Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
11,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THANH TÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÁT HUYỆN LẠC DƢƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THANH TÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÁT HUYỆN LẠC DƢƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ HẢI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Du lịch dựa vào cộng đồng 1.2 Đặc điểm du lịch dựa vào cộng đồng 1.3 Mục tiêu nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Nguyên tắc 1.4 Các thành phần tham gia vào DLCĐ 1.4.1 Các yếu tố định thành công DLCĐ 1.4.2 Các thành phần tham gia 1.5 Vai trò cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch: 10 1.6 Các điều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 11 1.6.1 Nhu cầu khách du lịch 11 1.6.2 Tài nguyên du lịch (TNDL) 11 1.6.3 Năng lực cộng đồng địa phương 11 1.6.4 Cơ chế sách 12 1.7 Một số hình thức tham gia phổ biến cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch: 13 1.8 Kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng: 13 1.8.1 Kinh nghiệm phát triển DLCĐ Melbourne (Australia) 13 1.8.2 Kinh nghiệm phát triển DLCĐ Sín Chải, Sa Pa – Lào Cai 15 Tiểu kết chương 16 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÁT 18 2.1 Giới thiệu khái quát xã Lát 18 2.2 Tài nguyên du lịch xã Lát 19 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 19 2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 27 2.3 Chủ trƣơng, sách phát triển du lịch quyền địa phƣơng 30 2.4 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 33 2.5 Hiện trạng hoạt động du lịch xã Lát 33 2.5.1 Các loại hình du lịch xã Lát: 33 2.5.2 Khai thác điểm, tuyến tham quan du lịch 34 2.5.3 Kết hoạt động du lịch 38 2.5.4 Tính mùa vụ 44 2.6 Chất lƣợng sản phẩm du lịch 45 2.6.1 Đánh giá khách cảnh quan môi trường 45 2.6.2 Đánh giá mức độ hài lòng khách 47 2.7 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 53 2.7.1 Mức độ tham gia cộng đồng vào du lịch xã Lát 53 2.7.2 Các hình thức tham gia phục vụ du lịch cộng đồng địa phương 56 2.7.3 Thu nhập người dân từ hoạt động du lịch 58 2.7.4 Chia sẻ lợi ích cho cộng đồng địa phương 60 2.8 Tác động du lịch đến cộng đồng xã Lát 60 2.8.1 Tác động đến đời sống văn hóa xã hội 60 2.8.2 Tác động đến kinh tế 62 2.8.3 Tác động đến môi trường 64 2.9 Công tác quảng bá du lịch 66 2.10 Những hạn chế tồn xã Lát 67 Tiểu kết chương 68 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÁT 70 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 70 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng 70 3.1.2 Các định hướng phát triển du lịch cộng đồng(DLCĐ) 71 3.2 Giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 74 3.2.1 Bảo vệ môi trường xã Lát (BVMT) 74 3.2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) 76 3.2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng 78 3.2.4 Đào tạo 80 3.2.5 Hỗ trợ cộng đồng địa phương 81 3.2.6 Quản lý lượng khách tác động khách du lịch 83 3.2.7 Xúc tiến quảng cáo 84 3.3 Kiến nghị 88 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CĐĐP Cộng đồng địa phương CLB Câu lạc DL Du lịch DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan TNDL Tài nguyên du lịch TNMT Tài nguyên môi trường TTXVN Thông xã Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia VH-TTDL Văn hóa-Thể thao du lịch WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nhiệt