Sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

111 48 0
Sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60310301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Văn Quyết, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bạn học viên lớp Cao học QH-2016-X tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người thân yêu bên tôi, động viên giúp đỡ suốt q trình hồn thành khóa học Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Tổng quan nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu thị hóa tăng dân số đô thị 3.2 Những nghiên cứu phát triển giáo dục trình biến đổi dân số Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 5.1 Mục đích nghiên cứu 10 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 11 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 7.1 Phân tích tài liệu 12 7.2 Phuơng pháp vấn sâu 12 7.3 Phương pháp quan sát 13 Khung phân tích 13 Kết cấu đề tài 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm công cụ 15 1.1.1 Sự gia tăng dân số 15 1.1.2 Khái niệm thị hóa gia tăng dân số 15 1.1.3 Khái niệm giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục tiểu học 17 1.1.4 Khái niệm điều kiện đảm bảo chất lượng 18 1.2 Một số lý thuyết áp dụng 19 1.2.1 Lý thuyết thị hóa 19 1.2.2 Lý thuyết “Lực hút, lực đẩy” 23 1.2.3 Thuyết Cấu trúc - Chức 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng gia tăng dân số học số lượng học sinh độ 29 tuổi tiểu học thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai 2.1.1 Ở Thành phố Hà Nội 29 2.1.2 Ở quận Hoàng Mai 33 2.2 Phát triển hệ thống Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, quận 43 Hoàng Mai vài năm gần 2.2.1 Hệ thống Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội 43 2.2.2 Hệ thống Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai 45 Tiểu kết chương 50 CHƢƠNG SỨC ÉP CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Sức ép gia tăng dân số với đội ngũ giáo viên, cán quản 52 lý, nhân viên phục vụ tạo trường tiểu học 3.1.1 Sức ép giáo viên 52 3.1.2 Sức ép cán quản lý 54 3.1.3 Sức ép nhân viên, phục vụ 59 3.1.4 Sức ép gia tăng dân số sở vật chất, trang thiết bị 62 trường tiểu học Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 90 KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số học sinh tiểu học thành phố Hà Nội Bảng 2.2 Dân số tỷ lệ tăng dân số từ năm 2004 đến 2018 Bảng 2.3 So sánh dân số đơn vị hành thành phố Hà Nội năm 2004 năm 2017 Bảng 2.4 Số liệu hộ gia đình hàng năm Bảng 2.5 Tỷ suất tăng dân số học tỷ suất tăng dân số tự nhiên Bảng 2.6 Dân số học sinh tiểu học năm Bảng 3.1 Số học sinh bình quân giáo viên, số học sinh bình quân lớp học, số giáo viên bình quân lớp học Bảng 3.2 Thống kê số lượng học sinh, cán quản lý, giáo viên, nhân viên Bảng 3.3 Số học sinh số phòng học Bảng 3.4 Thống kê phòng chức Bảng 3.5 Thống kê trường tiểu học phân theo loại hình Bảng 3.6 So sánh tiêu chuẩn diện tích trường học Bảng 3.7 Thống kê nhà vệ sinh khối trường tiểu học Bảng 3.8 Số học sinh bình quân lớp học năm Bảng 3.9 Sĩ số học sinh bình quân lớp (học sinh/lớp) năm học 2018 2019 Bảng 3.10 Thống kê số lượng phòng học năm học 2018 - 2019 Biểu 2.1 Mức tăng dân số quận Hoàng Mai năm Biểu 2.2 Số người chuyển đến chuyển Biểu 3.1 Sĩ số học sinh/ lớp hàng năm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học xem tảng, trình sau hoàn thành giáo dục bậc mầm non Mục tiêu giáo dục tiểu học giúp tất học sinh biết đọc, biết viết biết tính tốn với số mức độ bản, thiết lập hiểu biết khoa học, toán, địa lý, lịch sử môn khoa học sau Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 nêu số mục tiêu cụ thể: “Đến năm 2020 tỷ lệ học tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn phổ thơng tương đương, có 70% trẻ em khuyết tật học” Thủ Hà Nội địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi so với nông thôn lĩnh vực Tuy nhiên q trình thị hóa bối cảnh kinh tế thị trường, hệ thống giáo dục phổ thơng nói chung hệ thống giáo dục tiểu học nói riêng Hà Nội không tránh khỏi ảnh hưởng đa dạng, phức tạp Là trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hóa lớn nước, Thủ Hà Nội với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội, thực trở thành lực hút dòng di dân ngoại tỉnh Tháng năm 2008, mở rộng địa giới hành chính, thủ Hà Nội có 3.324,92km dân số khoảng gần triệu người Ủy Ban Pháp luật Quốc hội báo cáo kết giám sát thực số quy định Luật Thủ đô, tới kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV với nội dung chủ yếu việc quản lý dân cư, báo cáo cho biết, đến năm 2020, dân số Hà Nội đạt gần 10,5 triệu người, gần mức dự báo đến năm 2050 đưa trước Báo cáo nêu rõ, Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đặt mục tiêu đến năm 2020 dân số tăng khoảng từ 7,3 - 7,9 triệu người đến năm 2018 dân số Hà Nội lên tới 7.826.900 người Với tốc độ tăng trung bình 3%/ năm đến năm 2020 dân số ước tính là10 triệu người (gần dân số dự báo đến năm 2050) Ủy ban Pháp luật Quốc hội cho rằng, với mức tăng dân số trung bình 3%/năm, dân số Hà Nội đến năm 2020 vượt xa so với dự kiến Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Dân số Hà Nội tăng nhanh nội thành ngoại thành, tăng mạnh quận có khu đô thị Thống kê cho thấy, lượng người nhập cư quận Hoàng Mai, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân cao, năm 2013 33.869 người, đến năm 2017 78.097 người Tại nhiều khu đô thị mới, chung cư cao tầng, quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết theo hướng tăng mật độ xây dựng, tăng chiều cao tòa nhà giảm phần diện tích cơng cộng Chính vậy, mật độ dân số khu vực vừa xây xong trở nên tải hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Ở góc độ quản lý nhà nước kinh tế - xã hội thời gian qua đặt nhiều thách thức cho quyền Thành phố việc đảm bảo điều kiện kinh tế - xã hội cho số người dân nhập cư vào Thành phố Một số quận thành lập Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm không tránh áp lực tăng dân số học Hàng loạt tòa chung cư cao tầng, khu đô thị xây dựng, thu hút hàng trăm nghìn người dân đến sinh sống tạo áp lực lớn lên hạ tầng xã hội quận Tại nhiều khu đô thị số trẻ đến tuổi học tiểu học đông trường học, lớp học không phát triển kịp, nhiều dự án quy hoạch xây dựng trường học chậm tiến độ nên số trường tiểu học tuyển sinh vượt tiêu cho phép phải cho học sinh học nghỉ học luân phiên Theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội, sĩ số chuẩn bậc tiểu học 35 - 40 học sinh/lớp Tuy nhiên, thực tế năm gần cho thấy, trường Hà Nội thực quy định Ở quận nội thành, khu vực có tốc độ thị hóa tăng nhanh, Hồng Mai trung bình lớp có 52 học sinh Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục sở vật chất, trang thiết bị, số lượng giáo viên, nhân viên nhiều trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tế quy định Luật Giáo dục, quy định trường chuẩn Quốc gia Vấn đề ảnh Diện tích lớp cố định xây dựng theo quy chuẩn cho lớp học khoảng 35 đến 40 học sinh Với sĩ số lớp khoảng 50 đến 55 học sinh lớp phải cơi nới thêm, sử dụng hết công Bàn học kê dày, lối lại lớp dãy bàn ngày bó hẹp hơn, em phải ngồi ba tăng dãy bàn kê đến chân tường cuối lớp Các gia đình có độ tuổi học tiểu học phần lớn gia đình trẻ, bố mẹ tuổi lao động nên thời gian ngày họ phải làm Nếu khơng có ơng bà giúp việc đưa đón ngày nghỉ luân phiên bất cập, phiền phức cho gia đình Các phụ huynh cho rằng, việc nghỉ luân phiên khó khăn, phiền hà việc đưa đón học Ngày bố mẹ làm nghỉ khơng có trơng Ngày bố mẹ nghỉ, gia đình tham gia hoạt động khác ngồi việc học lại phải học Bên cạnh đó, bậc phụ huynh lo lẳng khái niệm ngày nghỉ Việc thiếu phòng học khiến học sinh tiểu học phải nghỉ học luân phiên buổi tuần diễn hầu hết tất trường tiểu học địa bàn Quận, nên có đầy đủ quy định Bộ Giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo khó để thực điều kiện Quá tải sĩ số dẫn tới tình trạng số trường tiểu học phải áp dụng nghỉ học ngày tuần bù vào buổi học ngày thứ Bảy Điều mang tới thay đổi, phiền hà định tới đời sống giáo viên lẫn gia đình học sinh Tuy nhiên lo lắng đáng quan ngại vấn đề chất lượng giáo dục có đảm bảo tình trạng tải Giải pháp nâng tầng trường học giải pháp hầu hết trường xây năm gần thực Thế nhưng, trường xây cao tạm đủ chỗ cho học sinh, cán quản lý ngành giáo dục Quận trăn trở thừa nhận: “Với mức tăng dân số hàng năm cao nhiều năm giải pháp có tính tình Bài tốn q tải tạm giải việc nâng tầng trường học giải pháp đặt thách thức việc đảm bảo tiêu chí an tồn, thân thiện vốn có trường học” Theo tiêu chuẩn Quốc gia yêu cầu thiết kế, xây dựng trường tiểu học 81 (TCVN 8793:2011) “Quy hoạch trường tiểu học phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đại phương, tạo điều kiện tuận lợi cho học sinh đến trường Chỉ tiêu xác định từ 65 đến 80 chỗ cho 1000 dân”, “trường tiểu học không nên thiết kế, xây dựng lớn tầng Trường hợp thiết kế tầng cần đảm bảo an toàn, thuận tiện cho nạn có cố chấp thuận cấp có thẩm quyền”.(Nữ, 49 tuổi, cán quản lý - Pv sâu số 2) Có thể thấy tất giải pháp nhằm giảm tải học sinh cấp tiểu học giải pháp tình Sự gia tăng dân số học địi hỏi phải có biện pháp lâu dài bền vững giáo dục Hà Nội nói chung quận Hồng Mai nói riêng Thực trạng bối nhiều bậc phụ huynh, giáo viên, em học sinh - “nhân vật chính” phải gánh chịu cảnh chật chội, chất lượng dạy học bị ảnh hưởng Phụ huynh học sinh trường tiểu học TĐ chia sẻ:“Chồng em làm hành chính, chỗ làm lại xa em nên không trông vào ngày thứ tư Ngày nghỉ em đành phải đưa đến quan mẹ Hôm bận phải họp đành phải để cháu nhà mình, lo chẳng biết làm thể Đứa bé nhà em năm sau vào lớp hai đứa học trường mà nghỉ hai ngày khác có lẽ em phải nhờ ông bà nội quê lên trông ông bà có đồng ý không mang đến quan ngại lắm”(Nữ, 36 tuổi, phụ huynh học sinh pv sâu số 11) - Số lượng chất lượng phịng học Theo quy định Thơng tư số 59/2012/TT - BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 28 thàng 12 năm 2012, Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia quy định lớp không 35 học sinh, trường không 30 lớp Nếu theo quy định 12/18 trường khơng đạt tiêu chí Chỉ có trường trường tiểu học Đại Kim, TH Hoàng Văn Thụ, TH Trần Phú, TH Thúy Lĩnh Hầu hết trường có số lớp học 30 lớp trường địa bàn phường có trường tiểu học trường địa bàn phường mà có số dân thấp so với 82 mặt chung quận (Phường Đại Kim có trường tiểu học Đại Kim, Đại Từ; Phường Lĩnh Nam có trường tiểu học Thúy Lĩnh, Lĩnh Nam; phường Hồng Văn Thụ có trường tiểu học Hồng Văn Thụ, TH Đền Lừ: phường Trần Phú có trường tiểu học Trần Phú số với số dân thấp Quận) Tuy ngành giáo dục trường địa bàn quận cố gắng tăng thêm phòng học, tận dụng phòng chức làm phòng học 18 trường tiểu học thiếu 64 phòng học Vẫn phải phải sử dụng 20 phòng học tạm, tập trung trường tiểu học Thúy Lĩnh, trường tiểu học Lĩnh Nam, phường Lĩnh Nam Do trường tiểu học Lĩnh Nam mượn địa điểm cho học sinh học để xây dựng trường Trường Thúy Lĩnh phải sử dụng phòng học tạm, xuống cấp từ nhiều năm Trường TH Thúy Lĩnh nằm đê sông Hồng, Theo Quyết định 257/QĐTTg ngày 18 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ quy hoạch đê điều hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình, mục V giải pháp phòng chống lũ quy định:“Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xây dựng cơng trình, nhà theo quy định khoản 3, Điều 26 Luật Đê điều xem xét số khu vực mà chiều rộng bãi sông (khoảng cách từ chân đê đén mép mờ sơng) lớn 500m, vận tốc dịng chảy bãi sông tương ứng với lũ thiết kế nhỏ 0,2m/s (chi tiết bãi sông theo phụ lục V), diện tích xây dựng khơng vượt q 5% diện tích bãi sơng Các khu vực cịn lại khơng xây dựng cơng trình, nhà mới, trừ cơng trình phép xây dựng theo quy định khoản 1, khoản 2, Điều 26 Luật Đê điều” Thực Quy định pháp luật nhà nước nên trường tiểu học Thúy Lĩnh nhiều năm không phép xây dựng hay sửa chữa Học sinh phải học điều kiện phòng học tạm, xuống cấp thiếu phòng học UBND phường Lĩnh Nam, trường tiểu học Thúy Lĩnh đề nghị Quận, Thành phố nhiều lần chưa tháo gỡ Năm học 2018 - 2019 học sinh trường tiểu học Thúy Lĩnh phải học phòng học tạm, tiềm ẩn nhiều nguy cháy nổ, thấm dột, tường rạn nứt nguy hiểm cho học sinh giáo viên Cán quản lý nhà trường cho biết: “Nhiều năm nay, nửa sổ học sinh 83 trường phải học phịng tạm lợp mái tơn, mùa đơng lạnh khơng kín gió, mùa hè nóng Nhà trường phải dùng hệ thống nước tưới lên mái tôn vào mùa hè để giảm nhiệt phần cho học sinh giáo viên Mấy phòng học tạm xuống cấp, tường bị bong tróc phải sử dụng học sinh hàng năm tăng không nhiều trường khác địa bàn quận tăng hàng năm UBND phường, Nhà trường có văn đề xuất cho xây sửa chữa trường chưa giải trường ngồi đê vùng thoát lũ nên việc xây trường khó tháo gỡ” (Nữ, 46 tuổi, cán quản lý trường tiểu học - Pv sâu số 5) Bảng 3.10: Thống kê số lượng phòng học năm học 2018 - 2019 Trƣờng Chu Văn An Đại Kim Đại Từ Đền Lừ Định Cơng Giáp Bát Hồng Liệt H V Thụ L Nam Mai Động Tân Định Tân Mai 84 Thanh Trì Thịnh Liệt Thúy Lĩnh Trần Phú V Hưng Yên Sở Tổng cộng Nguồn: Báo cáo Thống kê sở vật chất (Tính đến thời điểm 25/5/2018) Phịng GD&ĐT quận Hoàng Mai Để đảm bảo cho việc dạy học nhà trường điều cần thiết đáp ứng sở vật chất đầy đủ phịng học, phịng mơn Tuy nhiên, thực tế thiếu 64 phịng, có 20 phịng học tạm Trong tận dụng hết phòng chức cải tạo thành phòng học, số học sinh đầu cấp tăng hàng năm việc nghỉ học học luân phiên học sinh tiểu học diễn năm học tới Tác động đến giảng dạy: Dân số tăng nhanh dẫn đến số lượng học sinh lớp tăng nhanh Số lượng học sinh lớp mà Bộ Giáo dục Đào tạo quy định 35 học sinh Năm học 2018-2019, sĩ số học sinh lớp 51,7 Điều nói lên thực trạng đáng báo động việc lớp học tải trường tiểu học địa bàn quận Hoàng Mai Đây thực trạng chung thành phố lớn dân số đông chật chội Vì điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giảng dạy giáo viên Đa số giáo viên cho họ cảm thấy khó khăn việc dạy học lớp có sĩ số đơng, việc truyền tải kiến thức, ổn định nề nếp lớp đông học sinh không tốt lớp có học sinh Do giáo viên khơng thể bám sát em, làm cho chất lượng học sinh khơng đều, có bị chênh lệch lớn Đó vấn đề nan giải cho ngành giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Tình trạng thiếu lớp, thiếu trường, thiếu giáo viên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học trường tiểu học 85 Tác động đến việc học tập: Số học sinh lớp đơng khơng tránh khỏi tình trạng có em khơng hiểu bài, giáo viên khơng có thời gian quan tâm đến em Việc lớp mà có đến 50 học sinh chắn việc truyền thụ kiến thức đầy đủ cho lớp việc vơ khó khăn, việc giữ trật tự, ổn định việc vất vả giáo viên Hơn nữa, việc em tiếp thu hết giảng giáo viên địi hỏi em phải tập trung khơng trật tự Ở lứa tuổi học sinh, đặc biệt em tiểu học nghịch ngợm ham chơi, nguyên nhân lớn cản trở trình tiếp thu giảng tập thể đơng Vì thế, dẫn đến tình trạng học sinh phải học thêm bên để bổ sung kiến thức Việc tải dẫn đến nhiều bất cập chia thành nhiều ca học, học sinh phải học thứ bẩy, nghỉ học học luân phiên ngày tuần tượng phổ biến Những khó khăn phụ huynh có học trái tuyến Đối với gia đình tạm trú địa bàn Quận có tuyển sinh đầu cấp tiểu học gặp nhiều khó khăn “Chạy hộ khẩu, đôn đáo nhờ mối quan hệ ” cách mà dân quê thành phố sinh sống phải “bấm bụng” để có “suất” cho vào trường cơng lập Nếu có xác nhận tạm trú chưa chắn vào trường cơng lập gần nhà, mong muốn gia đình Chị NTD cho biết “Khi chuẩn bị vào lớp em làm giấy xác nhận tạm trú Muốn làm giấy xác nhận tạm trú nơi thuê trọ em lại phải quê lấy xác nhận quê, sau xin xác nhận tổ dân phố, xác nhận công an khu vực sau xác nhận Trưởng cơng an phường Nhưng có giấy tạm trú chưa tuyển sinh vào trường công gần nhà đâu Nhà trường ưu tiên tuyển học sinh có hộ thường trú địa bàn trước đến lượt học sinh tạm trú Nếu học sinh có hộ thường trú đủ tiêu trường phải sang trường công lập khác quận để học phải học trường dân lập Em muốn học trường công lập gần nhà, thuận tiện cho việc lại đưa đón Cịn trường dân lập với học phí gần chục triệu tháng gia đình em khơng có khả Vì đành phải nhờ cậy người này, người 86 để xin cho trường công gần nhà”(Nữ, 36 tuổi, phụ huynh học sinh - pv sâu số 11) Cuộc sống đại, kinh tế phát triển nên tượng di dân từ nơng thơn đến nơi thành thị có tỉ lệ cao Một số người có trình độ, sau học xong phải lại thành phố xin việc làm phù hợp, ngồi cịn có người lao động phổ thông, lao động tự tập trung nơi đô thị, nơi thuận tiện giao thuơng Khi họ đến với phố phường đồng nghĩa với việc người lập gia đình định cư thành phố, người có gia đình muốn vợ chồng sum họp bên nên đưa thành phố Những người lao động phổ thơng, lao động tự nhu cầu nhập thành phố không cần thiết Những cơng nhân, viên chức nhà nước muốn nhập khơng có nhà nên đành phải tạm trú làm KT3 Điều đồng nghĩa với chuyện họ khơng có hộ nơi thành phố, đến tuổi học lại phải nhờ vả “chạy trường” Những năm đầu cấp lớp 1, lớp khoảng thời gian mà bậc cha mẹ vô tủi cực, chạy đôn, chạy đáo khắp nơi để nhờ vả hết người đến người khác để tìm trường cho Họ khơng tốn tiền bạc mà cịn nhiều thời gian, cơng sức, thêm lo lắng xin xỏ hết giấy tờ đến giấy tờ khác cúng mong cho học hành thuận tiện, gần cha mẹ Tiểu kết chƣơng Đề tài đánh giá thực trạng sở vật chất, nguồn nhân lực hệ thống giáo dục tiểu học Số học sinh tiểu học hàng năm tăng cao Vẫn trường học xuống cấp chưa cải tạo, xây kịp thời, số trường xây cịn q dẫn tới tình trạng thiếu phịng học, lớp học q đơng, nhà vệ sinh nhiều trường học chưa đạt chuẩn, bất cập tuyển dụng giáo viên, nhân viên, trường chịu áp lực bắt buộc phải nhận hết học sinh có tạm trú thường trú địa bàn gây áp lực cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý Phụ huynh học sinh gặp phiền hà việc đưa đón, chăm sóc học nghỉ học luận phiên trường Các gia đình tạm trú địa bàn gặp nhiều khó khăn việc đăng ký tuyển sinh đầu cấp 87 cho Có thể khẳng định rằng, quy mơ dân số tốc độ gia tăng dân số tác động đến điều kiện đảm bảo giáo dục tiểu học Tác động trực tiếp thể chỗ: quy mô dân số lớn điều kiện để thúc đẩy, mở rộng quy mô giáo dục Việc tăng hay giảm quy mô dân số ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hay giảm quy mơ giáo dục Ở quận Hồng Mai, quy mô dân số tăng nhanh nên số lượng học sinh tiểu học không ngừng tăng lên Đề tài phân tích lý giải tác động gia tăng dân số tới sở giáo dục tiểu học địa bàn KẾT LUẬN Có thể nói, tăng dân số học vấn đề mà đô thị lớn nước ta phải đối mặt, ảnh hưởng khơng nhỏ đến mặt đời sống xã hội thị giáo dục tiểu học đô thị chịu ảnh hưởng trực tiếp Với số lượng dân số đông, đồng thời tăng dân số hàng năm cao, Hà Nội phải chịu sức ép kinh tế, xã hội, phát triển sở hạ tầng, đặc biệt giải việc làm, chăm sóc y tế, bảo đảm điều kiện cho giáo dục, bảo vệ môi trường So với quận, huyện thành phố Hà Nội, quận Hoàng Mai thành lập muộn Song điều kiện địa lý, q trình thị hóa, gia thăng dân số học Quận có phát triển vượt bậc, trở thành Quận có số dân đơng thứ thành phố, với số học sinh tiểu học tăng cao năm gần Trước thực trạng gia tăng số học tiểu học, UBND Quận đạo tạo điều kiện đầu tư sở vật chất trang thiết bị, nhân lực cho cấp tiểu học Tuy nhiên đầu tư không đáp ứng kịp với gia tăng mạnh mẽ số học sinh tiểu học hàng năm, gây nên sức ép đến với đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nhân viên, sở vật chất, trang thiết bị trường tiểu học Giáo viên chịu áp lực công việc hàng ngày phải quản lý, giảng dạy số học sinh đông lớp Nhân viên phục vụ vất vả hơn, công việc nhiều phục vụ số học sinh trường ngày đông Cán quản lý áp lực chất lượng giáo dục, tiêu thành tích cần đạt được, cân đối số lượng giáo viên, học sinh Một số điều kiện 88 sở vật chất trường chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định, sĩ số lớp học cịn q đơng, cịn trường phải sử dụng phòng học tạm, nhiều trường thiếu phòng chức năng, khu vệ sinh thiếu, chưa đảm bảo Những điều gây áp lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe học sinh, bất tiện cho gia đình có học tiểu học Dân số tăng, học sinh tiểu học hàng năm tăng ảnh hưởng trực tiếp đến việc đổi nâng cao chất lượng dạy học Mặc dù cố gắng năm qua, trường tiểu học địa bàn quận Hồng Mai cịn phải đối mặt với nhiều khó nhăn, thách thức cần có giải pháp đồng trước mắt lâu dài KHUYẾN NGHỊ Để phát triển dân số giáo dục bền vững, đảm bảo tốt điều kiện lượng giáo dục trường tiểu học năm học xin đề xuất số khuyến nghị sau: UBND Thành phố cần cần sớm đạo rà soát lại quy hoạch yêu cầu đơn vị giao diện tích phù hợp cho hạ tầng xã hội, có trường học Không điều chỉnh đất xây dựng trường học sang mục đích khác Có bước giải nhu cầu học sinh, giãn số học sinh/lớp theo tinh thần Nghị 05/2012/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, Thành phố cần có chế, sách đặc thù việc xây dựng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa trường học cho phường, xã khu vực đê Sự gia tăng dân số quận Hoàng Mai chủ yếu tăng dân số học Vì ngành Giáo dục cần phối hợp với đơn vị liên quan Công an, Dân số để dự báo số lượng học sinh tiểu học năm tới để có kế hoạch bố trí đầy đủ sở vật chất phục vụ việc dạy học Nhà trường Số học sinh tiểu học tăng đồng thời cần có số lượng giáo viên, cán quản lý, nhân viên phục vụ phải tương ứng với số học sinh tăng thêm Kết nghiên cứu rằng, khối tiểu học thiếu nhiều tiêu giáo viên biên chế Trong nhiều năm trở lại Thành phố, Quận không tổ chức thi tuyển, xét tuyển viên chức giáo viên Trong thời gian tới Thành phố 89 cần sớm tổ chức thi tuyển viên chức cho giáo viên để đảm bảo điều kiện nhân lực cho giáo dục cấp tiểu học UBND Quận cần tạo điều kiện cần tạo điều kiện cấp phép cho trường tiểu học dân lập địa bàn Các trường dân lập sớm vào hoạt động, thu hút số lượng học sinh định địa bàn Quận giảm phần áp lực cho trường công lập Kết nghiên cứu cho thấy, địa bàn Quận thiếu nhiều trường học, phòng học Sĩ số học sinh lớp đông so với tiêu chuẩn quy định Hầu hết trường phải tổ chức cho học sinh nghỉ học luân phiên để có đủ phịng học cho số học sinh tăng thêm hàng năm Các trường ngành giáo dục cần tham mưu UBND quận đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng thêm phòng học, nhà vệ sinh, cơng trình nước sạch, tận dụng phịng chức thành phòng học để giảm sĩ số học sinh lớp Với số dân tăng cao khu thị hình thành phát triển nay, quỹ đát nhiều khu vực thiếu thốn, chưa đáp ứng số với số học sinh tiểu học Cấp tiểu học chịu nhiều áp lực sĩ số học sinh lớp Các trường đề xuất biên chế thêm giáo viên/lớp Như lớp thêm giáo viên trợ giảng, giáo viên vừa giải cơng ăn việc làm cho giáo viên, vừa tăng chất lượng giáo dục Hiện nay, trường Dân lập địa bàn Thành phố Hà Nội, quận Hoàng Mai điều kiện sở vật chất tốt, sĩ số học sinh đảm bảo theo quy định Gia đình có lứa tuổi học tiểu học nên tìm hiểu thêm trường tiểu học dân lập theo học trường Dân lập địa bàn Thành phố Hà Nội để góp phần giảm tải số học sinh trường công lập, bớt vất vả cho học sinh, gia đình có học tiểu học 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình (1996), Giáo dục sở linh hoạt Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Địa lí 10 (2018), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Chi cục Thống Kê quận Hoàng Mai, Niên giám Thống kê năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên giám Thống kê 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Đình Dương (2014), Kinh tế - xã hội Hà Nội sau năm mở rộng địa giới hành chính, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Điều lệ Trường Tiểu học (2010), ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 30 tháng12 năm 2010 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử & Lý thuyết Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học Giáo dục, Nhà xuất Lý luận trị Trịnh Duy Luân, Giáo trình Xã hội học Đô thị, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Luật Cư trú (2006) Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 81/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 11 Luật Đất đai (2013), Luật số45/2013/QH, Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013 12 Luật Giáo dục (2005), Luật số 38/2005/QH11, Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, Kỳ họp thứ (Từ ngày đến ngày 14 tháng năm 2005) 13 Luật Nhà (2014), Luật số 65/2014/QH13, Quốc Hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 91 14 Luật - Sửa đổi, Bổ sung số điều Luật cư trú (2013), Luật số36/2013/QH13 ngày 20 tháng năm 2013 15 Luật Thủ đô (2012), Luật số 25/2012/QH13 Quốc hội Đã Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, Kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 2012 16 Nghị định số 31/2014 NĐ-CP (2014), Quy định thi hành Luật Cư trú 17 Phịng Giáo dục Đào tạo quận Hồng Mai (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2018 - 2019 18 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai (2018), Báo cáo đánh giá công tác tổ chức cán phát triển đội ngũ nhà giáo năm học 2017 - 2018, 19 Vũ Hào Quang (2017), Các Lý thuyết Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, Kỳ họp thứ 9, thơng qua ngày 12 tháng năm 1991(1991), Luật phổ cập giáo dục 21 Quận ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ Quận Hoàng Mai (2014), Hoàng Mai 10 năm Xây dựng Phát triển, Nhà xuất Thông xã Việt Nam 22 Quận Hồng Mai (2010), Di tích lịch sử văn hóa quận Hồng Mai, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin 23 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo Sơ kết học kỳ I năm học 2018-2019 Giáo dục Tiểu học Thành phố Hà Nội 24 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình quận Hồng Mai, Báo cáo Dân số quận Hoàng Mai năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 25 Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐ (2012), Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, ngày 28 tháng 12 năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo 92 26 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2010), Dân số phát triển (Tài liệu dùng cho Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ dân số - Kế hoạch hóa gia đình) 27 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho cán cấp xã, Tài liệu tham khảo nội 28 Tổng cục Thống kê - Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2016), Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu, Nhà xuất Thơng 29 Ủy ban nhân dân quận Hồng Mai (2017), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2018, Số 360/BC30 Ủy ban nhân quận Hoàng Mai (2017), Báo cáo địa điểm trường học địa bàn quận Hoàng Mai, Số 222/UBND - QLĐT ngày 10 tháng năm 2017 31 Ủy ban nhân dân quận Hoàng Mai (2017), Kế hoạch Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia trường chất lượng cao giai đoạn 2017-2020, Số 255/KH32 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số 3075/QĐ-UBND ngày12 tháng năm 2012 33 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Nghị việc Thông qua quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số 05/2012/NQ-HĐND ngày 05 tháng năm 2012 93 34 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Cổng giao tiếp điện tử (2017), Thiếu trường học khu thị: Cần có giải pháp trước mắt lâu dài, Ngày 11 tháng năm 2017 27 35.Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn đo lường - Chất lượng kiểm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố (2011), Tiêu chuẩn Quốc gia yêu cầu thiết kế, xây dựng trường tiểu học (TCVN 8793:2011) 36 W Lawrence Neuman, University of Wisconsin at Whitewater 1997 Các phương pháp nghiên cứu Xã hội học (nghiên cứu định tính định lượng), Dịch từ tiếng Anh Chịu trách nhiệm biên dịch Nguyễn Đình Tấn, Hà Nội: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 94 ... TRẠNG SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng gia tăng dân số học số lượng học sinh độ 29 tuổi tiểu học thành phố Hà Nội. .. quan giáo dục tiểu học gia tăng dân số học cịn bị bỏ ngỏ Chính thế, việc nghiên cứu đề tài ? ?Sự gia tăng dân số học điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội? ??... ? ?Sự gia tăng dân số học điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội ” Trong thời điểm nay, trình tăng dân số học diễn quận Hoàng Mai nào? Thực trạng việc gia

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan