Quy mô gia đình trong quá trình đô thị hóa ở kon tum hiện nay

94 21 0
Quy mô gia đình trong quá trình đô thị hóa ở kon tum hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ HƢƠNG QUI MƠ GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở KON TUM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌ C HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ HƢƠNG QUI MƠ GIA ĐÌNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở KON TUM HIỆN NAY Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌ C Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn “Qui mơ gia đình q trình thị hóa Kon Tum nay” hồn thành Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn, trình độ lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo khoa Xã hội học để đƣợc rút kinh nghiệm nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Bùi Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nƣớc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp luận 8.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 8.2.1 Phƣơng pháp thu thập thơng tin định tính 8.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin định lƣợng 8.2.2.1 Phƣơng pháp phân tích số liệu thứ cấp 8.2.2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu Khung phân tích 10 Cấu trúc luận văn 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 1.1 Cơ sở lý luận 22 1.1.1 Khái niệm công cụ 22 1.1.1.1 Một vài khái niệm dân số 22 1.1.1.2 Khái niệm gia đình 23 1.1.1.3 Khái niệm hộ gia đình 24 1.1.1.4 Khái niệm qui mơ gia đình 26 1.1.1.5 Khái niệm thị hóa 27 1.1.2 Lý thuyết áp dụng 28 1.1.2.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 28 1.1.2.2 Lý thuyết cấu trúc hóa Anthony Giddens 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 31 Tiểu kết chƣơng 1: 33 CHƢƠNG 2: QUI MƠ GIA ĐÌNH Ở KON TUM: ẢNH HƢỞNG 34 CỦA ĐÔ THỊ HÓA VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN 34 2.1 Qui mơ gia đình Kon Tum 34 2.1.1.1 Số thành viên gia đình q trình Đơ thị hóa Kon Tum 38 2.1.1.2 Loại hình gia đình Kon Tum 46 2.1.2 Qui mơ gia đình Kon Tum điều tra nhỏ 50 2.2 Đơ thị hóa tác động thị hóa đến biến đổi qui mơ gia đình Kon tum 53 2.2.1 Sự tăng trƣởng dân số đô thị (tốc độ đô thị hóa) 56 2.2.2 Sự mở rộng lãnh thổ đô thị ảnh hƣởng đến qui mô gia đình Kon Tum 63 2.3 Xu hƣớng thay đổi qui mơ gia đình Kon Tum thời gian tới 66 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Số lƣợng tốc độ tăng số hộ gia đình phân theo khu vực .36 Kon Tum từ 2000 – 2012 36 Bảng 2.1.2 Số hộ gia đình phân theo thành thị, nông thôn dân tộc từ 2008 đến 2010 Kon Tum 37 Bảng 2.1.3 Qui mơ gia đình tính theo số lƣợng thành viên gia đình Kon Tum, phân theo thành thị nông thôn từ 2000 – 2012 40 Bảng 2.1.4 Qui mơ hộ trung bình phân theo khu vực từ 2000 – 2012 42 Bảng 2.1.5 Qui mơ hộ trung bình phân theo dân tộc Kon Tum từ 2008 – 2010 44 Bảng 2.1.6 Qui mô gia đình phân theo loại hình gia đình thành thị nông thôn tỉnh Kon Tum từ năm 2000 – 2010 47 Bảng 2.1.7 Loại hình gia đình phân theo khu vực dân tộc 49 Kon Tum từ 2008 – 2010 49 Bảng 2.1.8 Số thành viên hộ gia đình phân theo tỉnh 51 khu vực Tây Nguyên 51 Bảng 2.1.9 Số ngƣời trung bình hộ Tây Nguyên 52 phân theo tỉnh 52 Bảng 2.2.1 Dân số tỉnh Kon Tum từ 2007 – 2013 phân theo vùng dân tộc 56 Bảng 2.2.2 Tốc độ thị hóa 2000 – 2012 mục tiêu đến năm 2025 Kon Tum 59 Bảng 2.2.3 Tốc độ tăng dân số đô thị phân theo huyện, thành phố 62 trực thuộc tỉnh 62 Bảng 2.2.4 Số lƣợng loại đô thị Kon Tum giai đoạn 2007 – 2011 mục tiêu từ 2012 – 2025 64 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.2.1 Tăng trƣởng dân số số hộ gia đình Kon Tum từ 2000 đến 2012 57 Biểu 2.2.2 Tốc độ đô thị hóa tốc độ tăng qui mơ hộ khu vự thành thị tỉnh Kon Tum 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng giống nhƣ quốc gia giới, Việt Nam q trình thị hóa mạnh mẽ Trong vịng 20 năm qua, Việt Nam trải qua thời kỳ thị hóa nhanh chóng với hệ thống thị quốc gia có nhiều biến đổi số lƣợng Vào năm 1990 có 500 khu thị khắp nƣớc nhƣng số 649 vào năm 2000 tăng lên đến 656 vào năm 2003 [1] Hệ thống đô thị bao gồm 753 khu đô thị, có hai thành phố loại đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, khu đô thị loại I, 12 khu đô thị loại II, 45 khu đô thị loại III, 41 khu đô thị loại IV 643 khu đô thị loại V Tăng trƣởng dân số Việt Nam tập trung khu vực thị Ngun nhân dịng di cƣ Dân cƣ thị có mức sống cao dân cƣ nơng thơn họ dễ dàng tiếp cận tới loại dịch vụ cần thiết [20] Điều góp phần làm tăng sức hấp dẫn thành phố lớn thúc đẩy tăng trƣởng dân số khu đô thị Mặc dù khu vực thị tăng lên vịng ba thập kỷ qua nhƣng mức độ thị hóa Việt Nam tƣơng đối thấp Sự phát triển thành phố Việt Nam gặp khó khăn thiếu hội nghề nghiệp nhƣ hệ thống hạ tầng kỹ thuật dịch vụ xã hội yếu - bao gồm nhà ở, điện, nƣớc sạch, giao thông, bệnh viện trƣờng học không đáp ứng đƣợc nhu cầu cƣ dân [21] Đây hệ mà q trình thị hóa gây nƣớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Nó cịn đƣợc gọi q trình “đơ thị hóa tải” Căn vào định đƣợc phê duyệt gần Thủ tƣớng phủ: “Phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến đến năm 2050” dân số đô thị Việt Nam đạt đến 38% tổng dân số vào năm 2015 45% vào năm 2020 Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu Việt Nam cần phải có sách mang tính đột phá nhằm giải bất cập q trình thị hóa [1] Q trình thị hóa ln chuyển động song song với phát triển kinh tế Q trình Đơ thị hóa mạnh mẽ có tác động lớn đến thay đổi diễn tất mặt đời sống xã hội Sự thay đổi tác động đến biến đổi xảy gia đình, lối sống gia đình chuẩn mực, cấu gia đình, qui mơ gia đình thay đổi theo Đó hoạt động thích nghi thiết chế gia đình với thay đổi xã hội Tuy nhiên, trình thị hóa diễn khơng đồng vùng kinh tế vùng miền lại có ảnh hƣởng khác đến thay đổi tất mặt đời sống kinh tế - xã hội, gia đình khơng ngoại lệ Theo số liệu thống kê từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy rõ điều này: tỉnh phía Bắc có tỷ lệ dân số thị thấp tỉnh phía Nam; Vùng Đồng Nam Bộ có tỷ lệ dân số đô thị chiếm gần 60%, cao nhiều so với vùng khác Tây Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc có tốc độ thị hóa chận Q trình thị hóa có tác động khơng nhỏ làm cho cấu gia đình nói chung, qui mơ gia đình nói riêng có biến đổi Ở giai đoạn lịch sử khác chứa đựng biến đổi xã hội không giống Trong giai đoạn Đơ thị hóa phát triển mạnh mẽ trở thành xu hƣớng phát triển thiếu xã hội, thay đổi qui mô gia đình trở nên có đặc trƣng riêng Có thể nói rằng: biến đổi gia đình thể thích ứng với hồn cảnh nhu cầu xã hội gia đình Q trình Đơ thị hóa diễn Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng chậm so với vùng khác, đặc trƣng vùng kinh tế mà có đặc điểm q trình thị hóa khác biệt so với vùng lại Đặc biệt Kon Tum lại vùng tập chung nhiều dân tộc sinh sống, tính ngƣời nƣớc ngồi với nét văn hóa đặc trƣng vùng; có đặc trƣng văn hóa nếp sống gia đình đa dạng, phong phú; với khoảng cách nơng thơn thành thị cịn lớn… Đơ thị hóa khơng phải yếu tố ảnh hƣởng