1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian văn hóa làng đại mỗ

133 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Viện Việt Nam học Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Viện Việt Nam học khoa học phát triển, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập Viện Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Quân dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG ĐẠI MỖ .12 1.1 Giới thuyết khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2.Khái niệm khơng gian văn hóa 14 1.2 Những nhân tố cấu thành không gian văn hóa làng Đại Mỗ 15 1.2.1 Vị trí địa lý 15 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.3 Điều kiện lịch sử, địa chính, dân cư 17 1.2.4 Điều kiện kinh tế xã hội 25 CHƯƠNG TỔ CHỨC KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG ĐẠI MỖ 31 2.1 Văn hóa vật chất 31 2.1.1 Tổ chức không gian sống 31 2.1.1.1 Cấu trúc ngõ, xóm 31 2.1.1.2 Tổ chức khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng 32 2.1.1.3 Tổ chức khơng gian sinh hoạt văn hóa tâm linh 2.1.1.4 Tổ chức văn hóa mưu sinh 34 40 2.1.2 Văn hóa đảm bảo đời sống 49 2.1.2.1 Ăn – Uống49 2.1.2.2 Mặc 55 2.1.2.3 Ở 56 2.2 Văn hóa tinh thần 61 2.2.1 Hội làng 61 2.2.2 Văn hóa ứng xử người dân làng Đại Mỗ 63 2.2.2.1 Văn hóa ứng xử người dân với 63 2.2.2.2 Văn hóa ứng xử gia đình 64 2.2.2.3 Văn hóa ứng xử với người nhập cư 65 2.3 Phong tục tập quán 66 2.3.1 Lễ tục 66 2.3.2 Tơn giáo tín ngưỡng 73 CHƯƠNG ĐÔ THỊ HĨA VÀ VẤN ĐỀ GÌN GIỮ, BẢO TỒN KHƠNG GIAN VĂN HÓA LÀNG ĐẠI MỖ 76 3.1 Khái niệm 76 3.2 Những tác động q trình thị hóa đến làng Đại Mỗ 78 3.3 Phương hướng bảo tồn, gìn giữ khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ .92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Số lượng hội viên đồn thể trị xã hội xã Đại Mỗ năm 2012 28 Bảng 3.1 Dân số xã Đại Mỗ 77 Bảng 3.2 Đánh giá chất lượng an ninh làng Đại Mỗ 81 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn thu nhập người dân làng Đại Mỗ .40 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế xã Đại Mỗ 44 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động ngành kinh tế xã Đại Mỗ 48 Biểu đồ 2.4 Loại hình nhà làng Đại Mỗ 59 Biểu đồ 2.5 Đồ nội thất gia đình người dân làng Đại Mỗ .59 Biểu đồ 2.6 Các điểm thờ tự người dân thường đến địa bàn làng 73 Biểu đồ 3.1 Suy nghĩ dân làng Đại Mỗ vần đề diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp 80 Biểu đồ 3.2 Đánh giá chất lượng an ninh trật tự làng Đại Mỗ 82 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH XÃ ĐẠI MỖ 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta quốc gia nông nghiệp, tỉ lệ dân số sinh sống nơng thơn chiếm đa số Vì vậy, nghiên cứu làng xã nông thôn Việt Nam đề tài nhiều học giả sớm quan tâm Nghiên cứu làng xã nông thôn cịn có ý nghĩa tích cực việc xây dựng nông thôn mới, mà “bão” đô thị hóa “quét” qua tất làng quê tưởng yên bình Vấn đề đặt để nơng thơn phát triển kinh tế mà khơng đánh giá trị văn hóa tốt đẹp Những làng ven đô chịu ảnh hưởng nhiều q trình thị hóa, mang vẻ mặt vừa cũ vừa Cái cũ chưa bị thay đổi nhiều, người nơng dân chưa đủ tâm để đón nhận mới, lĩnh để giữ lại sắc truyền thống Vậy để người nơng dân tăng “sức đề kháng” cho ngơi làng mình, để tiếp nhận mà không phủ định giá trị truyền thống? Nghiên cứu làng xã nông thôn Việt Nam đề tài không mới, tác giả lại có lựa chọn riêng Đó khơng gian cụ thể, chí ngơi làng q hương Trong sâu thẳm người ẩn chứa lịng tự hào nơi sinh lớn lên Với giúp đỡ, gợi ý thầy cô giáo, với mong muốn làm điều đóng góp cho phát triển quê hương, lựa chọn đề tài Khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ - ngơi làng ven đô, nơi sinh lớn lên, tứ danh hương (“ Nhất Mỗ, nhì La, thứ ba Canh, Cót”) làm đề tài luận văn Đại Mỗ làng ven đô tiêu biểu cho trình chuyển mạnh mẽ bước vào trình thị hóa Đại Mỗ hơm mang nhiều nét mới, nhiều thay đổi văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trước biến đổi đó, việc nghiên cứu khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ nhu cầu thiết, mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng nơng thơn mà gìn giữ nét văn hóa làng Việt truyền thống Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Trong bối cảnh tình hình đất nước ta nay, nông nghiệp quan trọng, dân số làm nghề nông chiếm tỉ lệ lớn, việc xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vững nông thôn văn minh, đại mục tiêu lớn Đảng, Nhà nước đặt ra, cấp, ngành quan tâm trọng Nơng thơn nước ta có phát triển không đồng đều, phần điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội vùng, phần trình thị hóa tác động Bản thân q trình thị hóa diễn khơng đồng vùng, thiếu tính qui hoạch khoa học, bền vững khiến mặt nông thôn thay đổi cách cân đối, lệch lạc Do vậy, việc nghiên cứu khơng gian văn hóa vùng nơng thơn góp phần cung cấp nhìn tồn diện, có hệ thống khoa học, để từ đưa chiến lược hợp lý, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển mà không làm sắc văn hóa vốn có Việc nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người dân địa phương nhằm kế thừa phát huy truyền thống văn hóa làng Đại Mỗ q trình đại hóa nơng thơn Nghiên cứu Khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ, tơi mong muốn luận văn góp phần cung cấp nhìn tổng quan ngơi làng ven nhìn từ truyền thống đến đổi Luận văn giúp người dân làng Đại Mỗ thực hiểu làng cách toàn diện sâu sắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu làng xã Việt Nam, đặc biệt làng xã vùng châu thổ Bắc Bộ sớm học giả nước quan tâm Nhất từ thực dân Pháp sang xâm lược thành lập Viện Viễn Đông Bác Cổ Người Pháp nghiên cứu đất nước người Việt Nam, văn hóa Việt Nam để phục vụ cho cơng cai trị Thời đó, dân ta chủ yếu nông dân, phần lớn sống làng xã Vì vậy, muốn hiểu văn hóa Việt Nam, họ phải bắt đầu nghiên cứu từ làng xã nông thôn Việt Nam Các nhà nghiên cứu đứng từ nhiều điểm nhìn khác từ ngành khoa học khác nhau: lịch sử, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, nhân học…cung cấp cho nhìn tổng thể phận làng xã nông thôn Việt Nam phương diện 3.1 Các cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam học giả nước Các học giả nước nghiên cứu làng xã - nông thôn Việt Nam với nhiều cách tiếp cận, tầm vĩ mô vi mô, tổng quát cụ thể Có tác phẩm nghiên cứu tổng thể tác giả Phan Kế Bính Việt Nam phong tục ( NXB VHTT, 2005) nhắc nhiều đến phong tục làng xã xưa, Đào Duy Anh viết Việt Nam văn hóa sử cương ( NXB VHTT, 2003) đề cập tới tổ chức xã thôn, sinh hoạt xã thơn, tín ngưỡng tế tự làng… Tác giả Toan Ánh Nếp cũ hội hè đình đám (quyển thượng hạ); Tín ngưỡng Việt Nam ( thượng hạ); Con người Việt Nam làng xóm Việt Nam Trong số nhà nghiên cứu hàng đầu làng xã Việt Nam không kể tới Phan Đại Doãn Trong Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế- văn hóa – xã hội tác giả trình bày kết cấu kinh tế, kết cấu xã hội kết cấu văn hóa làng xã Việt Nam cách tổng quan nhất, cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể kết cấu làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Bên cạnh đó, ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu khác chủ biên đồng chủ biên tổ chức quản lý nông thôn ( Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn số khu vực Đông Á Đông Nam Á; Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử); kết cấu làng xã cổ truyền, cơng trình Làng Việt Nam đa nguyên chặt tác phẩm tiêu biểu Trong tác phẩm này, tác giả nhắc tới làng cộng đồng đa chức năng, mối quan hệ làng – dòng họ, thiết chế tổ chức làng xã xưa… Phan Đại Doãn tham gia số cơng trình nghiên cứu khác Nơng dân nông thôn Việt Nam thời cận đại nghiên cứu vấn đề sử dụng đất nông nghiệp phương thức canh tác, công khẩn hoang thời cận đại Việt Nam số nghề thủ công, dân số vùng nông thôn Việt Nam kỷ XIX đầu kỷ XX Nghiên cứu địa danh làng xã Bắc Kỳ có Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ tác giả Vũ Thị Minh Hương, hệ thống địa danh làng xã, tổng, huyện, châu, phủ, tỉnh Bắc Kỳ nửa đầu kỉ AX với đồ danh mục hồ sơ làng, xã thời kì Làng xã ngoại thành Hà Nội tác giả Bùi Thiết nghiên cứu tên gọi, lịch sử hình thành 292 xã cấp tương đương ngoại thành Hà Nội Nhóm tác giả Phan Huy Lê, Từ Chi, Phan Đại Doãn số nhà nghiên cứu khác cho đời cơng trình viết hai thứ tiếng Anh Pháp The traditional village in Vietnam / Le village traditionnel au Vietnam tập hợp viết đặc điểm văn hố truyền thống làng thơn Việt Nam: Cơ cấu tổ chức chế độ ruộng đất, thị trường, quan hệ xã hội, sinh hoạt văn hoá Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ tác giả Trần Từ cơng trình nghiên cứu tầm cỡ, mang nhiều ý nghĩa lớn lao, cung cấp cho độc giả nhìn khoa học tổng quát làng Việt cổ truyền, từ chế Đình làng Đại Mỗ (2014) Nguồn: Tác giả Chùa Trùng Quang (2014) Nguồn: Tác giả Khánh đá cổ chùa Trùng Quang (2014) Nguồn: Tác giả Bia đá cổ chùa Trùng Quang (2014) Nguồn: Tác giả Lạc Thọ Đình thờ Nguyễn Quý Đức (2014) Nguồn: Tác giả Nhà thờ dòng họ Nguyễn Quý (2014) Nguồn: Tác giả Đền Hàm Rồng (2014) Nguồn:Tác giả Chợ Đại Mỗ (2014) Nguồn: Tác giả Quốc lộ 70 (2014) Nguồn: Tác giả Cổng ngõ thôn Chợ (2014) Nguồn: Tác giả Cổng ngõ thôn Tháp (2014) Nguồn: Tác giả Đường làng (2014) Nguồn: Tác giả Một ngõ thôn Chợ (2014) Nguồn: Tác giả Ao làng (2014) Nguồn: Tác giả Ao làng (2014) Nguồn: Tác giả Trường Tiểu học Đại Mỗ (2014) Nguồn: Tác giả Nhà Văn hóa thơn Tháp (2014) Nguồn: Tác giả Nhà Văn hóa thơn Chợ (2014) Nguồn: Tác giả Siêu thị mini (2014) Nguồn: Tác giả Dự án trung tâm thương mại triển khai (2014) Nguồn: Tác giả Khu biệt thư, nhà liền kề chung cư ( 2014) Nguồn: Tác giả Hội làng 2014 Nguồn: Tác giả Hội làng 2014 Nguồn: Tác giả ... khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ Nghiên cứu khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ để thấy nét đặc - trưng văn hóa làng ven Bên cạnh đó, việc nghiên cứu góp nhìn biến đổi khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ từ... gian khơng gian Khơng gian văn hóa làng Đại Mỗ không gian sinh tồn cư dân làng Đại Mỗ, gắn với vùng lãnh thổ mà dân làng Đại Mỗ sinh sống Nói Trần Quốc Vượng, Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB Văn. .. vậy, văn hóa tín ngưỡng tơn giáo, văn hóa vùng, văn hóa làng, văn hóa nghề nghiệp, văn hóa thị, văn hóa nơng thơn…đều dạng khác tổ hợp văn hóa? ??[25;tr.6] Theo nghĩa trừu tượng, khơng gian văn hóa

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:05

Xem thêm:

w