độ tháng năm Xã Lát 22 Hình 2.2 Số nắng tháng xã Lát 23 Hình 2.3 Lượng mưa tháng năm (mm) 23 Hình 2.4 Cơ cấu khách quốc tế đến xã Lát 40 Hình 2.5 Cơ cấu khách nội địa đến xã Lát 43 Hình 2.6 Lượng khách đến xã Lát theo tháng năm 44 Hình 2.7 Bảy mức tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển .54 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình khách đến xã Lát giai đoạn 2011-2012 (lượt khách) 39 Bảng 2.2 Lượt khách du lịch tỉnh Lâm Đồng xã Lát năm 2011, 2012 39 Bảng 2.3 Thị phần khách xã Lát so với toàn tỉnh lâm Đồng (2011 – 2012) 39 Bảng 2.4 Mức chi tiêu khách du lịch xã Lát (phiếu điều tra 100 khách) Bảng:2.5 Tình hình doanh thu du lịch xã Lát (tỷ đồng) Bảng: 2.6 Tình hình nộp ngân sách cho tỉnh từ doanh thu du lịch xã Lát ( tỷ đồng) Bảng 2.7 Ý kiến đánh giá khách cảnh quan tự nhiên môi trường ( %) Bảng 2.8 Các hoạt động ưa thích du khách đến du lịch xã Lát ĐVT: % Bảng 2.9 Đánh giá khách đội ngũ lao động ( %) Bảng 2.19 Đánh giá khách thái độ cộng đồng địa phương ( %) 49 Bảng 2.11 Đánh giá khách sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ( %) Bảng 2.22 Đánh giá khách giá dịch vụ phục vụ du lịch ĐVT: % 51 Bảng 2.13 Ý kiến khách nước loại hình lưu trú tương lai ( %) 51 Bảng 2.14 Ý kiến khách quốc tế loại hình lưu trú tương lai xã Lát ( %) Bảng 2.15 Ý kiến khách hoạt động du lịch nên đầu tư xã ( %) Bảng 2.16 Ý kiến khách dịch vụ du lịch nên đầu tư xã Lát ( %) Bảng 2.17 Ý kiến khách hoạt động cần hỗ trợ từ vé tham quan ( %) 53 Bảng 2.18 Thu nhập trung bình người dân tham gia hoạt động du lịch xã Lát (đồng/năm) 58 Bảng 2.19 Thu nhập người dân từ hoạt động gián tiếp tham gia du lịch xã Lát ( đồng/năm) 59 Bảng 2.20 Ảnh hưởng tới người dân tham gia du lịch (phỏng vấn 20 người) 61 Bảng 2.21 Ảnh hưởng tới người dân không tham gia trực tiếp du lịch ( %) 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế có tính định hướng tài nguyên rõ rệt Sản phẩm du lịch chủ yếu xây dựng sở tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa Một đặc tính tài nguyên du lịch tính địa lí; đa số tài nguyên mang đến cho du khách, nên doanh nghiệp du lịch muốn kinh doanh buộc phải đưa du khách tới địa phương có tài nguyên để họ thẩm nhận chỗ giá trị vật chất phi vật chất nơi Trước xuất du khách, với tính hiếu khách mình, người địa phương chào đón khách cách thân thiện vô tư Về sau thái độ thay đổi sang thờ ơ; chuyển từ giao tiếp vô tư, không vụ lợi sang giao tiếp vụ lợi dẫn đến xung đột xảy cộng đồng địa phương với khách du lịch, xung đột với doanh nghiệp du lịch Từ chỗ ngành kinh tế có nhiều hứa hẹn, du lịch nhiều nơi phát triển Tại nhiều nước, ý tưởng cân đối lợi ích doanh nghiệp với cộng đồng địa phương đời triển khai mang lại hiệu rõ rệt Nhiều giải pháp đưa nhằm gia tăng lợi nhuận du lịch cho người dân địa phương cổ vũ, hoan nghênh Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng dần trở thành thuật ngữ ngành du lịch Nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia giới coi du lịch dựa vào cộng đồng chiến lược góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống Du lịch dựa vào cộng đồng không đặt vấn đề làm để người dân ngày có nhiều lợi nhuận từ du lịch mục đích xưa nữa; tổ chức quốc tế, phủ đặt vấn đề phát triển du lịch dựa vào cộng đồng phải phát huy yếu tố du lịch để ngày nâng cao lực cộng đồng, nâng cao khả phát triển cộng đồng, đặc biệt cộng đồng vùng nơng thơn nghèo đói, vùng sâu vùng xa, vùng núi biên giới hải đảo Xã Lát huyện Lạc Dương nằm giáp Phường 7, phía Tây Bắc thành phố Đà Lạt Tồn xã có dân tộc với 4.000 nhân sống xen kẽ thôn Mặc dù nằm sát thành phố, song đời sống kinh tế, văn hóa cịn nghèo, thiếu thốn Đa số người dân tham gia sản xuất nông nghiệp, phục vụ du lịch, số làm công để sinh sống Sản xuất nơng nghiệp trồng rau số lâu 20 Bạn thấy điều cần cải thiện xã Lát Cơ sở lưu trú Thái độ phục vụ Lòng hiếu khách Ý kiến khác 21 Theo bạn hoạt động du lịch nên đầu tư phát triển xã Lát Leo núi, dù lượn, cưỡi ngựa, đu Tìm hiểu văn hóa địa dây Nghiên cứu đa dạng sinh học Thám hiểm núi rừng, thác nước Ý kiến khác:…………………………………………………………………… 22 Theo bạn dịch vụ cần đầu tư phát triển xã Lát Trình diễn lễ hội văn hóa Ăn uống Lưu trú Ý kiến khác:………………………………………………………………………… 23 Theo bạn hoạt động cần hỗ trợ từ tiền thu vé tham quan? Hỗ trợ cộng đồng địa phương Hỗ trợ đào tạo du lịch Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng 24 Bạn vui lòng cho ý kiến để giúp du lịch xã Lát hoạt động tốt ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA QUÝ KHÁCH VISITOR QUESTIONAIRE (FOR FOREIGNERS) Dear custermers, at present we doing a research in to developing a publicbased tourist program at Lat commune (Lat vilage), Lac Duong town Could you please give us useful and necessary information for our research? We promise to keep your information confidential Please fill in the information, tick the suitable boxes for you, and leave the others blank Where are you from? What’s your job? How many times have you been to Lat commune? The first time The third time Before coming to Dalat, How did you get information about Lat commu From the previous visit Brochures TV adverts This trip is: Self-organised By another organization What’s the purpose of your trip? Sightseeing Cultural exchange Seeking investment opportunities Which places in Lat commune have you visited? Langbiang mountain Golden valley K’Ho Ancient cultural village Cu Lan village What in Lat commune attracts you? Local cuturai discovery Specialities Wonderful views Souvenirs Which services in Lat commune have you been using? Souvenirs Gastronomy Accommodatoin Recreation 10 What are your favourite tourist activities in Lat? Cultural exchange Bio-Tourism Sightseeing Enjoying Specialities 11 How much you spend in Lat? Under 200.000VND From 200.000 to 500.000 VND 12 What you think about the local people’s attitude towards tourist? Friendly, hospitable, sincere shy Hate 13 What you think about the tourist labor force in Lat? Attactive presenttation Knowledgeable Obedient to the local regulations 14 What are your ideas about Lat’s tourism infrastructure? Criteria Electricity and water systems Good transport Convenient car park Good restaurants with a wide range of food Convenient Souvenirs stores Clean, comfortable toilets 15 What you think about the prices in Lat Criteria Tickets Games Local cutural art shows Souvenirs Eatings and Drinking services 16 What in Lat aer you pleased with? Catering attitude Hospitality Clean and green environment 17 Which tourist accommodation should be built in Lat? Luxury villas Tourist villages Hotels 18 What should you be improved in Lat? Accommodation Attitudes Hospitality Services 19 In your opinion, What tourist activities should be carried out in Lat? Local cultural discoveries Bio-diversity research Picnics 20 In your opinion, What tourist services should be invested in Lat? Souvenirs Gastronomy Accommodatoin 21 In your opinion, What activities should income from selling tickets be contributed to? Supporting local community Supporting tourist training Supporting infrastructure upgrade 22 Please give your suggestions on here to develop tourism in Lat? ………………………………………………………………………………………… THANK YOU FOR YOUR COOPERATION PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG Xin chào Ơng (bà), chúng tơi tiến hành nghiên cứu để phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng xã Lát huyện Lạc Dương Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết thơng tin có ý kiến đóng góp cho nghiên cứu Chúng cam kết thông tin ý kiến mà Ông (bà) cung cấp dùng để thực mục đích mà khơng phổ biến hay sử dụng vào mục đích khác Xin vui lịng điền thơng tin đánh dấu vào ô lựa chọn Ông (bà), cịn lại xin bỏ trống Ơng (bà) sống bao lâu? Hiện Ông (bà) làm nghề gì? Thu nhập trung bình Ơng (bà) tháng:……………………… Tại khu vực Ơng (bà) sống có diễn hoạt động du lịch không? Thường xuyên Khách du lịch thường tới vào thời gian nào? Mùa xuân 4 Mùa hạ Ông (bà ) nghĩ du khách? Thân thiện, dễ tiếp xúc Ý kiến khác: Ông (bà) có muốn du khách đến khơng? Có Điều miêu tả tốt quan hệ ơng (bà) với du khách? Hầu khơng có quan hệ Quan hệ với khách làm việc Khách du lịch đến chủ yếu là? Việt Nam Ông (bà) có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có Vì …………………………………………………………………………………… Ơng (bà) tham gia vào loại hình dịch vụ du lịch Hướng dẫn viên địa phương Bán hàng Xe máy chở khách Dọn vệ sinh Lái tắc xi Nhà nghỉ 10 Mức thu nhập ông (bà )từ hoạt độngphục vụ du lịch trung bình tháng?………………………………………………………………………… 11 Khách du lịch có muốn nghỉ nhà ơng bà khơng? Có 12 Khách du lịch có thường xuyên mua sản phẩm đồ lưu niệm, hàng hóa khơng? Có 13 Ơng (bà) cho hoạt động du lịch ảnh hưởng đến sống cuả mình? Có 14 Ảnh hưởng tới mặt? Việc làm Giao thông Phong tục tập quán Ý kiến khác: 15 Ông (bà) có nhận xét du lịch xã Lát? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… 16 Ông (bà) thấy điều cần phải thay đổi hoạt động du lịch đây? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Theo Ông (bà) nên làm để hoạt động du lịch phát triển bền vững? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ CỦA ƠNG (BÀ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI XÃ LÁT Vị trí Huyện Lạc Dương Vị trí xã Lát đồ huyện Lạc Dương Làng dệt thổ cẩm B’nơC Trong nhà dài Thơn văn hóa cổ K’Ho Trong nhà dài Thơn văn hóa cổ K’Ho Hoạt động giao lưu văn hóa Hồ Suối Vàng Đập tràn Đankia-suối Vàng Cây thông rừng quốc gia Bidoup-Núi Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà Bà Nhà thờ Langbiang Cổng bán vé Thung Lũng Vàng Cổng vào khu tham quan Thung Lũng Vàng Quầy bán hàng lưu niệm Thung Lũng Vàng Cổng vào quầy bán vé Làng Cù Lần Cầu tre bắc qua suối làng Cù Lần Khu trung tâm làng Cù Lần Con Cù Lần ... luận phát triển du lịch dựa vào cộng đồng - Đánh giá tiềm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng xã Lát - Thực trạng hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng xã Lát - Định hướng đề xuất số giải pháp phát. .. VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Du lịch dựa vào cộng đồng 1.2 Đặc điểm du lịch dựa vào cộng đồng. .. thuật Lâm nghiệp Việt Nam) đưa khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng “ hoạt động du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch điểm du lịch đón khách phát triển du lịch bền vững dài Du lịch cộng đồng