đến thay đổi cấu gia đình nói chung qui mơ gia đình nói riêng, nhƣng Đơ thị hóa với sách kế hoạch hóa gia đình Nhà Nƣớc lại yếu tố đóng vai trị quan trọng nhất, ảnh hƣởng đến thay đổi qui mơ gia đình Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng Tuy Đồng thời, q trình cịn đƣợc thể rõ ràng thông qua thống kê số lƣợng loại hình thị Kon Tum Khi thành lập, tỉnh Kon Tum có thị là: thị xã Kon Tum, thị trấn Sa Thầy thị trấn Đắk Tô; từ năm 2007 đến năm 2011, tồn tỉnh có thị thành phố Kon Tum đô thị lớn nhất, tập trung chủ yếu kinh tế, văn hóa, trị, xã hội toàn tỉnh [15] Theo định phê duyệt quy hoạch thị tính Kon Tum đến năm 2025 cho thấy đƣợc tâm nâng cao số lƣợng chất lƣợng khu đô thị Kon Tum [23] Bảng 2.2.4 Số lƣợng loại đô thị Kon Tum giai đoạn 2007 – 2011 mục Loại đô thị Đô thị loại I Đô thị loại II Đô thị loại III Đô thị loại IV Đô thị loại V Tổng số Lưu ý: Giai đoạn * mục tiêu tăng số lượng khu đô thị (Nguồn: Quyết định số 30/2012 QĐ – UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025) Trong bảng số liệu thấy: số lƣợng loại đô thị đƣợc đặt mục tiêu tăng lên So với giai đoạn 2007 – 2011 tốc độ tăng khu đô thị mục tiêu ngày cao, khoảng cách số lƣợng đô thị giai đoạn ngày xa so với giai đoạn trƣớc Từ đô thị giai đoạn 2012 – 2015 so với giai đoạn 2007 – 2011 lên đến đô thị trong giai đoạn Nếu so sánh hai thời kỳ từ thành lập vào năm 1991, với khoảng cách 20 năm liên tiếp có đƣợc thị (1 thị loại III đô thị loại V), song nhìn vào bảng số liệu thấy mục tiêu tăng số lƣợng khu đô thị đƣợc rút ngắn: từ thị vịng 20 (1991 – 2011) năm lên đến 12 thị vịng 14 năm 64 Điều cho thấy đẩy nhanh trình thị Kon Tum Về chất lƣợng khu đô thị đƣợc ý đƣợc đặt mục tiêu cao, đến năm 2025, tồn tỉnh có thị loại II, đô thị loại IV 13 thị loại V Nhƣ thấy rằng, q trình thị hóa Kon Tum theo chiều rộng song mục tiêu hƣớng đến 2025 trình bắt đầu đƣợc ý đến chiều sâu [23] Quá trình mở rộng lãnh thổ tăng số lƣợng khu đô thị Kon Tum tất yếu kéo theo tăng lên nhanh chóng số lƣợng dân số thành thị, xác nhập tồn dân số vùng nơng thơn vào tổ chức thị, q trình mở rộng thị biến ngƣời nông dân thành thị dân khu thị hay nói cách khác xác nhập tồn gia đình thành viên gia đình khu vực nơng thơn trƣớc trở thành gia đình thành thị Sự thay đổi cấu trúc xã hội, xuất ngành nghề mới, khu công nghiệp, doanh nghiệp…đã làm thay đổi cấu trúc ngành nghề, chuyển đổi lối sống từ lối sống nông thôn dần đến với lối sống thành thị Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội thay đổi kéo theo quan điểm sinh con, mối quan hệ gia đình, tự lập, tự cá nhân Đây yếu tố tác động đến nhân thức, quan điểm ngƣời dân không thành thị gia đình, cái, đặc biệt quan điểm việc tách hộ Sự giảm dần hộ có qui mô lớn số thành viên hộ, thay vào hộ với từ – ngƣời chiếm chủ yếu Các số liệu qui mô hộ gia đình chứng minh điều này, số lƣợng hộ gia đình khu vực thành thị tăng cao so với khu vực nông thôn; đồng thời đặc trƣng vùng miền, tỉnh Kon Tum với dân số ngƣời dân tộc chủ yếu khu vực nông thôn – nhóm dân số chịu ảnh hƣởng nặng nề nhiều tập tục, văn hóa truyền thống, quan niệm sinh có nhiều điều khác so với khu vực thành thị nên qui mơ gia đình khu vực nông thôn cao so với khu vực thành thị Nhƣ vậy, yếu tố mở rộng lành thổ đô thị tăng số lƣợng khu đô thị làm tăng số lƣợng dân số đô thị gia đình thị Tuy nhiên, ảnh hƣởng yếu tố qui mơ gia đình chủ yếu thơng qua tác động đến yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội lối sống dân cƣ vùng suốt trình thị hóa diễn 65 Hai yếu tố q trình thị hóa: tăng trƣởng dân số đô thị mở rộng lãnh thổ đô thị cho thấy ảnh hƣởng đô thị hóa đến qui mơ gia đình, chủ yếu khu vực thành thị thơng qua mức sinh q trình tách hộ Q trình mở rộng lãnh thổ thị kéo theo trình chuyển đổi từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp, nhờ có q trình thị hóa mà đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh có thay đổi, thay đổi cho phù hợp với phát triển thay đổi cấu trúc xã hội Mức sống dân cƣ vật chất tinh thần đô thị cao nông thôn; đồng thời ngƣời dân thị có hội nâng cao trình độ học vấn, nâng cao nhân thức chấp nhận thực biện pháp tránh thai khiến cho mức sính giảm xuống Cùng với lối sống thị có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thay đổi qui mơ gia đình, chủ yếu thay đổi quan điểm sinh con, mức sinh giảm xuống; quan điểm, phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình trở thành cản văn hóa bị phá bỏ Điều giải thích cho giảm mức sinh qui mô gia đình tỷ lệ ly thân, ly tăng lên, số lƣợng ngƣời độc thân tăng lên tỷ lệ loại hình gia đình khơng hồn thiện tăng lên Những điều ra: qui mơ gia đình giảm số lƣợng thành viên gia đình số con, có khác biệt gia đình khu vực thành thị nơng thơn, gia đình dân tộc kinh với gia đình thuộc dân tộc khác 2.3 Xu hƣớng thay đổi qui mô gia đình Kon Tum thời gian tới Nhƣ phân tích trên, với dự báo dân số đến năm 2034 tổng cục thống kê, mục tiêu đặt tốc độ thị hóa đến năm 2025 sách, kế hoạch xây dựng mở rộng khu đô thị đƣợc đầu tƣ, thực Kon Tum năm qua nhận thấy năm tới, dân số Kon Tum ngày cang tăng nhanh đặc biệt khu vực thành thị Đồng thời, thông qua số liệu mà đề tài nghiên cứu qui mơ gia đình Kon Tum gia đoạn từ 2000 đến 2013, đề tài tiến hành dự báo dân số, số hộ gia đình Kon Tum phân theo khu vực thành thị nông thôn Giả thuyết đặt tốc độ tăng dân số, tăng số hộ không thay đổi, để dự báo qui mô gia đình đến năm 2020 Đề tài thực dự báo xu hƣớng tăng – giảm qui mơ gia đình năm 2020 66 phƣơng pháp cấp số nhân đƣa đƣợc số xu hƣớng thay đổi qui mơ gia đình Kon Tum đến năm 2020 nhƣ sau: Trƣớc hết, qui mơ gia đình phân theo số thành viên hộ gia đình đến năm 2020 tiếp tục theo xu hƣớng giảm số thành viên trung bình hộ gia đình tồn tỉnh nói chung phân theo thành thị Kon Tum nói riêng Theo nhƣ kết tính tốn dự báo đến năm 2020, số thành viên trung bình hộ gia đình Kon Tum 3,4 ngƣời/ hộ (năm 2010 4,1 ngƣời/hộ) Ở khu vực thành thị, số thành viên tủng bình/hộ có xu hƣớng giảm xuống cịn chủ yếu gia đình có ngƣời; theo nhƣ tính tốn dự báo đến năm 2020, khu vực thành thị tỉnh Kon Tum trung bình hộ có khoảng 3,1 ngƣời Khu vực nơng thơn giảm nhanh, nhƣ năm 2010, trung bình mộ hộ gia đình có 4,2 ngƣời/hộ xu hƣớng tiếp tục giảm xuống 3,7 ngƣời/hộ, nhƣ thấy rằng, đến năm 2020 khu vực nông thôn Kon Tum chủ yếu tồn qui mô gia đình từ – ngƣời/hộ Thứ hai, số trung bình hộ gia đình theo tính tốn cho thấy, đến năm 2020 số tiếp tục giảm xuống chủ yếu từ 1- con/hộ gia đình Nếu nhƣ số trung bình hộ gia đình 2010 tồn tỉnh trung bình gia đình có 1,8 con/hộ, thành thị 1,6 con/hộ nơng thơn 1.9 con/hộ xu hƣớng tiếp tục đến năm 2020 Theo nhƣ dự báo tính đến năm 2020, số trung bình hộ gia đình Kon Tum giảm xuống cịn 1,5 con/hộ đó: khu vực thành thị giảm xuống cịn 1,2 con/hộ, khu vực nông thôn 1,5 con/hộ Từ hai dự báo cho thấy nhìn khái quát xu hƣớng qui mô từ 2020 tiếp tục giảm, khu vực thành thị nông thơn kiểu gia đình hạt nhân với số thành viên từ 3-4 ngƣời chiếm tỷ lệ đa số, hộ gia đình đặc biệt khu vực thành thị có xu hƣớng sinh trung bình con/hộ Từ số thống kê mà đề tài nghiên cứu cho thấy, năm gần số thành viên trung bình/1 hộ gia đình Kon Tum có xu hƣớng chậm lại hầu nhƣ dừng ngƣỡng 4,2 con/ hộ, khu vực đô thị 3,8 con/ hộ, nông thôn 4,5 con/ hộ Từ đó, đề tài nhìn thấy thời gian tới qui mơ gia đình có xu hƣớng giảm nhẹ xuống cịn 4,2 con/ hộ tồn tỉnh Kon Tum, tỷ lệ gia đình 67 hạt nhân (4 thành viên/ hộ) chiếm đa số, số lƣợng hộ độc thân tăng lên số hộ có từ thành viên giảm xuống Cùng với q trình thị hóa thời gian tới Kon Tum ngày mạnh mẽ, với nhiều sách mở rộng khu vực thị, phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng hội nhập hóa nên, tồn cầu hóa kinh tế dân số thị ngày chiếm tỷ lệ cao cấu dân số tỉnh Kon Tum Theo nhƣ phân tích mối tƣơng quan tốc độ tăng dân số tốc độ tăng hộ gia đình cho thấy, năm khoảng cách giữ hai đơn vị: dân số số hộ ngày rộng dần Tức là: tốc độ tăng số hộ nhanh tốc độ tăng dân số, điều đồng nghĩa với việc qui mơ hộ gia đình ngày bị thu nhỏ, trình tác hộ ngày đƣợc đẩy nhanh Với đề tài xu hƣớng thay đổi qui mơ gia đình năm tới, hay nói cách khác đến năm 2020 đƣợc phân tích dƣới ảnh hƣởng q trình thị hóa Ngay thân qui mơ gia đình chịu ảnh hƣởng q trình thị hóa, đề tài chỉ xu hƣớng thay đổi qui mơ gia đình năm tới, đặc biệt khác biệt qui mơ gia đình hai khu vực thành thị nông thôn đề làm rõ tác động thị hóa đến qui mơ gia đình Tuy nhiên, cấu trúc xã hội thay đổi khơng ngừng, thay đổi qui mơ gia đình năm khơng thể dự báo hồn tồn xác, yếu tố tác động đến lại biến đổi khơng ngừng mà phƣơng pháp tốn học khơng thể dự báo xác biến đổi Bởi vậy, việc dự báo xu hƣớng qui mơ gia đình Kon Tum nói chung khu vực thành thị nơng thơn nói riêng mang tính tƣơng đối giả thuyết đƣa tốc độ tăng dân số, số hộ gia đình số hàng năm không thay đổi Trên thực tế qui mơ gia đình năm thay đổi theo xu giảm rõ tỷ lệ chủ yếu thành phần gia đình, số con, số thành viên hộ gia đình đề tài khơng thể Bởi vậy, đề tài thay đổi chung qui mơ gia đình Kon Tum đến 2020 Nhƣ vậy, từ phƣơng pháp dự báo dân số áp dụng vào nghiên cứu theo hàm gia tăng theo cấp số nhân thấy rằng: xu hƣớng qui mơ gia đình đến 68 2020 tiếp tục giảm số lƣợng thành viên hộ, số Theo mà đề tài tìm hiểu nghiên cứu đến năm 2020, dự báo qui mơ gia đình giảm xuống, song giảm nhẹ so với mƣời năm vừa qua Tuy nhiên, nhƣ phân tích trên, thay đổi qui mơ gia đình cịn chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố, dự báo qui mơ gia đình dựa vào số liệu công bố Đồng thời, thân qui mơ gia đình thay đổi theo xu hƣớng có tác động nhiều yếu tố, có yếu tố thị hóa, tác động thị hóa chủ yếu nhìn thấy rõ khu vực thành thị, nơi trực tiệp chịu ảnh hƣởng q trình thị hóa dƣới nhiều hình thức tác động chủ yếu tác động gián tiếp Mặc dù vậy, thật phiếm diện dự báo qui mô gia đình dựa vào q trình thị hóa, xuất nhiều chiến lƣợc phát triển kinh tế, thị hóa, dân số kế hoạch hóa gia đình đến năm 2020 thấy, qui mơ gia đình năm thay đổi dƣới tác động nhiều yếu tố Tuy nhiên, nói thị hóa yếu tố chung tác động ảnh hƣởng đến qui mơ gia đình, lại ảnh hƣởng theo cách gián tiếp Sự thay đổi qui mô gia đình năm 2020 khơng thể tăng hay giảm theo đƣờng thẳng, tùy vào năm mà thay đổi có đặc thù, có điều chỉnh phù hợp với khu vực, dân tộc không Kon Tum, Tây Nguyên mà nƣớc Điều đƣợc nhắc đến Chiến lƣợc Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 thủ tƣớng phủ Song điều chỉnh cấu dân số lại chủ yếu phù hợp đƣợc thành phố lớn, trực thuộc Trung Ƣơng áp dụng để cân dân số khống chế mức sinh phù hợp, tránh làm giảm mức sinh khu vực thành thị Ở Kon Tum, theo phân tích thì: tốc độ tăng dân số năm giảm dần, số lƣợng tác hộ ngày lớn hai khu vực, mức sinh giảm xuống từ dẫn đến qui mơ gia đình đƣợc thể qua số lƣợng thành viên gia đình giảm xuống Đây xu hƣớng tất yếu qui mơ gia đình Kon Tum từ đến năm 2020 69 Tiểu kết chƣơng Từ điểm cho thấy, qui mơ gia đình thƣớc đo đánh giá phát triển biến đổi cấu tổ chức gia đình Mặc dù chức gia đình khơng thay đổi song vai trị gia đình đƣợc hƣớng đến điểm nhỏ phạm vi hộ gia đình Qui mơ gia đình có thay đổi mạnh mẽ đó: loại hình gia đình: truyền thống đến đại, qui mơ gia đình ngày nhỏ lại số thành viên gia đình tồn tỉnh nói chung phân theo khu vực: thành thị, nơng thơn nói riêng giảm dần xuống từ hộ gia đình có nhiều thành viên (trên ngƣời) xuống hộ gia đình từ – thành viên chiếm tỷ lệ đa số Tỷ lệ hộ độc thân (1 ngƣời) ngày cao so với năm trƣớc Điều cho thấy biến đổi cấu trúc gia đình Kon Tum năm qua Quá trình thị hóa có ảnh hƣởng đến biến đổi qui mơ gia đình Ngay từ số liệu phân tích biến đổi qui mơ gia đình cho thấy điều này: qui mơ gia đình khu vực thành thị nhỏ so với khu vực nơng thơn nói riêng tồn tỉnh nói chung Đồng thời, mối tƣơng quan với dân số cho thấy: dân số tăng nhanh đặc biệt dân số khu vực đô thị xong tốc độ tăng khơng nhanh qui mơ gia đình, khoảng cách hai thơng số ngày đƣợc nới rộng Ngồi ra, thị hóa q trình phát triển tồn diện, có ảnh hƣởng khơng khu vực thành thị mà cịn khu vực nơng thơn, nhiên đặc điểm thị hóa thể rõ khu vực thành thị Khơng thể tỷ lệ dân số thành thị mà cịn đƣợc thể qua sách phát triển, phát triển nhiều ngành kinh tế, nhu cầu việc làm, sức hút đô thị…dẫn đến thay đổi nhận thực hành vi lối sống ngƣời lao động Đó vận động khơng ngừng hệ thống xã hội mà gia đình với tƣ cách xã hội thu nhỏ phải chịu tác động: trực tiếp gián tiếp trình thị hóa vào biến đổi cấu trúc gia đình Thơng qua số phân tích trên, đề tài đƣa phân tích xu hƣớng biến đổi qui mơ gia đình tỉnh Kon Tum đến năm 2020 theo hai 70 hƣớng: theo công thức dân số theo nhận định khách quan từ đề tài phân tích cho thấy: qui mơ gia đình tiếp tục nhỏ dần đến năm 2020; nhiên, tốc độ tăng số hộ gia đình thay đổi qui mơ gia đình khơng nhanh mà chậm, ngày chậm lại đó: gia đình hạt nhân loại hình gia đình chính, tỷ lệ hộ đông ngƣời (từ ngƣời trở lên) giảm xuống thay vào tiếp tục tăng lên hộ gia đình có – ngƣời, hộ gia đình độc thân ngày nhiều so với năm trƣớc 71 KẾT LUẬN Từ nội dung phân tích luận văn cho thấy nhìn tổng qt qui mơ gia đình Kon Tum nay, đồng thời cho thấy biến đổi cấu trúc gia đình nói chung qui mơ gia đình Kon Tum nói riêng phân theo năm nghiên cứu khu vực nghiên cứu Có thể thấy rằng: qui mơ gia đình năm qua có biến đổi lớn theo hƣớng thu nhỏ lại; số lƣợng thành viên gia đình ngày chuyển dần từ gia đình nhiều hệ (nhiều thành viên sinh sống) sang gia đình thành viên sinh sống, chí tỷ lệ gia đình độc thân (một thành viên) ngày tăng theo năm Hình thái gia đình thay đổi đáng kể từ loại hình gia đình truyền thống sang gia đình đại (hạt nhân), tỷ lệ ly hơn, góa (chồng/vợ) ngày cao dẫn đến tỷ lệ gia đình khơng đầy đủ ngày nhiều Qui mơ gia đình khu vực thành thị Kon Tum có nhiều biến động so với khu vực nông thơn số lƣợng thành viên loại hình gia đình Qui mơ gia đình khu vực thành thị bị thu nhỏ cách nhanh chóng mạnh so với khu vực nông thôn Điều cho thấy khác biệt vùng miền ảnh hƣởng thị hóa đến biến đổi qui mơ gia đình khu vực thành thị ngày rõ nét Qui mơ gia đình nhóm ngƣời kinh thu nhỏ so với qui mơ gia đình khu vực dân tộc Mặc dù, theo năm qui mô gia đình tồn tỉnh nói chung phân theo dân tộc nói riêng dần bị thu nhỏ song tốc độ nhỏ lại khu vực ngƣời dân tộc kinh mạnh nhóm ngƣời dân tộc Điều cho thấy khác biệt văn hóa, giá trị truyền thống khả thay đổi nhóm dân tộc Đồng thời, tỷ lệ ngƣời kinh chiếm đa phần khu vực thành thị ngƣời dân tộc lại chủ yếu huyện, xã xa khu đô thị, điều cho thấy ngƣời kinh chịu tác động thị hóa nhiều so với ngƣời dân tộc Bởi vậy, mà qui mơ gia đình ngƣời kinh có xu hƣớng giảm nhanh Tốc độ dân số đô thị tăng nhanh qua năm song chậm so với tốc độ tăng hộ gia đình Điều cho thấy, qui mơ gia đình khu vực thành thị 72 ngày thu nhỏ, trình tách hộ diễn ngày mạnh mẽ với tác động nhiều khía cạnh q trình thị hóa Đồng thời, đề tài thơng qua phân tích qui mơ gia đình, biến đổi qui mơ gia đình qua năm ảnh hƣởng thị hóa đến qui mơ gia đình góp phần đƣợc phần xu hƣớng biến đổi qui mơ gia đình thời gian tới Trong năm qui mơ gia đình tiếp tục thu nhỏ lại chậm dần, gia đình có từ – thành viên chiếm tỷ lệ lớn tổng số hộ tồn tỉnh; gia đình có từ ngƣời trở lên giảm dần xuống Điều cho thấy, thu nhỏ qui mơ gia đình biến đổi cấu trúc gia đình từ gia đình truyền thống (nhiều hệ) chuyển dần sang gia đình đại (gia đình hạt nhân) Nhƣ phân tích phần thấy thị hóa q trình làm biến đổi cấu nhiều mặt đời sống xã hội Mà theo thuyết cấu trúc hóa Anthony Giddens hay lý thuyết biến đổi xã hội trình làm biến đổi cấu trúc xã hội từ: thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, thay đổi văn hóa truyền thống, nhận thức, mở rộng địa bàn thị…nhằm mục đích phát triển xã hội cách tồn diện theo hƣớng cơng nghiệp hóa hiên đại hóa đất nƣớc Sự thay đổi cấu trúc xã hội tác động vào thành viên xã hội, với họ thành viên gia đình, họ góp phần vào thay đổi cấu trúc gia đình mà ở qui mơ gia đình 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Việt Nam Bộ kế hoạch đầu tƣ – Tổng cục thống kê (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049 Bộ kế hoạch đầu tƣ – Tổng cục thống kê (2013), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013: Các kết chủ yếu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên in phát triển biểu mẫu thống kê Bộ công thƣơng, Cục công nghiệp địa phương (2009),Số liệu thống kê cụm cơng nghiệp tính vùng Tây Ngun http://www.arid.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=23 &news_id=1334 Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2012), Niêm Giám Thốn tỉnh Kon Tum năm 2011, Công ty cổ phân in bao bì tỉnh Kon Tum Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2013), Niêm Giám Thốn tỉnh Kon Tum năm 2012, Công ty cổ phân in bao bì tỉnh Kon Tum Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2014), Niêm Giám Thốn tỉnh Kon Tum 2013, Cơng ty cổ phân in bao bì tỉnh Kon Tum Danh bạ doanh nghiệp (2010), hptt:/www.KomTum.gov.vn Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Cơ cấu gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Trang 231 Mai Huy Bích (2003) Xã hội học Gia đình, Nhà xuất Khoa học Xã hội 10 Nguyễn Đình Cử (1994), Chung quanh vấn đề dân số: Mối quan hệ dân số phát triển – phương hướng nghiên cứu khả ứng dụng, Tạp chí Xã hội học số (47), 1994 Trang 72 - 76 11 Lê Văn Dụy (2008), Sự thay đổi quy mô cấu hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Dân Số Phá triển, số 12 (93) 74 12 Nguyễn Văn Hai, Nguyễn Phan Lâm (2001), Luật đất đai tác động ban đầu tới cấu gia đình làng châu thổ sơng Hồng, Tạp chí Xã hội học, số 1(73), 2001 Trang 40 - 45 13 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử Lý thuyết Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 253 – 368 14 Vũ Tuấn Huy (1995), Những khía cạnh biến đổi gia đình, Tạp chí Xã hội học số (52), 1995 Trang 13 – 26 15 Phƣơng Lan (2013), Phát triển đô thị Kon Tum tầm nhìn tương lai, Trang thơng tin điện tử tỉnh Kon Tum, http://www.kontum.gov.vn 16 Trịnh Duy Luân (2006), Xã hội học Đô thị, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 21 – 40 17 Charles Hirschman Vũ Mạnh Lợi (1994), Gia đình cấu hộ gia đình Việt Nam – Vài nét đại cương từ khảo sát Xã hội học dân số gần đây, Tạp chí Xã hội học số (47), 1994, trang 14 – 28 18 Mai Quỳnh Nam (1994), Dư luân xã hội số con, Tạp chí Xã hội học, số (47), trang 46 – 51 19 Hồng Bá Thịnh (2012), Đơ thị hóa quy mơ dân số thị, Tạp chí dân số phát triển số 01/2012, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình 20 Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà 2009 – Những kết chủ yếu, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên in phát triển biểu mẫu thống kê 21 Thủ tƣớng phủ (2009), số 445/QĐ-TTg- Quyết định Phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, ngày tháng năm 2009 22 Thủ tƣớng phủ (2012), số 1659/QĐ – TTg – Quyết định Phê duyệt chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020 ngày 17 tháng 11 năm 2012 75 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2012), số30/2012 QĐ – UBND - Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 ngày 31 tháng năm 2012 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Quy hoạch đô thị lĩnh vực xây dựng Kon Tum 2010, http://www.kontum.gov.vn Tài liệu tham khảo nước 25 E.W.Burgess H J Locke (1953), Gia Đình, Tạp chí Tƣơng Lai (1996), trang 27 26 Val Gillies (2003), “Family and Intimate Relationships” Review of the Sociological Research, Published by South Bank University 27 Haraven, Tamara K (1978), The Family and the Life Course in Historical Perspective, New York: Academic Press 28 John J Macionis (1988), Sociology (Second Ed.) Chapter 20: Population and Urbanisation, trang 453 29 G P Murdock (1949), Cấu trúc xã hội 30 Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Tuyển tập Mác – Ăngghen, tập I, Nhà xuất Sự thật, trang 26 -27 31 Alejandrina, Todd Schoellman, Michele Tertilt (2009), Families as Roommates: Changes in US Household size from 1850 to 2000, Stanford Institute for Economic Policy Research 32 University of York, Social Policy research Unit, Welfare Policy and Employment in the Context of Family change Tài liệu khác 33 https://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_tinh.aspx?ma_nhom=T0212 34 http://www.gso.gov.vn/khobdds/ 76 ... hộ + Loại hình gia đình: gia đình thiếu hụt gia đình đầy đủ Đơ thị hóa ảnh hƣởng đến qui mơ gia đình + Sự tăng lên dân số đô thị + Quá trình mở rộng lãnh thổ thị tăng số lƣợng đô thị + Sự phát... “Qui mô gia đình q trình Đơ thị hóa Kon Tum nay? ?? đƣợc thực nhằm tìm hiểu có đánh giá rõ nét biến động qui mơ gia đình Kon Tum; phát triển mạnh mẽ q trình Đơ thị hóa đến biến động qui mơ gia đình. .. tăng trƣởng dân số đô thị (tốc độ đô thị hóa) 56 2.2.2 Sự mở rộng lãnh thổ đô thị ảnh hƣởng đến qui mơ gia đình Kon Tum 63 2.3 Xu hƣớng thay đổi qui mơ gia đình Kon Tum thời gian tới 66 Tiểu

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan