Nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn của nông dân (qua điều tra tại tỉnh cần thơ)

139 37 0
Nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn của nông dân (qua điều tra tại tỉnh cần thơ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC -  - LÊ THỊ HUÊ NHU CẦU SỬ DỤNG THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA NÔNG DÂN (QUA ĐIỀU TRA TẠI TỈNH CẦN THƠ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2011 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành dựa số liệu khảo sát thực địa hộ nông dân xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ Những số liệu khác sử dụng nghiên cứu thu nhập từ kênh thông tin công bố công khai quan, tổ chức có uy tín Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Kênh truyền hình nơng nghiệp (VTC16), Bộ NN&PTNT báo cáo địa phương Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn BCN Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình đồng nghiệp cũ Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Các anh, chị đóng góp từ ý tưởng đề tài, giúp đỡ tơi q trình triển khai hoàn thiện luận văn thạc sỹ Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Hà, người tận tình bảo đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn tốt thời điểm sớm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán xã Vĩnh Trinh tạo điều kiện cung cấp thông tin cho nghiên cứu Xin cảm ơn lớp Cao học Xã hội học Khóa 2008-2011, người bạn thân gia đình đồng hành, động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt trình học tập Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội q trình tơi thực luận văn thạc sỹ Trân trọng, Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Học viên Lê Thị Huê NNNT IPSARD NN NT BCN KNKN PT-TH TV TP NN&PTNT TƯ KHKT Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Câu hỏi nghiên cứu 3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4.Mục đích nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Khách thể nghiên cứu 6.3 Phạm vi nghiên cứu 7.Phƣơng pháp luận phƣơng pháp thu thập thông tin 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp thu thập thông tin 8.Giả thuyết nghiên cứu 9.Khung lý thuyết PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những lý thuyết vận dụng nghiên cứu 1.1.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 1.1.2 Lý thuyết lựa chọn hợp 1.1.3 Lý thuyết phát triển bền vữ 1.1.4 Hướng tiếp cận thuyết 1.2 Khái niệm công cụ 1.2.1 Nông nghiệp 1.2.2 Nông thôn 1.2.3 Nông dân 1.2.4 Nhu cầu 1.2.5 Thông tin 1.2.6 Truyền thông 25 1.2.7 Kênh truyền thông 25 1.2.8 Nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn……………………… 27 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 27 1.4.1 Một số kinh nghiệm quốc tế truyền thông nông nghiệp nông thôn 27 1.4.2 Một số cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nông thôn truyền thông nông nghiệp nông thôn Việt Nam 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA NÔNG DÂN 40 2.1 Một số vấn đề chung kênh truyền thông nông nghiệp nông thôn Việt Nam 40 2.1.1 Truyền hình 40 2.1.2 Phát 43 2.1.3 Báo in 45 2.1.4 Báo mạng 47 2.1.5 Truyền thông qua Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư 50 2.1.6 Truyền thông qua Hiệp hội, đoàn thể 52 2.1.7 Các kênh thông tin khác 53 2.2 Thực trạng sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn nông dân 54 2.2.1 Các loại thông tin, kênh thông tin nông nghiệp nông thôn người nông dân tiếp cận 54 2.2.2 Thời điểm tiếp cận thông tin nông nghiệp nông thôn nông dân 61 2.3 Đánh giá hiệu nội dung thông tin kênh thông tin nông nghiệp nông thôn qua ý kiến nông dân 70 2.3.1 Hiệu nội dung thông tin nông nghiệp nông thôn 70 2.3.2 Hiệu kênh thông tin lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 74 2.4 Mong muốn ngƣời nông dân việc tiếp cận thông tin nông nghiệp nông thôn 83 2.4.1 Mong muốn nội dung thông tin nông nghiệp nông thôn 84 2.4.2 Mong muốn kênh thông tin nông nghiệp nông thôn 86 2.4.3 Mong muốn thời điểm tiếp cận thông tin nông nghiệp nông thôn 88 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA NÔNG DÂN 98 3.1 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc nông nghiệp nông thôn truyền thông thời kỳ đổi 98 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nơng nghiệp nơng thơn 98 3.1.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước truyền thông thời kỳ đổi 101 3.2 Đặc trƣng nhân xã hội ngƣời nông dân 101 3.2.1 Mối quan hệ học vấn nông dân với nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn 101 3.2.2 Mối quan hệ độ tuổi nông dân với nhu cẩu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn 104 3.2.3 Mối quan hệ thu nhập nông dân với nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn 108 3.2.4 Mối quan hệ giới tính nơng dân với nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn 110 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Danh mục tài liệu tham khảo 119 Phụ lục 121 Danh mục hình Hình 1: Các kênh thơng tin thị trường nông dân thường tiếp cận 55 Hình 2: Các kênh thơng tin kỹ thuật, mùa vụ nông dân thường tiếp cận 57 Hình 3: Các kênh thơng tin sách NNNT nơng dân thường tiếp cận 60 Hình : Thời điểm tiếp cận thông tin NNNT qua truyền hình 63 Hình 5: Thời điểm tiếp cận thông tin NNNT qua đài phát 65 Hình 6: Thời điểm tiếp cận thông tin NNNT qua báo in 66 Hình 7: Thời điểm tiếp cận thông tin NNNT qua báo mạng 67 Hình 8: Thời điểm tiếp cận thông tin NNNT qua trung tâm KNKN 68 Hình 9: Thời điểm tiếp cận thơng tin NNNT qua hiệp hội, đồn thể 68 Hình 10: Thời điểm tiếp cận thông tin NNNT qua kênh khác 70 Hình 11: Hiệu thông tin thị trường nông sản 71 Hình 12: Hiệu thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp 72 Hình 13: Hiệu thơng tin sách NNNT 74 Hình 14: Hiệu truyền hình việc cung cấp thơng tin NNNT……… 75 Hình 15: Hiệu đài phát việc cung cấp thơng tin NNNT .77 Hình 16: Hiệu báo in việc cung cấp thơng tin NNNT… .78 Hình 17: Hiệu báo mạng việc cung cấp thông tin NNNT 79 Hình 18: Hiệu trung tâm KNKN việc cung cấp thông tin NNNT 80 Hình 19: Hiệu hiệp hội, đồn thể việc cung cấp thơng tin NNNT 81 Hình 20: Hiệu kênh thơng tin khác việc cung cấp thông tin NNNT 82 Hình 21: Mong muốn loại thơng tin NNNT 84 Hình 22: Mong muốn kênh thơng tin NNNT 86 Hình 23: Thời điểm mong muốn để tiếp cận thông tin NNNT qua truyền hình 89 Hình 24: Thời điểm mong muốn để tiếp cận thông tin NNNT qua đài phát 90 Hình 25: Thời điểm mong muốn để tiếp cận thông tin NNNT qua báo in 91 Hình 26: Thời điểm mong muốn để tiếp cận thơng tin NNNT qua báo mạng .92 Hình 27: Thời điểm mong muốn để tiếp cận thông tin NNNT qua trung tâm KNKN 93 Hình 28:Thời điểm mong muốn tiếp cận thông tin NNNT qua hiệp hội, đồn thể 95 Hình 29: Thời điểm mong muốn để tiếp cận thông tin NNNT qua kênh khác 96 Hình 30: Tương quan học vấn loại thông tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận 102 Hình 31: Tương quan học vấn kênh thông tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận 103 Hình 32: Tương quan nhóm tuổi loại thơng tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận 105 Hình 33: Tương quan nhóm tuổi kênh thông tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận 107 Hình 34: Tương quan thu nhập loại thông tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận 108 Hình 35: Tương quan thu nhập kênh thông tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận 109 Hình 36: Tương quan nghề nghiệp loại thông tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận Error! Bookmark not defined Hình 37: Tương quan giới tính loại thơng tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận 109 Hình 38: Tương quan giới tính người trả lời kênh thơng tin NNNT người dân mong muốn tiếp cận … 110 Danh mục bảng Bảng : Thời điểm phát sóng số chương trình nơng nghiệp, nơng thơn truyền hình 63 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn thập kỷ trở lại đây, nước ta, thơng tin truyền thơng có bước phát triển đột biến, đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Các phương tiện truyền thông trở thành kênh thông tin quan trọng phản ánh mặt đời sống Đặc biệt, giai đoạn hội nhập quốc tế, vai trị thơng tin truyền thơng khẳng định, cầu nối nhiều quốc gia, khu vực Ở Việt Nam, với 70% dân số sống khu vực nơng thơn, vai trị thông tin NNNT luôn đánh giá cao Nhất bối cảnh nay, người nông dân Việt Nam tham gia vào kinh tế thị trường chịu tác động ngày mạnh cạnh tranh, thơng tin trở thành nhân tố quan trọng định tồn phát triển họ Thực tế cho thấy, thiếu thông tin nên nông dân tỉnh đồng sông Cửu Long nói riêng, nơng dân nước nói chung tự “phán đốn” thị trường giá Điều thể rõ giá lúa có xu hướng tăng lên vài trăm đồng diễn tình trạng găm hàng khơng chịu bán, có biến động giá xuống lại xảy tình trạng “bán tống, bán tháo” dẫn đến tình cảnh bị thương lái ép giá Cịn nhiều hàng nơng sản khác mà nơng dân khơng tìm đầu cho sản phẩm khơng nắm thị trường Đây ví dụ cho thấy vai trị quan trọng thông tin người nông dân Nông dân cần thông tin, thực tế phát triển số kênh thông tin NNNT Trên hầu hết phương tiện thông tin đại chúng, thông tin NNNT chuyển tải với số chuyên mục/nội dung, vào thời điểm khác theo nhiều hình thức chuyển tải, cấp trung ương địa phương Ở cấp trung ương, Đài truyền hình Trung ương, kênh InfoTV, Báo Nơng nghiệp Việt Nam, Báo Nơng thơn Ngày nay, Đài Tiếng nói Việt Nam… sản xuất phát sóng số chương trình theo ngày tuần thông tin nông nghiệp, phát triển nông thôn, vấn đề nông thôn, thông tin kỹ thuật khuyến nông lâm ngư, thông tin thị trường…, số chương trình kể tên Nơng thơn Ngày nay, Bản tin Nông nghiệp, Nhà nông làm giàu, Cùng Nông dân bàn cách làm giàu, Mách nhỏ bà con, (VTV1); Đối thoại sách (Nơng thơn Ngày nay); Phân tích thị trường nơng sản (Kênh InfoTV truyền hình cap Việt Nam)…Đặc biệt, ngày 24/3/2010, Bộ Thơng tin – Truyền thông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký Nghị liên tịch phối hợp đạo xây dựng kênh truyền hình chuyên biệt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn để VTC16 thức lên sóng vào ngày 22/4/2010, sau 12 ngày phát sóng thử nghiệm Ở cấp tỉnh, ngồi chương trình NNNT quan truyền thông tỉnh sản xuất, (Đài PT-TH tỉnh, Báo tỉnh), có xuất tham gia của doanh nghiệp Viettel Media hoạt động truyền thơng NNNT (truyền hình điện thoại) Tuy nhiên, dù nhà nước có nhiều quan tâm đến mạng lưới thông tin nông nghiệp nông thôn thời điểm vừa qua, việc người nông dân tiếp cận với thông tin cần thiết, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Nguyên nhân vấn đề phần hiệu kênh truyền thơng cịn số bất cập Bởi thế, dù mạng lưới thông tin rộng người nơng dân “đói” thơng tin chịu nhiều thiệt thòi khoảng trống việc thiếu thông tin mang lại Hiện nước ta chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu hiệu kênh thông tin NNNT việc đáp ứng nhu cầu thông tin nông dân Từ thực tế đó, tơi chọn đề tài luận văn “Nhu cầu sử dụng thông tin NNNT nơng dân” Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu sử dụng thông tin NNNT nông dân hiệu kênh truyền thông Từ đó, tác giả phân tích ngun nhân đề xuất số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động thông tin nông nghiệp nông thôn người nông dân Câu hỏi nghiên cứu  Hiện người nơng dân có nhu cầu kênh thơng tin NNNT qua phương tiện truyền thông?  Kênh truyền thông người nông dân đánh giá cao nhất?  Thời điểm người nông dân tiếp cận thông tin nông nghiệp nông thôn nhiều nhất? 10 Câu 2: Ông/bà thƣờng xuyên tiếp cận thông tin nông nghiệp, nông thôn vào thời điểm ngày? Kênh Thơng tin (1) Truyền hình (Tivi) (2) Báo in (sách, báo, tạp chí…) (3) Báo mạng (internet) (4) Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư (5) Qua hội, đoàn thể (6) Kênh khác (ghi cụ thể) Câu 3: Theo ông/ bà, số thông tin nông nghiệp nông thôn sau, thông tin mang lại lợi ích cho ơng/ bà nhiều nhất? Loại thơng tin (1) Thông tin thị trường (giá nông sản, nơi bán nông sản…) (2) Thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp (thời tiết nông vụ,dịch bệnh, kỹ thuật sản xuất, vật tư nơng nghiệp…) (3) Thơng tin sách lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 122 Câu 4: Ông/ bà đánh giá nhƣ hiệu kênh thông tin nông nghiệp nông thôn sản xuất nông nghiệp ông/bà? Loại kênh (1) Truyền (2) Báo in (sách, báo, tạp chí…) (3) Báo mạng (internet) (4) Trung tâm (5) Qua hội, đoàn thể (6) Kênh thể) khác AI MONG MUỐN CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Câu 5: Xin ơng, bà cho biết mức độ mong muốn tiếp cận thông tin NNNT ông, bà loại thông tin sau? Loại thông tin (1) Thông tin thị trường (giá nông sản, nơi bán nông sản…) (2) Thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp (thời tiết nông vụ,dịch bệnh, kỹ thuật sản xuất, vật tư nơng nghiệp…) (3) Thơng tin sách lĩnh vực nông nghiệp nông thôn 123 Câu 6: Theo ông/ bà, kênh thông tin nông nghiệp nông thôn mà ông/ bà mong muốn tiếp cận nhiều nhất? Loại kênh (1) Truyền hình (Tivi) (2) Báo in (sách, báo, tạp chí…) (3) Báo mạng (internet) (4) nơng, khuyến ngư Trung tâm khuyến (5) Qua hội, đoàn thể 6) Kênh khác (ghi cụ thể) Câu 7: Ông/ bà mong muốn tiếp cận với kênh thông tin nông nghiệp nông thôn vào thời điểm ngày? Loại kênh (1) Truyền hình (Tivi) (2) Báo in (sách, báo, tạp chí…) (3) Báo mạng (internet) (4) Trung tâm khuyến nơng, khuyến ngư (5) Qua hội, đồn thể 6) Kênh khác (ghi cụ thể) 124 B PHẦN THƠNG TIN CHUNG Ơng/ bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Giới tính Năm sinh Trình độ học vấn Tổng thu nhập trung bình hàng tháng ơng/bà khoảng (chưa trừ chi phí) Thu nhập ơng/ bà từ hoạt động 125 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO ĐẠI DIỆN HỘ NÔNG DÂN) A Thông tin định danh - Họ tên người trả lời: - Năm sinh: - Giới tính: - Địa chỉ: - Điện thoại liên lạc cần/có thể: - Nơi cư trú: - Học vấn: B Nội dung vấn Ông/ bà đánh vai trò thông tin việt phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp nông thôn (chăn nuôi, trồng trọt…) gia đình? Khi cần thông tin liên quan đến nơng nghiệp – nơng thơn thân ơng/bà thường chủ động tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào? (truyền hình, báo in, báo mạng, điệnthoại, phát thanh? Ông/ bà đánh chất lượng kênh truyền thơng (truyền hình, báo in, báo mạng, phát thanh…) nông nghiệp nông thôn nay? Vì ơng/ bà lựa chọn kênh truyền thơng này? 126 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo ông/ bà, thông tin nơng nghiệp nơng thơn đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp nay? (Thông tin phục vụ sản xuất máy móc, thời tiết; thơng tin thị trường giá cả; thơng tin sách cho nông nghiệp, nông thôn)? Theo ông/ bà, thơng tin nơng nghiệp nơng thơn đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp nay? (Thơng tin phục vụ sản xuất máy móc, thời tiết; thông tin thị trường giá cả; thông tin sách cho nơng nghiệp, nơng thơn)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Từ quan điểm cá nhân, ông/ bà mong muốn quyền địa phương nhà nước hỗ trợ đầu tư để phổ cập kênh truyền thông nông nghiệp nông thôn đến với đông đảo hộ nông dân? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 127 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG) A Thông tin định danh - - Họ tên người trả lời: - Năm sinh: - Giới tính: - Địa chỉ: - Điện thoại liên lạc cần/có thể: - Nơi cư trú: - Học vấn: Chức vụ: B Nội dung vấn Ông/ bà đánh vai trò thơng tin nơng nghiệp (qua đài truyền hình, báo in, net…) phát triển ngành sản xuất nông nghiệp địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông/ bà cho thông tin nông nghiệp người nông dân quan tâm (Thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp kỹ thuật, máy móc, thời tiết; thơng tin thị trường; sách cho nơng nghiệp…)? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo ông/ bà, địa phương có sách để cập nhật thông tin nông nghiệp nông thôn cho nông dân? (Ví dụ đài phát xã, phường, thư viện xã, chương trình giao lưu sản xuất giỏi…) 128 Theo ông/ bà, để thông tin nông nghiệp hữu ích với nhà nông, kênh truyền thông nông nghiệp nơng thơn nên có điều chỉnh nội dung, thời điểm… để người nông dân tiếp cận với kênh nhiều hơn? Từ quan điểm cá nhân, ông/ bà mong muốn nhà nước hỗ trợ đầu tư để phổ cập kênh truyền thông nông nghiệp nông thôn đến với đông đảo hộ nông dân? 129 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Ngày vấn: 2/8/2011 Đối tượng vấn: Cán xã, nữ, 56 tuổi Địa điểm: Xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ Nội dung vấn: NPV: Cháu chào bác Cháu xin phép trao đổi với bác vài phút NTL: Ừ, cháu nói NPV: Bác chuẩn bị đâu ạ? NTL: Không, lát bác Đến nhà nơng dân xã để nói chuyện thủ tục vay vốn cho phụ nữ nghèo mà NPV: Những hoạt động có thường xun khơng bác? NTL: Thường xuyên cháu Hội viên Hội nông dân, hội phụ nữ thường tranh thủ buổi tối, đến nhà dân, nghe họ tâm tình, trao đổi thơng tin sách tín dụng, thủ tục vay vốn Thậm chí có thơng tin mùa vụ, kỹ thuật nuôi trồng giá thị trường NPV: Bác đánh giá hiệu buổi nói chuyện ạ? NTL: Hiệu tốt, hội viên hướng dẫn nhiệt tình mà NTL: Bác làm công tác bên Hội nông dân lâu chưa ạ? NPV: Mới năm cháu Tham gia vừa vui vẻ, vừa giúp bà nên vui Thỉnh thoảng có buổi nói chuyện, tập huấn, hoạt động giúp đỡ bà nơng dân, hay buổi nói chuyện tư tưởng Hồ Chí Minh, thấy tuổi già có ích NPV: Ngồi hoạt động đó, địa phương có hoạt động để cung cấp thơng tin NNNT cho người nơng dân khơng bác? NTL: Thì có buổi trình diễn trung tâm KNKN, hay cán trung tâm đến hộ hướng dẫn nơng dân Ngồi cịn có điểm bưu điện văn hóa xã đài phát 130 xã, thường có thơng tin thời tiết, dịch bệnh…nhắc nhắc lại ngày nhiều lần để người nông dân để ý NPV: Theo bác, người nơng dân cần thơng tin gì? NTL: Nhiều cháu Thông tin quy định cho vay vốn này, thông tin giá lúa, giá phân, thông tin thời tiết, cách nuôi trồng… NPV: Bác cho báo, đài, kênh thông tin đáp ứng đủ nhu cầu thông tin NNNT nông dân? NTL: Theo bác cung cầu chưa gặp Người nơng dân đói thơng tin Tình trạng nông dân thông tin hỗ trợ vốn vay hay thông tin giá cả, bị thương lái ép giá phổ biến NPV: Vậy để thơng tin đến với nông dân? NTL: Một mặt, nông dân cần chủ động tìm thơng tin, khơng phải lúc chờ thơng tin đến với Một mặt, chương trình phải phát vào thuận lợi cho nơng dân xem, nghỉ ngơi buổi tối, gần thời nội dung dễ hiểu, dễ nghe, truyền cảm NPV: Thế địa phương? Địa phương làm để nâng cao vai trị thông tin người nông dân? NTL: Các hiệp hội, đồn thể tích cực hoạt động để trang bị kiến thức NN Nông Thôn Ngày Nay cho nơng dân, đặc biệt kiến thức sách nơng nghiệp, vấn đề vốn khó hiểu mà NPV: Cịn riêng gia đình bác ạ? Bác thường tiếp cận thông tin NNNT qua kênh nào? NTL: Bác đọc báo in, nghe đài, xem ti vi Con gái có máy tính nối mạng internet, sử dụng máy tính để đọc tin tức NPV: Bác thấy tiếp cận thông tin NNNT qua kênh phù hợp nhất? NTL: Thực biết chữ, mà có học vấn kênh mạnh riêng Nhưng với người nơng dân, học vấn khơng đồng đều, kênh truyền hình có ưu 131 hình ảnh trực quan sinh động, nói hướng dẫn cho người ta làm luôn, nên hợp với nhiều đối tượng nông dân NPV: Nhà có trồng trọt hay chăn ni khơng bác? NTL: Có Có trồng táo ni heo, mà không nhiều NPV: Bác thấy thông tin NNNT qua kênh truyền thơng có hữu ích cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, thông tin thị trường bác khơng ạ? NTL: Ơi, giúp nhiều cháu Mình biết cách trị bệnh này, heo này, biết giá cả, diễn biến thời vụ, thời tiết… NPV: Vậy Cháu cảm ơn bác buổi trị chuyện Chắc bác vội Hi vọng cháu có dịp nói chuyện với bác nhiều vào ngày khác 132 in den 1-53,55,57-58,60-61,63,72,75,82,84,86-87,93,96-100,103,105,113-132 in mau 112-106,104,102,101,95,94,92-88,85,83,81-76,73,74,71-64,62,59,56,54 133 ... quan hệ thu nhập nông dân với nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn 108 3.2.4 Mối quan hệ giới tính nơng dân với nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn ... người nông dân tiếp cận thông tin nông nghiệp nông thôn nhiều nhất? 10  Người nông dân đánh nội dung thông tin nông nghiệp nông thôn nay?  Làm để nâng cao hiệu thông tin nông nghiệp nông thôn. .. quan hệ học vấn nông dân với nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn 101 3.2.2 Mối quan hệ độ tuổi nông dân với nhu cẩu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan