơng tin 1.2.2 Vai trò giáo dục, định hướng tạo lập dư luận 1.2.3 Vai trò giám sát, phản biện xã hội 1.2.4 Vai trò liên kết, cầu nối người yếu với nhà nước, với cộng đồng 1.2.5 Một số vai trò, tác động khác 1.3 Các nhóm nội dung thơng điệp trọng tâm người yếu báo chí, truyền hình 1.3.1 Thông điệp truyền thông sách: 1.3.2 Thông điệp mang mục tiêu tác động thay đổi hành vi: 1.3.3 Thông điệp mang ý nghĩa giáo dục, lan toả tri thức, kinh nghiệm: 1.3.4 Thông điệp mang ý nghĩa văn hố, giải trí, thiện nguyện: 1.3.5 Thơng điệp dựa vai trị chủ thể người yếu 1.4 Truyền thơng người yếu nhìn từ Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị 1.4.1 Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị 1.4.2 Truyền thông người yếu từ tảng Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị 1.4.3 Mơ hình chế tác động thơng điệp người yếu báo chí, truyền hình 1.5 Tiêu chí đánh giá nội dung thơng điệp người yếu sóng truyền hình 40 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THÔNG ĐIỆP VỀ NGƢỜI YẾU THẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY 2.1 Khái quát đài truyền hình, chương trình truyền hình phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đài PT-TH Vĩnh Long 2.1.2 Đài PTTH Bắc Kạn 2.1.3 Đài PT - TH Phú Yên 2.2 Khảo sát, phân tích nội dung thơng điệp người yếu sóng truyền hình địa phương 2.2.1 Thông điệp truyền thơng sách 2.2.2 Thông điệp mang mục tiêu tác động thay đổi hành vi 2.2.3 Thông điệp mang ý nghĩa giáo dục, lan tỏa tri thức, kinh nghiệm 2.2.4 Thông điệp mang ý nghĩa văn hóa, giải trí, thiện nguyện 2.2.5 Thông điệp dựa vai trò chủ thể người yếu 2.3 Đánh giá thực trạng nội dung chương trình 2.3.1 Về nội dung 2.3.2 Về hình thức thể 2.4 Đánh giá thành công hạn chế 2.4.1 Thành công 2.4.2 Hạn chế 82 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO NGƢỜI YẾU THẾ 88 3.1 Bài học kinh nghiệm hoạt động sản xuất chương trình truyền hình người yếu 88 3.1.1 Khảo sát đối tượng công chúng 88 3.1.2 Xây dựng hệ thống đề tài theo nhu cầu công chúng 89 3.1.3 Lựa chọn hình thức thể phù hợp, sáng tạo 91 3.1.4 Đánh giá phản hồi công chúng 92 3.2 Xu hướng phát triển chương trình truyền hình người yếu 95 3.2.1 Phát triển chương trình với hình thức thể 95 3.2.3 Xã hội hóa chương trình truyền hình 99 Tiểu kết chƣơng 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: khái quát chương trình người yếu sóng truyền hình địa phương 55 Bảng 2.2: tỷ lệ nhóm nội dung truyền tải sóng Đài truyền hình khoảng thời gian từ 1/10/2017 đến 1/10/2018 58 Biểu đồ 2.1: đối tượng lĩnh vực phản ánh chương trình người yếu 56 Sơ đồ 1.1: Mơ hình chế tác động thơng điệp người yếu báo chí, truyền hình 38 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Nhà xuất Phát – truyền hình Cộng đồng người đồng tính Đồng sơng Cửu Long Truyền hình Vĩnh Long Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Biên tập viên Tổ chức sản xuất Truyền hình thực tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt thời gian dài, nước ta, nhắc đến người yếu người ta thường nghĩ tới đối tượng công tác từ thiện người bị ốm đau cần giúp đỡ, can thiệp mặt Khái niệm “Nhóm yếu thế/thiệt thịi” xuất vào khoảng cuối kỷ 20, hiểu nhóm xã hội đặc biệt, có hồn cảnh khó khăn hơn, có vị xã hội thấp xã hội, họ gặp phải hàng loạt thách thức, ngăn cản khả hòa nhập họ vào đời sống cộng đồng, nhóm yếu bao gồm người nghèo, người khuyết tật, người có hồn cảnh khó khăn, nạn nhân chiến tranh, bệnh nhân nhiễm HIV, người thuộc cộng đồng LGBT[30]… Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh xã hội, nước có 2,31 triệu hộ nghèo (chiếm tỉ lệ 9,79% so với tổng số hộ dân cư toàn quốc) 1,24 triệu hộ cận nghèo (chiếm tỉ lệ 5,27%) theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020[4] Khơng có đối tượng người nghèo mà cịn nhiều nhóm đối tượng yếu khác chiếm số lượng đáng kể xã hội, ví dụ theo thơng tin từ Cục Phịng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), tháng đầu năm 2017, nước phát khoảng 3.546 ca dương tính HIV phát hiện, đó, tử vong khoảng 641 ca Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam đưa số liệu, tổng số người khuyết tật Việt Nam không dừng lại số 6,1 triệu người 7,8% dân số Nhìn vào cấu dân số Việt Nam, thấy số người khuyết tật lên tới 15 triệu người (13,35% dân số) Đó chưa kể tới đối tượng như: Người khơng cịn khả lao động (già yếu, ốm đau, bệnh tật …), trẻ mồ côi, bị bỏ rơi, người cao tuổi … Người yếu xã hội nhóm đối tượng cần quan tâm họ chịu kỳ thị khó hịa nhập với sống chung Việt Nam cịn nước phát triển với nhiều năm trải qua chiến tranh đói nghèo nên nhóm yếu xã hội có nét đặc thù riêng nhân bom mìn cịn sót lại, đứa trẻ bị ly tán gia đình chiến… Những câu chuyện hậu chiến khán giả quan tâm người Việt Nam có trân trọng cống hiến chia sẻ với mát nghiệp lớn nước Hoặc câu chuyện bệnh nhân nhiễm HIV cho người ta nhìn thấy nhiều mặt sống Không phải bị nhiễm HIV đáng trách đáng khinh Khi họ phải đối mặt với án tử treo lơ lửng đầu, đối mặt với thị phi người đời, họ sống nào? Người thân họ nào? Đây mảng đề tài vừa nhân văn, ý nghĩa, vừa hấp dẫn lơi khán giả Bởi vậy, thời gian tới, chương trình chuyên đề người yếu mở rộng đối tượng phạm vi phản ánh để phục vụ tốt nhu cầu công chúng hồn thành tốt nhiệm vụ định hướng thơng tin, trở thành nhịp cầu đáng tin cậy khán giả yếu Hiện tại, việc mở rộng đối tượng triển khai số chương trình chuyên đề Đài truyền hình địa phương chưa thành hệ thống, Nghĩa là, vấn đề nhóm cơng chúng yếu phản ánh nhỏ lẻ số chương trình tổng hợp chưa có chương trình chun biệt cho Chẳng hạn chương trình “Chuyến xe nhân ái” khơng hướng tới nhóm đối tượng cụ thể Nhân vật chương trình người khuyết tật, người nghèo, tù nhân, niên cần giáo dục đặc biệt Bởi vậy, nhân vật chương trình thay đổi liên tục đối tượng phản ánh đa dạng Tuy nhiên, chưa có chương trình chun biệt hướng tới nhóm người nhiễm HIV, nhóm người thuộc cộng đồng LGBT 3.2.3 Xã hội hóa chương trình truyền hình Việc xã hội hóa chương trình thực thời gian gần tương lai tiếp tục xem hướng phù hợp chương trình chuyên đề người yếu Hiện nay, loại hình báo chí 99 phải dần tự hạch tốn thu chi khơng cịn bao cấp hỗ trợ từ nhà nước Truyền hình lại loại truyền thơng tốn nên vấn đề lại trở nên quan trọng Phải tham gia vào tiến trình xã hội hóa, trước hết xã hội hóa nguồn kinh phí đầu tư cho sản xuất chương trình, truyền hình có điều kiện phát triển.Tuy có nguồn thu định từ quảng cáo số hoạt động khác nhìn chung, nguồn thu chưa đủ so với hàng nghìn tỷ đồng cần phải có đầu tư phát triển Vì vậy, đa dạng hóa nguồn thu, xã hội hóa mặt kinh phí xu tất yếu truyền hình Việt Nam năm tới Hiện tại, có nhiều phương án để thay đổi làm chương trình người yếu phải có kinh phí để thực Chẳng hạn chương trình phóng thực theo cách phổ thông Đài truyền hình Vĩnh Long kinh phí khơng thể so sánh với chương trình thời lượng thực theo hình thức THTT “Điều ước thứ 7” phát sóng VTV Bởi vậy, xã hội hóa hướng tất yếu để giải vấn đề kinh phí Một vấn đề mà việc xã hội hóa giải trang thiết bị kỹ thuật phục vụ việc sản xuất Truyền hình loại hình báo chí liên quan chặt chẽ tới công nghệ kỹ thuật Khi công nghệ phát triển địi hịi chương trình phải thay đổi chất lượng hình ảnh để đáp ứng nhu cầu người xem Nếu cách khoảng năm, cảnh quay flycam “của hiếm” chương trình nay, việc sử dụng thiết bị trở nên phổ biến Việc sản xuất chương trình người yếu khơng thể nằm ngồi phát triển vũ bão công nghệ thiết bị đại Khơng thế, truyền hình 4k nhiều cơng nghệ xuất khiến dần phải thay đổi quan điểm truyền thống truyền hình Tất nhờ việc áp dụng công nghệ đại Bởi vậy, để khơng nằm ngồi guồng quay phát triển, chương trình người yếu cần có nguồn kinh phí để thực việc 100 Xét phương diện xã hội hóa nguồn kinh phí, chương trình truyền hình người yếu có nhiều lợi việc tìm kiếm nguồn đầu tư đối tượng công chúng chương trình thường người khó khăn cần giúp đỡ Các chương trình người yếu thường dễ chạm đến cảm xúc người xem dễ để lại ấn tượng Đây hội tốt để doanh nghiệp quảng bá cho nhờ việc trở thành nhà tài trợ cho chương trình Ngồi xã hội hóa kinh phí cịn cần đẩy mạnh xã hội hóa khâu sản xuất quảng cáo Thu hút nguồn lực ngồi sản xuất chương trình cách để tăng cường chất lượng phục vụ tốt nhu cầu khán giả yếu Hiện có nhiều chương trình người yếu thực việc xã hội hóa tốt Xã hội hóa tốn giải vấn đề kinh tế, động lực để chương trình truyền hình tăng sức cạnh tranh phát triển Tuy nhiên, thực xã hội hóa chương trình người yếu thế, cần đặc biệt lưu ý vấn đề quản lý Cần kiểm sốt nội dung thơng tin đơn vị thực để hạn chế cách thông tin thiếu tế nhị không tôn trọng chương trình người yếu nhóm công chúng dễ bị tổn thương tâm lý Cần làm việc rõ ràng phân định chức trách, nhiệm vụ nhà tài trợ với người làm nội dung, tránh để trường hợp chương trình bị nhà tài trợ can thiệp sâu nội dung, khiến chương trình bị biến thành dạng quảng cáo trá hình Xã hội hóa hướng phù hợp tương lai cần sách đảm bảo nội dung chương trình định hướng, mục đích, phục vụ nhu cầu công chúng yếu 3.2.4 Phát triển chương trình nhiều định dạng, hạ tầng số Ngành công nghiệp nội dung số, theo quan điểm Bộ Bưu Viễn thơng, ngành giao thoa nhóm ngành: cơng nghệ thơng tin, viễn thơng sản xuất nội dung Các sản phẩm bật ngành công nghiệp nội 101 dung số đề cập biết đến nhiều sản phẩm game, âm nhạc, hình ảnh, nội dung cho mạng di động, thương mại điện tử… Như vậy, sản phẩm truyền hình hồn tồn trở thành dạng sản phẩm công nghiệp nội dung số Nghĩa chương trình truyền hình sản xuất khơng để phát sóng kênh sóng Đài truyền hình mà cịn khai thác thành đoạn video ngắn để trở thành sản phẩm bán quảng bá hệ thống khác, bao gồm: mạng xã hội, ứng dụng di động, kênh trực tuyến… Các chương trình người yếu không ngoại lệ Thị trường nội dung số tiềm mà khai thác chưa xứng với tiềm Các chương trình người yếu trở thành sản phẩm công nghệ nội dung số Bộ phận khai thác bóc tách nội dung phù hợp để biến thành sản phẩm xuất kênh youtube, mạng xã hội khác người xem xem trực tuyến điện thoại di động thông qua ứng dụng Đây bước để phù hợp với xu hướng người Khi mà truyền hình truyền thống khơng cịn chiếm ưu xưa, người xem bắt đầu tìm kiếm đoạn video ngắn phát mạng xã hội điện thoại thông minh Bởi vậy, để tiếp cận với người xem trì quan tâm họ với vấn đề người yếu thế, chương trình phải thay đổi cách làm Sẽ không đơn phóng truyền thống, đoạn phim ngắn mang thông điệp nhân văn người yếu sản xuất nhiều để dễ dàng tiếp cận với công chúng thông qua phương tiện truyền thơng khác Hiện tại, chưa có chương trình người yếu triển khai việc phát triển nội dung số có điều kiện để thực Một vài chương trình thu hút quan tâm đóng góp người tiếng Đây điều dễ tập trung ý công chúng Tận dụng lợi để đưa chương trình thành đoạn clip ngắn quảng bá kênh mạng xã hội để khai thác lượt người xem hướng hiệu so với 102 chương trình truyền thống Ngồi việc sản xuất chương trình, đơn vị tập trung giải nguồn vốn cách khai thác nội dung số thông qua clip nguồn thu tăng lượt người dựa việc phát triển nội dung số hướng tương lai chương trình truyền hình nói chung chương trình người yếu nói riêng 103 Tiểu kết chƣơng Hiện nay, giới Việt Nam đứng trước thay đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội, việc xem xét vai trò người yếu xã hội, chương trình hỗ trợ người yếu vươn lên hòa nhập với cộng đồng quan tâm thường xuyên đắn Trước thực tế đó, báo chí đặc biệt truyền hình phải có chuyển biến mạnh mẽ nhanh nhạy việc phản ánh tâm thông tin vấn đề người yếu Nâng cao chất lượng thông tin vấn đề người yếu cần thiết nhằm nâng cao chất lượng báo chí nói chung nhận thức vấn đề người yếu nói riêng cơng chúng báo chí Việt Nam, phục vụ cho q trình hội nhập phát triển người Việt Nam thời kỳ đổi Thông tin vấn đề người yếu khơng có ích với thân hay nhà hoạch định sách mà ý nghĩa nhà kinh doanh, dịch vụ, thương mại, sản xuất nhiều hoạt động kinh tế khác Thông tin người yếu giúp ích cho nhà hoạch định sách xã hội có điều chỉnh chế độ phụ cấp, hình thức trợ giúp, điều khoản quy định xây dựng hệ thống giao thơng, cơng trình xây dựng để người khuyết tật tiếp cận Ngồi ra, việc nâng cao chất lượng thông tin vấn đề người yếu cịn có ý nghĩa văn hóa, lịch sử nhân văn sâu sắc Chính vậy, chương luận văn đưa kết luận kiến nghị rút từ khảo sát tin tháng đài PTTH địa phương Trước hết luận văn đưa dự báo tương lai chương trình người đài PTTH địa phương cần nâng cao Còn người xem ln quan tâm ý tìm hiểu chương trình, đối tượng người yếu mà họ muốn quan tâm Chương dự kiến có tính chất thảm khảo để tăng cường chất lượng thông điệp chương trình đài PTTH địa phương Đặc biệt giúp thơng điệp ln soi chiếu góc nhìn chân - thiện - mỹ 104 KẾT LUẬN Người yếu người bị khuyết tật, người nghèo, LGBT….Vì khiếm khuyết mình, người yếu thường gặp nhiều khó khăn sống q trình hòa nhập với xã hội rào cản q trình tiếp cận với cơng trình xây dựng, hệ thống giao thông giao tiếp Vì vậy, có thời gian dài, người yếu sống khép kín họ đối tượng bị bỏ quên xã hội Những năm qua giới có bước tiến đáng kể việc xem xét, đánh giá hỗ trợ người yếu Việc trợ giúp người yếu nhiều nước phát triển không dừng lại cứu trợ đột xuất, tạm thời mà trở thành chương trình dài hạn, bền lâu phát triển Ở Việt Nam, từ năm đầu giải phóng, vấn đề người yếu đặt xã hội Tuy nhiên, điều kiện đất nước cịn khó khăn nên phải tới khoảng 20 năm trở lại với nạn nhân chiến tranh, người có cơng với cách mạng…vấn đề dần xem xét quan tâm cách thức Chính việc làm để nâng cao nhận thức toàn dân lĩnh vực người yếu làm để giúp người yếu nâng cao lực nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước toàn xã hội Song song với sách xã hội, Đảng Nhà nước ta trọng tới việc nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề người yếu Chính vậy, phương tiện truyền thơng đại chúng, đặc biệt báo chí, với sức mạnh mặt thơng tin phải giữ vai trị chủ đạo nhiệm vụ Báo chí phải phát huy sức mạnh, làm tốt ba nhiệm vụ: tuyên truyền giải thích chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ trợ giúp người yếu thế; tìm tịi, phát kịp thời cổ vũ, khích lệ người yếu tiếp tục vươn lên sống; làm tốt nhiệm vụ giáo dục, 105 cung cấp tri thức cho người yếu để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho người yếu vươn lên hòa nhập cộng đồng Trong xu chung ấy, Đài PTTH Bắc Kạn, Đài PTTH Vĩnh Long, Đài PTTH Phú Yên trọng truyền thông, tuyên truyền người yếu Thơng qua sóng truyền hình địa phương, người nơi Bắc Kạn, Vĩnh Long, Phú Yên, biết đến có điều kiện tiếp cận với người có hồn cảnh đặc biệt, từ người giúp vươn lên sống Phóng viên Đồn Quang Dũng - Phóng viên kênh truyền hình Thơng xã chia sẻ, người yếu đối tượng phản ánh đặc biệt báo chí Trong hồn cảnh, người yếu cần cảm thông Thông tin số phận bi thương, gia cảnh khốn khó người yếu báo chí nhằm mục đích lên tiếng bảo vệ kêu gọi giúp đỡ từ cộng đồng Từ thông điệp truyền tải giúp cho người yếu hưởng quyền lợi đáng tham gia hoạt động cộng đồng, người tôn trọng cơng việc… Báo chí khơng đưa tin đơn mà phải thấy tầm quan trọng việc tạo nên “chiến dịch” đưa tin Báo chí phải “ngọn cờ đầu” nhìn nhận vấn đề cấp bách người yếu để phản ánh giúp xã hội giải vấn nạn khơng tìm cơng ăn việc làm, bị nhóm người không tốt lợi dụng….Không cần tăng cường thơng tin có tính thẩm mỹ để góp phần tạo nên diện mạo tươi đẹp, lành mạnh cho người yếu Những nội dung chương trình cần tăng cường số lượng lẫn chất lượng Và theo đài truyền hình phải tạo điều kiện mở thêm chương trình, chuỗi kiện…có liên quan tới người yếu Những thành cơng đóng góp Đài PTTH Bắc Kạn, Đài PTTH Vĩnh Long, Đài PTTH Phú Yên công tác truyền thông người yếu phủ nhận Tuy nhiên, để Đài PTTH tỉnh, thành phố thông truyền thơng người yếu sóng truyền hình địa 106 phương đạt hiệu cao hơn, tác động tích cực tới cơng chúng cần có đánh gián khách quan đắn hạn chế tồn Từ có giải pháp, hướng khắc phục phù hợp Qua khảo sát, đánh giá, phân tích khía cạnh từ phần tiền kì hậu kì, từ sản xuất tới hồn thiện tác phẩm đưa tới cho công chúng xem truyền hình, luận văn đánh giá ưu điểm hạn chế hoạt động truyền thông người yếu Đài PTTH Bắc Kạn, Đài PTTH Vĩnh Long, Đài PTTH Phú Yên Về thơng điệp nhỏ báo chí “góp gió thành bão”, giúp người yếu đạt quyền lợi bản, có sống lành mạnh tương lai tốt đẹp Khi làm tốt điều này, dư luận lên tiếng ủng hộ tức thông điệp nhà báo đáp ứng yêu cầu làm chương trình người yếu Sự bàn tán cộng đồng, hiệu ứng dự luận thước đo giá trị thông điệp báo chí Nó giúp người nhìn nhận lại vấn đề thực cấp bách có liên quan tới người yếu thế, từ có điều chỉnh định hướng định Xã hội nhờ ngày tốt đẹp người yếu ngày yêu thương, trân trọng Tuy nhiên, thông điệp hay giúp quyền lợi người yếu đảm bảo ngược lại thứ vũ khí sát thương gây đau đớn dai dẳng cho tất người tiếp nhận Cho nên, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát, đánh giá nội dung hình thức truyền thơng người yếu sóng Đài PTTH Bắc Kạn, Đài PTTH Vĩnh Long, Đài PTTH Phú Yên nhằm làm rõ tầm ảnh hưởng, tác động đài truyền hình địa phương khoảng thời gian tháng liên tiếp Tác giả luận văn hy vọng, gợi ý giải pháp luận văn giúp Đài PTTH Bắc Kạn, Đài PTTH Vĩnh Long, Đài PTTH Phú Yên ngày nâng cao chất lượng thông tin người yếu thế, đáp ứng kịp thời nhu cầu thơng tin cơng chúng truyền hình./ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tài liệu khoa học tham khảo A.Acherturchonnui (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông Hà Nội Brigite Besse Didier Dosormeanx (2003), Phóng truyền hình, NXB Thơng Hà Nội Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại NXB Lý luận Chính trị Hà Nội TS Phạm Việt Dũng, Phát triển bền vững vai trị báo chí, Tạp chí Cộng sản Đức Dũng(2009), Phóng báo chí đại, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (phần IV, chương II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên 1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội E.P Prôkhôrốp (2004), Cở sở lý luận báo chí (tập 2), NXB Thơng Hà Nội G.V Cudonhetxop, X.L Xvich, A.la Iuropxki (2004), Báo chí truyền hình (tập 1), NXB Thơng Hà Nội 10 G.V Cudonhetxop, X.L Xvich, A.la Iuropxki (2004), Báo chí truyền hình (tập 2) NXB Thơng Hà Nội 11 An Thị Thu Hiền (2014), Báo điện tử với vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Luận văn Thạc sĩ 12 Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 H.P Kaxop (1981), Truyền hình đời sống xã hội, NXB Trí thức TP Hồ Chí Minh 108 14 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, NXB Chính trị quốc gia 15 Huỳnh Dũng Nhân (2012), Để viết Phóng thành cơng, Nhà xuất thơng Hà Nội 16 17 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Dương Xuân Sơn(2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Bùi Chí Trung - Đinh Hường (2015), Một số vấn đề kinh tế báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Chí Trung (2015), Sản xuất chương trình truyền hình chuyên đề, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Chí Trung, Vai trị báo chí Việt Nam với người yếu thế, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 22 Văn Cảnh, Cơng Phong, Quang Chung, Chí Phương, Minh Quốc, Anh Tuấn, Lương Trang, Nguyễn Trang, Đức Thành, Hồng Liên, Trung Kiên, Việt Dũng (01/08/ 2017), "Thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho Cách mạng 4.0", Chương trình Đổi sáng tạo Việt Nam Các link viết tham khảo 23 Việt Anh, Mỗi năm Việt Nam thêm 12.000 người nhiễm HIV, Báo điện tử Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/272224/moi-nam-viet-namthem-12-000-nguoi-nhiem-hiv.html, 10/11/2015 24 Cổng thông tin Bộ Lao động Thương Binh Xã hội Trợ giúp xã hội người cao tuổi, người khuyết tật: Chính sách có, phải thực thi cho nghiêm, 109 http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?TinTucID=219330&page =2 25 TS Đinh Thị Xuân Hòa, Xu hướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam nay, Sóng trẻ, http://www.songtre.tv/news/nghien-cuu-trao-doi/xuhuong-xa-hoi-hoa-truyen-hinh-o-viet-nam-hien-nay-45-1452.html, 21/9/2008 26 Việt Hưng, trang thông tin Unicef Việt Nam, Việt Nam công bố kết Điều tra Quốc gia quy mô lớn người khuyết tật (2016) https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1och%C3%AD/vi%E1%BB%87t-nam-c%C3%B4ng-b%E1%BB%91-k %E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-%C4%91i%C3%AA%CC%80u-tra-qu %C3%B4%CC%81c-gia-quy-m%C3%B4-l%E1%BB%9Bn%C4%91%E1%BA%A7u-ti%C3%AAn-v%C3%AA%CC%80-ng %C6%B0%C6%A1%CC%80i 27 Minh Khôi, Công nghệ nội dung số - tiềm triển vọng, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Congnghe-noi-dung-so-tiem-nang-va-trien-vong-59454.html, 20/1/2016 28 Như Lịch, Người khuyết tật tìm việc làm: Cơ hội ít, thách thức nhiều, Báo Thanh Niên điện tử, http://thanhnien.vn/gioi-tre/nguoi-khuyet-tat-tim-vieclam-co-hoi-it-thach-thuc-nhieu-635907.html, 19/11/2015 29 Hồ Lài - Quang Long - Văn Bình (2015), Nâng cao hiệu báo chí cho vùng sâu vùng xa, Báo điện tử Tiền Phong, http://www.tienphong.vn/xahoi/nang-cao-hieu-qua-cua-bao-chi-cho-vung-sau-vung-xa-857856.tpo, 9/5/2015 30 PGS TS Phạm Văn Quyết Phạm Anh Tuấn, Cơng tác hỗ trợ nhóm yếu Việt Nam https://congtacxahoi.net/cong-tac-ho-tro-nhom-yeu-o-vietnam/ 31 RadioViệt Nam Đài PTTH Phú Yên http://www.radiovietnam.com.vn/dai- phat-thanh-truyen-hinh-phu-yen-a364.html 110 32 Truyền hình số vệ tinh, Đài PTTH Bắc Kạn thức phát sóng kênh truyền hình Bắc Kạn qua vệ tinh Vinasat http://truyenhinhso.vn/tin-tuc-daiptth-bac-kan-chinh-thuc-phat-song-kenh-truyen-hinh-bac-kan-qua-ve-tinhvinasat 64.htm 33 Phương Thanh, Trên triệu người khuyết tật gặp khó khăn tìm việc làm, Báo điện tử Dân Trí, http://dantri.com.vn/viec-lam/tren-6-trieu-nguoikhuyet-tat-gap-kho-khan-khi-tim-viec-lam-1298318256.htm, 18/2/2011 34 Thanh Thủy, Tạo việc làm bền vững cho nhóm lao động yếu thế, báo điện tử Chinhphu, http://baochinhphu.vn/Doi-song/Tao-viec-lam-ben-vung-chonhom-lao-dong-yeu-the/179637.vgp, 28/8/2013 35 Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Số người nhiễm HIV/AIDS số ngườichếtdoAIDSphântheođịaphương, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 Thống kê từ Cục phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế 36 Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư Pháp), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Những vấn đề đặt lĩnh vực hành chính, hình tố tụng hình sự, http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemI 111 PHỤ LỤC Phỏng vấn Ơng Đồn Quang Dũng - Phóng viên kênh truyền hình Thơng xã Những chương trình anh làm có liên quan tới người yếu thường hay tập trung tới đối tượng nhóm này? Tơi chủ yếu đưa tin hoạt động người khuyết tật hội, Trung ương; Thông tin gương người khuyết tật vươn lên sống ngồi xã hội Bên cạnh đó, có phóng gia đình có hồn cảnh khó khăn… Mỗi tác phẩm báo chí có tính mục đích, theo anh mục đích thơng điệp người yếu báo chí nói chung, truyền hình nói riêng gì? Người yếu đối tượng phản ánh đặc biệt báo chí Trong hồn cảnh, người yếu ln cần cảm thơng Thông tin số phận bi thương, gia cảnh khốn khó người yếu báo chí nhằm mục đích lên tiếng bảo vệ kêu gọi giúp đỡ từ cộng đồng Từ thông điệp truyền tải giúp cho người yếu hưởng quyền lợi đáng tham gia hoạt động cộng đồng, người tôn trọng công việc… Là nhà báo, theo anh nên làm để thơng điệp truyền tải tới cơng chúng phát huy hiệu quả? Tính hiệu thông điệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất nội dung thơng điệp, hồn cảnh đời tác phẩm, kĩ dẫn dắt người xem nhà báo hay tính lan tỏa thơng điệp nằm đặc thù kênh phát hành: ví dụ truyền hình, thơng điệp có tốc độ lan truyền tải nhanh mạnh tạp chí hay nhật báo…Chính phải xem xét nhiều khía cạnh thơng điệp cụ thể hiểu rõ điều 112 Phỏng vấn Bà Nguyễn Thị Huyền - Biên tập viên Đài truyền hình Vĩnh Long Theo bà thông điệp vấn đề người yếu nên quan tâm nào? Đài truyền hình Vĩnh Long quan tâm đến tất mặt xã hội người yếu số Người yếu ln phải nhìn nhận mắt lịng nhân đạo Có nhà báo sáng tạo nên tác phẩm có sức lay động lịng người Thơng điệp người yếu khía cạnh phải thể tinh thần chung vệ, chăm sóc, trao quyền lợi cho người yếu theo tinh thần quốc tế nói chung Theo chị làm chương trình người yếu sóng truyền hình địa phương có khác so với phương tiện thơng tin đại chúng khác? Rõ ràng có khác khác chủ yếu dựa vào đặc thù loại hình báo chí Ví dụ báo in mạnh viết phân thích, bình luận chun sau cịn báo điện tử lại có lợi đưa tin nhanh Với truyền hình địa phương phải nghiên cứu đặc thù vùng miền để từ thơng tin cần phải trọng tâm, nêu rõ nội dung mục đích đưa tin Theo chị thực chương trình người yếu thế, nhà báo cần phải có kĩ gì? Người yếu đối tượng mong manh, dễ bị tổn thương xã hội quan tâm, làm chương trình người yếu cần phải tham chiếu luật, trường hợp cần giấu tên, trường hợp cần kêu gọi, ….ngoài nhà báo cần phải có cảm quan riêng vấn đề hay phương thức tác nghiệp, cách tiếp cận với người yếu thế nào…nhất với vùng dân tộc thiểu số 113 ... liên quan ? ?người yếu thế? ??, ? ?thông điệp người yếu thế? ??, “chương trình truyền hình người yếu sóng truyền hình địa phương? ?? Khảo sát đặc điểm, nội dung thơng điệp người yếu sóng - Đài truyền hình Vĩnh... “Thơng điệp ngƣời yếu sóng truyền hình địa phƣơng” Tình hình nghiên cứu Về lịch sử nghiên cứu vấn đề vai trị truyền hình thơng điệp nội dung truyền hình người yếu sóng truyền hình địa phương, ... trình truyền hình người yếu sóng truyền hình địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Khảo sát, phân tích nội dung thơng điệp người yếu chương trình truyền hình địa phương;