1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch văn hóa ở lạng sơn

104 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục luận văn Chương 1: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 1.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 1.1.1.3 Hệ thống hang động cảnh quan tự nhiên 12 1.1.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc 14 1.1.3.Tài nguyên du lịch văn hóa 17 1.1.3.1 Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 17 1.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 28 1.2.1 Giao thông 28 1.2.2 Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc 29 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 1.4 Chiến lược phát triển, quy hoạch, chủ trương sách 33 1.4.1 Chiến lược phát triển 34 1.4.2 Quy hoạch phát triển du lịch 35 1.4.3 Chủ trương, sách Đảng nhà nước với phát triển du lịch 35 Tiểu kết chƣơng 37 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA TỈNH LẠNG SƠN 39 2.1 Thị trường khách du lịch Lạng Sơn 39 2.1.1 Lượng khách du lịch 39 2.1.2 Đặc điểm nhu cầu khách du lịch 42 2.1.2.1 Đặc điểm nguồn khách 42 2.1.2.2 Nhu cầu khách du lịch 43 2.2 Sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn 44 2.2.1 Du lịch tơn giáo, tín ngưỡng 44 2.2.2 Du lịch phong tục 45 2.2.3 Du lịch lễ hội 45 2.2.4 Du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, danh thắng 46 2.2.5 Du lịch ẩm thực 47 2.2.6 Du lịch biên mậu 47 2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 48 2.3.1 Cơ sở lưu trú 48 2.3.2 Cơ sở nhà hàng phục vụ ăn uống 49 2.3.3 Các khu vui chơi giải trí dịch vụ khác 50 2.3.4 Vận chuyển 50 2.4 Nhân lực phục vụ du lịch văn hóa 51 2.4.1 Số lƣợng lao động 51 2.4.2 Lứa tuổi giới tính 51 2.4.3 Trình độ lao động 51 2.4.4 Cơ cấu lao động dịch vụ du lịch 52 2.5 Tổ chức quy hoạch, quản lý du lịch văn hóa 53 2.5.1 Tổ chức quy hoạch theo không gian lãnh thổ 53 2.5.2 Công tác quản lý nhà nước 53 2.6 Công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho du lịch văn hóa 55 2.6.1 Cơng tác tun truyền quảng bá cho du lịch văn hóa 55 2.6.2 Cơng tác xúc tiến du lịch văn hóa 55 2.7 Tác động du lịch đến di sản văn hóa 56 2.7.1 Tác động tích cực 56 2.7.2 Tác động tiêu cực 57 2.8 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch văn hóa 58 2.8.1 Những thành tựu đạt 58 2.8.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 Tiểu kết chƣơng 62 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ TỈNH LẠNG SƠN 63 3.1 Những đề xuất giải pháp 63 3.1.1 Căn vào Chiến lược phát triển du lịch 63 3.1.2 Căn vào việc Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 63 3.1.3 Căn vào thực trạng phát triển du lịch văn hóa 64 3.2 Những giải pháp phát triển du lịch văn hoá tỉnh Lạng Sơn 64 3.2.1 Giải pháp thị trường du lịch văn hóa 64 3.2.2 Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 65 3.2.3 Giải pháp phát triển sở vật chất kĩ thuật 66 3.2.4 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch văn hóa 68 3.2.5 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 71 3.2.6 Giải pháp cơng tác xúc tiến quảng bá sản phẩm 73 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống xã hội ngày đƣợc nâng cao du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt nhiều ngƣời Việt Nam đƣợc coi 34 văn hoá lớn giới với giá trị văn hoá đặc sắc có khơng hai tài ngun du lịch quý giá góp phần làm phong phú thêm cho lĩnh vực du lịch nƣớc nhà 1.2 Trong xu phát triển du lịch nay, du lịch văn hoá ngày hấp dẫn khách du lịch Lƣợng khách đến với di tích lịch sử văn hố, lễ hội, làng nghề truyền thống .của vùng quê, dân tộc khác giới ngày tăng Lạng Sơn tỉnh miền núi phía đơng bắc Việt Nam, có nhiều điều kiện thuận lợi, nhiều tiềm để phát triển du lịch, với vùng núi đá cao, khí hậu quanh năm mát mẻ, dễ chịu, đƣợc coi địa điểm nghỉ mát lý tƣởng chẳng Sa Pa hay Tam Đảo Trong quần thể hang động tự nhiên lớn nhỏ đƣợc phát kho tàng quý giá để du khách thập phƣơng tham quan tìm hiểu, hang động mang hình thù kỳ lạ với nhiều khối nhũ thạch có đƣờng nét, hình dáng đa dạng, phong phú thấm đậm chất huyền thoại hình thành đƣợc gắn với truyền thuyết đầy bí ẩn, linh thiêng Nhiều danh lam thắng cảnh Lạng Sơn vào ca dao, lịch sử, tiếng hát, lời ru đƣợc nhiều ngƣời biết đến: „„Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh ‟‟ Lạng Sơn nơi có nhiều di tích lịch sử gắn với kiện lịch sử nhƣ ải Mục Nam Quan, Ải Chi Lăng, thành Nhà Mạc Lạng Sơn địa cách mạng với khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn, quê hƣơng nhiều chiến sỹ cách mạng yêu nƣớc nhƣ Hoàng văn Thụ, Lƣơng Văn Tri Và nơi cƣ trú nhiều dân tộc sinh sống : Kinh , Tày, Nùng, Dao, Hoa với nhiều nét đẹp mang đậm sắc văn hoá dân tộc truyền thống tập quán sản xuất nhƣ sinh hoạt đời thƣờng Với mong muốn để du lịch Lạng Sơn ngày phát triển, mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển du lịch văn hoá Lạng Sơn” cho luận văn tốt nghiệp mình, để đóng góp sức vào việc xây dựng phát triển ngành du lịch Lạng Sơn nói riêng xây dựng quê hƣơng Lạng Sơn ngày giàu mạnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với hệ thống di tích lịch sử văn hố Lạng Sơn có số tài liệu nói đến nhƣ: - Quyển “Thị xã Lạng Sơn xƣa nay” xuất năm 1990: nghiên cứu chủ yếu vấn đề lịch sử hình thành phát triển thị xã (thành phố) Lạng Sơn; - Quyển “Lạng Sơn thiên nhiên ngƣời” Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn xuất năm 1995: chủ yếu nghiên cứu điều kiện tự nhiên đặc điểm ngƣời dân xứ Lạng; - Quyển “ Địa chí Lạng Sơn” UBND tỉnh Lạng Sơn cho phép biên tập, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 1999: nghiên cứu tổng quan trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục tỉnh Lạng Sơn; - Quyển “Xứ Lạng văn hoá du lịch” bảo tàng tổng hợp tỉnh Lạng Sơn Nxb Văn hoá dân tộc xuất bản: tổng hợp điều kiện tự nhiên nhân văn Lạng Sơn; mạnh văn hóa, lịch sử để phát triển du lịch nói chung tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ: “Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố - Lạng Sơn với phát triển du lịch” Nguyễn Thị Vân Anh bảo vệ Hội đồng trƣờng Đại Học Văn hoá Hà Nội năm 2011 Luận văn nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Lạng Sơn, nhiên thơng tin hệ thống di tích lịch sử văn hoá dừng lại mức độ liệt kê khái quát để khai thác vào việc phát triển du lịch nói chung chƣa sâu vào loại hình du lịch văn hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Toàn hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn - - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Hoạt động du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn + + Phạm vi thời gian: giai đoạn năm 2008 - 2013 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Xác định sở khoa học cho việc phát triển du lịc văn hóa tỉnh Lạng Sơn - Nhiệm vụ: Nghiên cứu tổng quan vấn đề điều kiện phát triển du lịch văn hóa; khảo sát thực trạng hoạt động du lịch văn hóa đề xuất giải pháp để phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu luận văn là: - Phƣơng pháp liên ngành: không sử dụng riêng kiến thức ngành du lịch mà sử dụng kiến thức nhiều ngành khác nhƣ: địa lý, lịch sử, văn hóa, xã hội trình nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập xử lý tài liệu: có phân loại, chia nhỏ tài liệu thu thập đƣợc từ nhiều nguồn khác xử lý theo nội dung chƣơng luận văn - Phƣơng pháp điền dã: khảo sát thực địa số di tích tiêu biểu loại hình di tích để cập nhật thơng tin di tích địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phƣơng pháp mô tả, thống kê: Sử dụng bảng biểu, bảng hỏi để thống kê khái quát vấn đề, số liệu luận văn Đóng góp đề tài Luận văn nêu lên điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn; khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch văn hoá tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hoá tỉnh Lạng Sơn Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Lạng sơn tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam, có đƣờng biên giới tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với chiều dài 253 km Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn Lạng Sơn có thành phố 10 huyện huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định, Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập thành phố Lạng Sơn, với tổng diện tích tự nhiên 8.187,25 km diện tích đồi núi, rừng chiếm gần 80% Nằm hệ sơn khối Hoa Nam Bắc Sơn, Ngân Sơn Lạng Sơn, hệ thống sơn khối đá vôi nằm huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Chi Lăng Hữu Lũng với tổng diện tích ƣớc tính 1500 km2, lại huyện khác chủ yếu địa hình núi đất xen kẽ thung lũng nhỏ hẹp Địa hình Lạng Sơn tƣơng đối phức tạp nằm khu vực có nhiều biến đổi qua đợt vận động địa lý, địa chất Hƣớng địa hình hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam, ngồi cịn có hai hƣớng phụ Đơng Bắc – Tây Nam, hƣớng vịng cung phía Đơng Dạng địa hình phổ biến Lạng Sơn núi thấp đồi, núi trung bình khơng có núi cao Độ cao dƣới 700m chiếm 96,27% diện tích tỉnh Độ cao trung bình 251m so với mặt nƣớc biển Nơi thấp 20m phía nam huyện Hữu Lũng, thung lũng sơng Thƣơng Nơi cao đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1541m so với mực nƣớc biển 1.1.1.2 Khí hậu, thủy văn Khí hậu Lạng Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc trƣng vùng núi phía Bắc ví dụ tiêu biểu khí hậu miền Bắc Việt Nam Đó hạ thấp nhiệt độ trung bình nhƣ giá trị nhiệt độ thấp đến mức kỷ lục tháng mùa đơng Khơng có nơi Việt Nam nhƣ Lạng Sơn chịu ảnh hƣởng sâu sắc khối khí gió mùa cực đại Nền địa hình cao trung bình 251 m vậy, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nhƣng khí hậu Lạng Sơn có nét đặc thù khí hậu nhiệt đới Nền nhiệt khơng cao nét đặc trƣng khí hậu Lạng Sơn Nhiệt độ trung bình lạnh 12,4 0C (tháng 1) tháng nóng từ 26,8 0C đến 27,60C (tháng 7) Biên độ gia động ngày đêm nhƣ tháng năm lớn Mùa đông tƣơng đối dài lạnh Lƣợng mƣa trung bình hàng năm phổ biến từ 1.200 - 1.600 mm, với số ngày mƣa 135 ngày năm kéo dài tháng từ tháng đến tháng Mẫu Sơn nơi có lƣợng mƣa 1.600 mm Độ ẩm khơng khí trung bình tƣơng đối phổ biến từ 80 - 85% có chênh lệc vùng độ cao tỉnh Độ ẩm cao dƣới 85% (vào tháng 8) thấp khoảng 77 78% (vào tháng 1) Luợng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời Số nắng trung bình khoảng 1600 Huớng gió tốc độ gió Lạng Sơn vừa chịu chi phối yếu tố hoàn lƣu, vừa bị biến dạng địa hình Mùa lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam Đơng Nam Tốc độ gió nói chung khơng lớn, trung bình 0,8 - m/s song phân hố khơng vùng tỉnh Là tỉnh miền núi có độ cao lớn nhƣng nhìn chung khí hậu khơng khác tỉnh Bắc Bộ, có mùa mƣa, mùa khơ, mùa nóng mùa lạnh, phân ba vùng khí hậu đặc trƣng là: - Vùng khí hậu núi cao Mẫu Sơn - Vùng khí hậu núi vừa thấp phía Bắc phía Đơng - Vùng khí hậu núi thấp phía Nam Lạng Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 0C – 220C Mùa đơng tƣơng đối dài lạnh, kéo dài tới tháng Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.400 – 1.450 mm, với tổng số ngày mƣa 135 ngày Nền địa hình cao trung bình 251 m, độ ẩm 82% dải năm Chế độ khí hậu thích hợp với loại trồng ôn đới nhiệt đới, ăn công nghiệp dài ngày nhƣ: quýt, mơ, trám, đào, hồng, lê, thông, chè….số nắng bình quân năm 1.592 Về thuỷ văn Lạng Sơn: Mật độ sông suối Lạng Sơn dày với tổng chiều dài 400 km, chia hai hệ thống sơng hệ thống sơng Kỳ Cùng phía bắc tỉnh, hệ thống sơng Thƣơng phía nam tỉnh Ngồi khắp huyện thị cịn có vơ số suối, ngịi, khe rạch chảy sơng Sơng Kỳ Cùng sơng lớn Lạng Sơn, có chiều dài 243km, diện tích lƣu vực 6.660 km2, phần nội tỉnh 6.532 km2, chiếm 79,8% diện tích tự nhiên tỉnh Sơng Kỳ Cùng bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166m huyện Đình Lập, chảy theo hƣớng từ đông nam lên tây bắc, theo hƣớng dốc địa hình qua Lộc Bình, Điềm He, Na Sầm đến Thất Khê 10 Trong thắng cảnh Lạng Sơn, đá vọng phu đƣợc nhà thơ, nhà văn ý Mỗi nhà văn có cách diễn đạt, có khả tƣởng tƣợng riêng, nhƣng gƣơng chung thuỷ, sáng, chói lọi mn đời, bền vững với thời gian, bất chấp gió sƣơng mƣa nắng khơng khơng đề cấp đến Nguyễn Du nói lên điều rõ: “Ai đây? Là đá? Là ngƣời? Trơ trơ đầu núi đội trời bao năm Thân ngƣời trinh bạch thân Nghìn đời mƣa Sở, mây Tần không ham Mƣa thu nhƣ lệ chảy tràn Rêu in nét triện, thành trang tâm tình Bốn trời đồi núi mông mênh Riêng ngƣời phụ nữ gƣơng lành treo cao” Bên cạnh thơ, văn ca ngợi cảnh đẹp Xứ Lạng, ca “Ai lên xứ Lạng đẹp viết nơi “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh Bõ công bác mẹ sinh thành em Tay cầm bầu rƣợu nắm nem Mảng vui quên hết lời em dặn dò.” (Ai lên xứ Lạng – Hoàng Nam, Hồng Nhân, Hà Văn Thƣ (1994), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội) 90 Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến du khách hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN DU KHÁCH VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH LẠNG SƠN Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu hợp lệ: 100 Phần I: Câu hỏi chung: Câu 1: Mục đích du lịch Lạng Sơn quý khách? Công vụ Thăm thân Nghỉ ngơi Tham quan, tìm hiểu văn hóa Lý khác Câu 2: Hình thức du lịch mà quý khách thường lựa chọn? Tự tổ chức Mua tour công ty du lịch Lựa chọn khác Câu 3: Đây lần thứ quý khách đến du lịch Lạng Sơn? Lần đầu Lần ba Lần hai Lần bốn Lựa chọn khác Câu 4: Quý khách muốn du lịch Lạng Sơn vào thời gian năm? Mùa xuân Mùa thu Mùa hè Mùa đông Lựa chọn khác Câu 5: Những dịch vụ quý khách lựa chọn sử dụng điểm du lịch Lạng Sơn? Lƣu trú Mua sắm Ăn uống Vui chơi, giải trí 91 Lựa chọn khác Câu 6: Chuyến quý khách thường kéo dài bao lâu? ngày ngày Lựa chọn khác Câu 7: Quý khách đánh du lịch Lạng Sơn theo tiêu chí sau? Tiêu chí Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Mơi trƣờng, cảnh quan Cơ sở vật chất (ăn, ngủ, mua sắm…) Chất lƣợng dịch vụ Giá dịch vụ Thái độ phục vụ du khách Sức hấp dẫn di tích Cơng tác quản lý di tích Việc bảo tồn giá trị di tích Thái độ ngƣời dân Câu 8: Quý khách có muốn quay lại du lịch Lạng Sơn lần khơng? Có Khơng Không Phần II: Phần dành riêng cho cho du khách tham gia hoạt động du lịch văn hóa Câu 9: Tài nguyên du lịch văn hóa Lạng Sơn hấp dẫn du khách? Di tích lịch sử văn hóa Lễ hội truyền thống Các làng nghề thủ công Ẩm thực 92 Phong tục, tập quán địa phƣơng Lựa chon khác Câu 10: Mục đích tham quan, du lịch Lạng Sơn quý khách? Tham quan di tích Tham quan làng nghề Tham gia lễ hội Đi lễ chùa Nghiên cứu văn hóa Lựa chọn khác Câu 11: Quý khách đánh cách thức tổ chức số hình thức du lịch Lạng Sơn? Ƣu điểm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… .…… Hạn chế:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin quý khách cho biết số thông tin sau: Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý khách! 93 Phụ lục Hình ảnh minh họa (Ảnh nguồn: Tác giả) Chùa Tam Thanh (Phường Tam Thanh - Thành phố Lạng Sơn) 94 Động Nhị Thanh – Chùa Tam Giáo (Phường Tam Thanh - Thành phố Lạng Sơn) Thành nhà Mạc – Thành phố Lạng Sơn 95 Đỉnh Phai Vệ - Di tích lịch sử cách mạng (Phường Đơng Kinh – Thành phố Lạng Sơn) 96 Lợn sữa quay – Đặc sản ẩm thực Lạng Sơn Món khau nhục – Đặc sản ẩm thực Lạng Sơn 97 Phở chua – Đặc sản ẩm thực Lạng Sơn 98 Vịt quay – Đặc sản ẩm thực Lạng Sơn Lễ hội chùa Tam (ngày 15 tháng Giêng Thành phố Lạng Sơn) 99 Lễ hội chùa Tam (ngày 15 tháng Giêng Thành phố Lạng Sơn) Rước kiệu thánh Mẫu lễ hội đền Mẫu Đồng Đăng – Lạng Sơn 100 Đền Mẫu Đồng Đăng (huyện Cao Lộc – Lạng Sơn) Phụ lục Một số đồ Lạng Sơn xưa 101 Bản đồ hành Lạng Sơn kỉ XIX (Nguồn: Bảo tàng tổng hợp tỉnh Lạng Sơn) Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Lạng Sơn) 102 Phụ lục Một số chương trình du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chƣơng trình - City tour (1 ngày) Khách sạn Vạn Xuân (TP Lạng Sơn) - Mẫu đồng Đăng –Tam Thanh, Nhị Thanh – Chợ Đông Kinh – Khách sạn Vạn Xuân Chƣơng trình 2: Khách sạn Vạn Xuân (TP Lạng Sơn) - Đền Mẫu Đồng Đăng – Chợ cửa Tân Thanh – Tam Thanh, Nhị Thanh – Chợ đêm Kỳ Lừa – Núi Mẫu Sơn – Khách sạn Vạn Xuân (2 ngày đêm) Chƣơng trình 3: Hà Nội - Đền Mẫu Đồng Đăng - Chợ Đông Kinh - Chùa Tiên - Hà Nội (1 ngày) Chƣơng trình - Chƣơng trình du lịch quốc tế: Hà Nội - Lạng Sơn - Cửa Hữu Nghị - Quảng Tây (Trung Quốc) – Hà Nội Theo đƣờng đƣờng sắt liên vận 103 Phụ lục Cơng trình nghiên cứu tác giả Bài viết: “ Danh thắng Nhị - Tam Thanh – Điểm đến hấp dẫn hành trình qua miền di sản Việt Bắc” (Báo Lạng Sơn, số 4311, ngày 16-10-2013) 104 ... kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch văn hoá tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hoá tỉnh Lạng Sơn Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN... trạng phát triển du lịch văn hóa 64 3.2 Những giải pháp phát triển du lịch văn hoá tỉnh Lạng Sơn 64 3.2.1 Giải pháp thị trường du lịch văn hóa 64 3.2.2 Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa. .. Lạng Sơn - Nhiệm vụ: Nghiên cứu tổng quan vấn đề điều kiện phát triển du lịch văn hóa; khảo sát thực trạng hoạt động du lịch văn hóa đề xuất giải pháp để phát triển du lịch văn hóa địa bàn tỉnh Lạng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w