Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRIỆU THỊ BẢO HOA NHẬN DIỆN RÀO CẢN VỀ NGUỒN LỰC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRIỆU THỊ BẢO HOA NHẬN DIỆN RÀO CẢN VỀ NGUỒN LỰC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Mai Hà Hà Nội, 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KH&CN CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tổ c 1.1.2 Ngu 1.1.3 Hội nhập quốc tế 1.2 Một số nội dung lý thuyết 1.2.1 Lý thuyết hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN 1.2.2 Lý thuyết rào cản nguồn lực hội nhập quốc tế * Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM 2.1 Hội nhập quốc tế KH&CN tổ chức KH&CN Việt 2.1.1 Khái quát hệ thống tổ chức KH&CN Việt Nam 2.1.2 Thực trạng hội nhập quốc tế tổ chức KH&CN Việ 2.2 Hội nhập quốc tế KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 55 2.2.1 Tổng quan Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam .55 2.2.2 Thực trạng hội nhập quốc tế KH&CN VAST 61 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia thúc đẩy hội nhập quốc tế KH&CN 73 2.3.1 Nhật Bản 73 2.3.2 Hàn Quốc 79 2.3.3 Trung Quốc .84 * Tiểu kết Chƣơng .88 CHƢƠNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KH&CN CỦA VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM 89 3.1 Rào cản nguồn lực hội nhập quốc tế VAST 89 3.1.1 Rào cản tài (tài lực) 92 3.1.2 Rào cản người (nhân lực) 95 3.1.3 Rào cản sở vật chất (vật lực) 97 3.1.4 Rào cản thông tin KH&CN (tin lực) 99 3.2 Một số rào cản khác .101 * Tiểu kết Chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN NGUỒN LỰC 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 120 LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới trƣờng Đại học Xã hội Nhân văn, Khoa sau Đại học, Khoa Khoa học quản lý, đặc biệt PGS.TS Mai Hà trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Nhận diện rào cản nguồn lực hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam” Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quí báu cho tác giả năm tháng qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, nhóm Đề tài “Nghiên cứu, phân tích hệ thống khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo Việt Nam xu hội nhập khoa học công nghệ quốc tế”, thuộc Chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc KX.06/11-15 “Nghiên cứu Phát triển hội nhập quốc tế khoa học công nghệ”, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu nghiên cứu cần thiết phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn đóng góp nhiệt tình bạn học viên lớp Cao học khóa QH-2012-X giúp đỡ tác giả điều tra, thu thập số liệu Đặc biệt xin ghi nhớ cảm ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời thân chia sẻ, quan tâm, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị, cá nhân hết lòng quan tâm đến nghiệp đào tạo đội ngũ cán quản lý khoa học Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp q Thầy cơ, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI: Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GCI Global Competitiveness Index Chỉ số cạnh tranh toàn cầu HĐND: Hội đồng nhân dân IF: Impact factor Chỉ số tác động IPR: Intellectual Property Right Quyền Sở hữu trí tuệ ISBN: International Standard Book Number Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách ISI: Institute of Scientific Information Viện Thông tin khoa học ISSN: International Standard Serial Number Mã số tiêu chuẩn quốc tế KEI: Knowledge Economy Index Chỉ số kinh tế tri thức KH&CN: Khoa học Công nghệ KI: Knowledge Index Chỉ số tri thức NCTK: Research and Development Nghiên cứu triển khai NGO: Non-governmental Organization Tổ chức phi phủ NIS: National Innovation System Hệ thống đổi quốc gia ODA: Official Development Assistant Hỗ trợ phát triển thức OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SCI: Science Citation Index Danh mục trích dẫn khoa học SCI-E: Science Citation Index-Expanded Danh mục trích dẫn khoa học mở rộng SIR: SCImago Institutions Rankings Báo cáo xếp hạng tổ chức KH&CN SCImago TBT: Technical Barriers to Trade Hiệp định hàng rào kỹ thuật UBND: Ủy ban nhân dân UN: United Nations Liên hợp quốc UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VAST: Vietnam Academy of Science and Technology Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam WEF: World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WIPO: World Intellectual Property Organization Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO: World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 3.1 Bảng 3.2 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 18/5/2010, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 735/QĐ-TTg phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế khoa học công nghệ đến năm 2020 Mục tiêu đề án đƣa Việt Nam trở thành nƣớc mạnh số lĩnh vực khoa học công nghệ (KH&CN) vào năm 2020 phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu trình độ KH&CN nƣớc ta với khu vực quốc tế Trong giai đoạn 2015-2020, mục tiêu Đề án xây dựng đƣợc đội ngũ cán KH&CN Việt Nam có đủ lực trực tiếp tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R&D) khu vực giới số lĩnh vực ƣu tiên trọng điểm; có đủ lực hợp tác với nƣớc ngoài, tiếp thu, làm chủ, đổi sáng tạo công nghệ; số kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lĩnh vực ƣu tiên, trọng điểm Việt Nam xác lập đƣợc vị trí thị trƣờng khu vực giới Việt Nam có 2.200 tổ chức KH&CN, 24 nghìn tiến sỹ, 100.000 thạc sỹ, 62.000 ngƣời trực tiếp làm cơng tác R&D (7 ngƣời/một vạn dân), 2.600 giáo sƣ/phó giáo sƣ; 800 quan thông tin khoa học công nghệ tổng đầu tƣ cho KH&CN mức gần 0.8% GDP Tuy nhiên, trình độ KH&CN nƣớc ta thấp so với nƣớc giới khu vực Năng lực KH&CN đổi sáng tạo Việt Nam đƣợc xếp tốp dƣới, đứng vị trí thứ 115/146 nƣớc theo Phƣơng pháp đánh giá tri thức (KAM) Ngân hàng giới 71/132 nƣớc theo Chỉ số đổi toàn cầu (GII) Mạng lƣới trƣờng kinh doanh quốc tế (INSEAD); đứng thứ 76/141 quốc gia Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) cơng bố năm 2012 Về nhân lực, số lƣợng cán R&D Việt Nam thấp so với nƣớc có quy mơ dân số tƣơng đồng lớn nhƣ Hoa Kỳ, tổng số nhân lực R&D 1,4 triệu ngƣời, Trung Quốc: 1,2 triệu, Nhật Bản: 656 nghìn, Nga: 442 nghìn, Đức: 327 nghìn, Hàn Quốc: 264 nghìn.1 Về nguồn lực tài chính: Tổng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho KH&CN tính năm gần đạt 13 nghìn tỷ đồng (2012, tƣơng đƣơng 627 triệu USD) Trong đó, tổng chi cho hoạt động R&D năm 2010 Hoa Kỳ 401,5 tỷ USD, Trung Quốc: 178,9 tỷ USSD, Nhật Bản: 140,8 tỷ USD, Đức: 86,2 tỷ USD, Hàn Quốc: 53,1 tỷ USD Nga: 32,8 tỷ USD2; Về lực KH&CN: Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình, sản phẩm KH&CN tầm khu vực giới Số lƣợng báo, cơng trình khoa học cơng bố quốc tế Việt Nam năm gần (20082012) 6.356, Thái Lan lần, Singapore lần, Nhật Bản 57 lần Hoa Kỳ 256 lần.3 Số lƣợng đơn sáng chế đăng ký bảo hộ giai đoạn 2001-2010 ngƣời Việt Nam 1.665 đơn, có 20.057 đơn ngƣời nƣớc ngoài; số độc quyền sáng chế đƣợc cấp Việt Nam thấp nhiều, đạt 257 văn bằng, 27 lần so với số văn đƣợc cấp ngƣời nƣớc ngồi 6.997.4 Điều cho thấy, để đáp ứng đƣợc mục tiêu Chính phủ đẩy nhanh hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam, tổ chức KH&CN gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn nhân lực, tài (tài lực), sở hạ tầng nghiên cứu (vật lực) hệ thống thông tin khoa học cơng nghệ (tin lực) Đây có phải rào cản chủ yếu hội nhập quốc tế KH&CN tổ chức KH&CN nƣớc ta? Nhận diện chứng minh đƣợc yếu tố cản trở q trình trở nên cấp thiết cho nhà hoạch định sách để tìm đƣợc sách phù hợp kịp thời Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) viện quốc gia Chính phủ thành lập VAST có 34 đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học, 01 doanh nghiệp nhà nƣớc Viện cịn có hệ thống 100 đài, trạm, trại thuộc 1Theo OECD, Main Science Technology Indicators Database, 3/2012 2Theo OECD, Main Science Technology Indicators Database, 3/2012 Số lƣợng báo công bố quốc tế giai đoạn tƣơng ứng Thái Lan 25.965, Malaysia: 28.799, Singapore: 43.779, Nhật Bản: 368.067 Hoa Kỳ: 1.629.140 Theo ISI Web of Science Thomson Reuters tháng 3/2013 4Theo Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Báo cáo thường niên 2012 * Tiểu kết Chƣơng Nguồn lực rào cản lớn để VAST đạt đƣợc mục tiêu đề hội nhập quốc tế KH&CN Thực trạng nguồn lực VAST thiếu hụt so với nhu cầu để hội nhập có hiệu (1) VAST gặp số trở ngại từ số yếu tố rào cản khác nhƣ Cơ chế, sách quốc gia liên quan đến hội nhập quốc tế KH&CN; (2) Năng lực hội nhập quốc tế hệ thống tổ chức KH&CN; (3) Năng lực công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Tuy nhiên, yếu tố rào cản bên ngồi Trong rào cản nguồn lực từ bên trong, trực tiếp tác động đến tồn phát triển VAST Do vậy, nguồn lực rào cản cản trở mục tiêu hội nhập quốc tế VAST Nguồn lực chƣa đáp ứng đƣợc chất lƣợng số lƣợng cần thiết tạo nên số khó khăn cho VAST trình hội nhập quốc tế KH&CN nhƣ sau: (1) tạo đƣợc sản phẩm KH&CN đạt trình độ quốc tế; (2) đào tạo đƣợc nhà KH&CN xuất sắc có tầm ảnh hƣởng quốc tế, thu hút đƣợc nhà KH&CN giỏi nƣớc làm việc VAST; (3) tham gia chủ động vào chƣơng trình/dự án quốc tế; trở thành thành viên thức tổ chức KH&CN có uy tín; trở thành phận khơng thể thiếu hệ thống KH&CN giới 106 KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế KH&CN trở thành phần tất yếu mục tiêu phát triển tổ chức KH&CN Hội nhập để phát triển, phát triển tất yếu phải hội nhập Để hội nhập quốc tế, tổ chức KH&CN cần phải có đủ nguồn lực cần thiết đáp ứng đƣợc nhu cầu giai đoạn phát triển Đồng thời, q trình hội nhập đem lại hội để tổ chức KH&CN bổ sung thêm nguồn lực nhằm tiếp tục q trình Tính định nguồn lực cần đƣợc nhìn nhận hai góc độ, mặt động lực (khi nguồn lực đáp ứng đủ nhu cầu phát triển tổ chức), nhƣng mặt khác lại rào cản cho tổ chức (khi nguồn lực thiếu, khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển tổ chức) Để hội nhập quốc tế KH&CN, tổ chức KH&CN đối mặt với thiếu hụt nguồn lực tài chính, nhân lực, sở hạ tầng cho hoạt động KH&CN nguồn lực thông tin KH&CN Lúc này, nguồn lực rào cản cho tổ chức KH&CN hội nhập quốc tế KH&CN VAST tổ chức KH&CN lớn Việt Nam Hội nhập quốc tế đƣợc đặt thành mục tiêu phát triển với cột mốc quan trọng vào năm 2020 2030 trở thành trung tâm KH&CN tầm cỡ khu vực Đông Nam Á Châu Á Thông qua nghiên cứu, tác giả đƣợc yếu tố nguồn lực bao gồm tài lực, nhân lực, vật lực tin lực rào cản chủ yếu VAST trình hội nhập quốc tế KH&CN Bốn rào cản nguồn lực hạn chế số lƣợng nhƣ chất lƣợng sản phẩm nghiên cứu VAST đạt chuẩn quốc tế để hội nhập hạn chế VAST trở thành phận quan trọng hệ thống KH&CN giới Bên cạnh đó, số yếu tố khác cản trở đến hội nhập quốc tế VAST nhƣ thể chế, sách, lực cơng nghệ hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Tuy nhiên, yếu tố bên ngồi, tác động đến VAST khơng trực tiếp phải thông qua bốn yếu tố nguồn lực Do vậy, tác giả khẳng định bốn yếu tố nguồn lực rào cản trình hội nhập quốc tế VAST 107 VAST điển hình cụ thể cho tổ chức KH&CN Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế KH&CN lực hội nhập, lộ trình phát triển thách thức, khó khăn gặp phải Để hội nhập quốc tế KH&CN theo mục tiêu đặt (tại Quyết định 735), tổ chức KH&CN Việt Nam gặp rào cản tƣơng tự nhƣ VAST nguồn lực tài chính, nhân lực, vật lực tin lực Tuy nhiên, để khắc phục rào cản cho hệ thống tổ chức KH&CN Việt Nam cần phải tính đến yếu tố bên ngồi nhƣ thể chế KH&CN sách khác kinh tế, thị trƣờng, xuất nhập khẩu, giáo dục - đào tạo, đầu tƣ nƣớc ngoài, ODA, Một số hạn chế Luận văn cần tiếp tục nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả gặp số khó khăn nhƣ (1) chƣa có điều kiện mở rộng số lƣợng điều tra khảo sát toàn VAST nên số chứng định lƣợng phải quy nạp sở số liệu điều tra mẫu, sử dụng chứng định lƣợng từ kinh nghiệm thực tiễn chuyên gia; (2) không tiến hành so sánh hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN với số lĩnh vực khác nhƣ kinh tế, giáo dục, y tế, Tuy nhiên, đề tài dừng lại khuôn khổ Luận văn thạc sỹ, tác giả cho vấn đề đƣợc tiếp tục nghiên cứu thời gian tới với quy mô lớn 108 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN NGUỒN LỰC Tác giả xin đƣa số khuyến nghị giải pháp khắc phục rào cản nguồn lực hội nhập quốc tế KH&CN VAST nhƣ sau: Giải pháp tổng thể Cần áp dụng hệ thống đánh giá đo lƣờng lực hội nhập quốc tế đến tổ chức KH&CN trực thuộc, xem yêu cầu bắt buộc tổ chức Mục đích để giám sát trình nhƣ hiệu hội nhập quốc tế đơn vị; từ có điều chỉnh, hỗ trợ phù hợp nguồn lực Song song với đánh giá lực hội nhập quốc tế, VAST cần triển khai hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá lực hoạt động KH&CN đơn vị trực thuộc theo tiêu chuẩn quốc tế Điều góp phần đƣa hoạt động KH&CN đơn vị theo chuẩn mực mà hệ thống KH&CN giới thực Giải pháp khắc phục rào cản 2.1 Về nguồn lực tài VAST cần thực cách tiếp cận phân bổ tài hay chế khuyến khích huy động tài dựa lực kết đầu hoạt động hội nhập quốc tế đơn vị trực thuộc Hoạt động hội nhập quốc tế đƣợc đánh giá với hiệu hoạt động KH&CN nói chung đơn vị Ở cấp VAST cần phải xây dựng đƣợc lộ trình hội nhập quốc tế cho Viện, cụ thể hóa lĩnh vực ƣu tiên hội nhập quốc tế để có tập trung đầu tƣ tài Một khía cạnh khác để khắc phục rào cản nguồn lực tài tăng cƣờng huy động nguồn tài từ nƣớc ngồi để bổ sung nguồn lực cho hoạt động hội nhập quốc tế VAST VAST cần tính đến việc sử dụng nguồn kinh phí nƣớc để khuyến khích nguồn lực từ bên ngoài; hợp tác với tập đoàn đa quốc gia thay tập trung vào mơ hình hợp tác truyền thống viện hàn lâm; khai thác nguồn vốn ODA cho KH&CN; 109 2.2 Về hạ tầng sở KH&CN VAST cần áp dụng phƣơng pháp chia sẻ hợp lực phịng thí nghiệm, máy móc thiết bị có, tránh phân tán trùng lặp đơn vị trực thuộc VAST cần tập trung đầu tƣ số máy móc thiết bị “cốt lõi”, đƣợc sử dụng cho nghiên cứu liên ngành, vận hành nguyên tắc chia sẻ với đơn vị nghiên cứu VAST VAST cần thực chƣơng trình hợp tác với sở nghiên cứu lớn giới, có nội dung hợp tác chia sẻ thiết bị nghiên cứu khoa học VAST cần có chế thúc đẩy đầu tƣ, chia sẻ trang thiết bị máy móc từ doanh nghiệp, tập đồn đa quốc gia sở hữu lƣợng cơng nghệ lớn 2.3 Về nguồn nhân lực KH&CN VAST cần trọng đến đào tạo, thu hút trọng dụng cán KH&CN giỏi làm việc Nhân lực KH&CN phục vụ hội nhập quốc tế VAST cần nhấn mạnh số yếu tố bao gồm ngoại ngữ, kinh nghiệm làm quen với môi trƣờng nghiên cứu quốc tế, áp dụng tiêu chí quốc tế để đánh giá lực cán nghiên cứu VAST cần thúc đẩy nội dung giao lƣu với học giả hàng đầu giới lĩnh vực ƣu tiên hội nhập quốc tế; khuyến khích nhà KH&CN VAST không dừng lại việc tham gia mà cần tiến tới chủ trì hội nghị, hội thảo tầm cỡ khu vực quốc tế 2.4 Về nguồn lực thông tin KH&CN VAST cần tập trung đầu tƣ nâng cấp số tạp chí chun ngành đƣợc quốc tế cơng nhận (trong danh sách ISI Scopus); khai thác tối đa mạng VINAREN để nhà khoa học tiếp cận nhanh đến tri thức KH&CN giới 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Mai Đoàn Võ Hƣng (2013), Hệ thống đổi sáng tạo Việt Nam: đánh giá phân tích, Trung tâm nghiên cứu phát triển sách (DEPOCEN), Bài viết MPRA, số 58712, http://mpra.ub.uni-muenchen.de/58712/, ngày cập nhật 8.3.2014 Bộ KH&CN (2009), 50 năm khoa học công nghệ Việt Nam: 1959 - 2009, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ KH&CN (2009), Báo cáo 45 năm hợp tác quốc tế KH&CN Bộ KH&CN (2014), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2013, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 Cục Ứng dụng phát triển công nghệ (2009), Báo cáo kết điều tra lực công nghệ doanh nghiệp Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2013), Báo cáo kết điều tra hội nhập quốc tế KH&CN năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 20-NQ/TW phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 15 Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Những tiêu đánh giá hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, http://mrivn.com/images/2007/02/Chi %20tieu%20danh%20gia%20Hoi%20n hap%20quoc%20te%20KH&CN.pdf, ngày cập nhật 8.3.2014 16 Vũ Quốc Đạt (2011), Huy động nguồn lực để nâng cao lực công nghệ sản xuất chương trình truyền hình (nghiên cứu trường hợp đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 17 Lê Xuân Định (2012), Nghiên cứu xây dựng chương trình tăng cường nguồn lực thơng tin phục vụ hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, Đề tài cấp nhà nƣớc, Chƣơng trình KX.06.01/11-15 “Nghiên cứu phát triển hội nhập quốc tế khoa học công nghệ” 18 Nguyễn Thúy Hà (2013), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID= 179, ngày cập nhật 7.1.2015 19 Nguyễn Phạm Thu Hiền (2014), Thông tin khoa học công nghệ nguồn lực phát triển, Tạp chí Thơng tin KH&CN Sóc Trăng, số 3/2014, tr.14-17 20 Phạm Huyền (2012), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá lực hội nhập quốc tế khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam, Đề tài cấp nhà nƣớc, Chƣơng trình KX.06.01/11-15 “Nghiên cứu phát triển hội nhập quốc tế khoa học công nghệ” 112 21 Đặng Mộng Lân (2006), Hội nhập quốc tế: Chúng ta cần làm gì?, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=253&CategoryID=3, ngày cập nhật 19.8.2014 22 Nguyễn Huy Long (2007), Vận dụng rào cản thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hồng Lực (2012), Gắn khoa học công nghệ với thực tiễn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số - 03/2012, tr 18-22 24 Đỗ Thị Bích Ngọc (2010), Những rào cản chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Cơng nghệ 2013 26 Đặng Đình Q (2012), Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (91), 12/2012, tr 19-31 27 Nguyễn Danh Sơn (2005), Chính sách khoa học công nghệ Việt Nam phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện chiến lƣợc sách khoa học công nghệ 28 Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển khoa học công nghệ (tủ sách phục vụ lãnh đạo), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 29 Tạp chí hoạt động khoa học (2010), Cách tiếp cận hệ thống đổi quản lý nhà nước KH&CN, http://lamdongdost.gov.vn/sokhcn/Default.aspx?tabid=103&&MaterialItemID =33&MaterialCategoryID=1&CurrentPage=8, ngày cập nhật 8.3.2014 30 Phạm Tất Thắng (2012), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập quốc tế, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Trithuc-viet-nam/Doanh-nhan-viet-nam/2012/15272/Nang-cao-suc-canh-tranhcua-doanh-nghiep-trong-hoi-nhap-quoc.aspx, ngày cập nhật 18.3.2015 113 31 Nguyễn Thị Anh Thu (2007), Chính sách phát triển nguồn lực khoa học công nghệ, tài liệu giảng dạy Thạc sĩ quản lý khoa học công nghệ 32 Hà Quang Thụy (2012), Về cơng bố khoa học quốc tế có uy tín Việt Nam,http://uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/papers/Cong%20bo%20khoa%20hoc_quoc %20te.pdf, ngày cập nhật 9.2.2015 33 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Đánh giá ảnh hưởng nghiên cứu khoa học qua số H, tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=100&News=884&CategoryID=32, ngày cập nhật 12.12.2014 34 Trƣơng Văn Tuấn (2012), Thực trạng đội ngũ trí thức Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp phát triển đội ngũ trí thức phục vụ nghiệp đổi hội nhập quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 37 năm 2012, tr.70-82 35 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 735/QĐ-TTg ngày 18/5/2011 phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế KH&CN đến năm 2020 36 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020 37 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2004), Lịch sử sách KH&CN Nhật Bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 38 Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn (2013), Bài giảng sách phát triển nguồn lực KH&CN 39 Viện KH&CN Việt Nam (2010), Viện KH&CN Việt Nam: 1975 – 2010, 40 Viện KH&CN Việt Nam (2010), Báo cáo hoạt động năm 2010 41 Viện KH&CN Việt Nam (2011), Báo cáo hoạt động năm 2011 42 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (2012), Báo cáo hoạt động năm 2012 43 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (2013), Báo cáo hoạt động năm 2013 44 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 114 Tiếng Anh 45 Archibugi, D and Iammarino, S (1997), The Policy implications of the globalization of innovation, ESRC Center for Business Research, University of Cambridge, Working paper No.75 46 Carlsson, B., (2005), Internationalization of innovation system: a survey of the literature, Research Policy, 35 (2006), Elsevier, pg 56-67 47 Ceballos, D J et al (2011), The Effect of Internal Barriers on the Connection Between Stakeholder Integration and Proactive Environmental Strategies, Journal of Business Ethics, Volume 107, Issue 3, May 2012, Springer Science and Business Media B.V, pg 281-293 48 Chen, J., Tong, L (2003), R&D internationalization and the reformation of Chinese S&T system, http://www.law.gmu.edu (George Mason Law School), ngày cập nhật 8.3.2014 49 Cini, M (2003), European Uninion Politics, Oxford University Press, Oxford 50 Dang, D T (2000), Doi Moi Policy in Vietnam since 1986: Objectives and Progress in the Reorgnization of Politics, the Economy, Science and Technology, in Meske, W and Dang, D T, (eds.): Vietnam’s Research and Development system in 1990s: Structural and Functional Change Wissenschaftszentrum Berlin für Sozialforschung (WZB), Research Report, P 00-401, ch.2, pg.23-68 51 Davis, G F., Cobb J A (2009), Resource Dependence Theory: Past and Future, Research in the Sociology of Organizations 52 Di Minin, A., Zhang, J., Gammeltoft, P., (2012), Chinese foreign direct investment in R&D in Eurupe: a new model of R&D internationalization?, 53 Economidou, C.; Lei Vivian and Netz Janet S (2006), International Integration Growth: a further Investigation on Developing Countries, International Advances in Economic Research, 12, pg 435-448 115 54 Eder, M (2001), Deeper concessions rising barriers to entry: New regionalism for Turkey and Mexico, Studies in Comparative International Development, Fall 2001, Volume 36, Issue 3, pg 29-57 55 Garza,D.C.(2006),InternationalIntegrationTheories, https://diiego.files.wordpress.com/2006/08/international-integrationtheories.pdf, ngày cập nhật 19.8.2014 56 Gassmann, O von Zedtwitz, M (1999), New concepts and trends in international R&D organizations, Research Policy, 28 (1999), Elsevier, pg 231-250 57 Gehring, T (1996), Integrating Integration Theory: Neo-Functionalism International Regimes, Global Society, Vol.10, No.3, 1996, pg.225-253 58 Gerybadze, A., Reger, G (1999), Globalization of R&D: recent changes in the management of innovation in transnational corporations, 59 Godin, B (2004), Globalizing S&T indicators: How statisticians Responded to the Political Agenda on Globalization, Project on the History Sociology of S&T indicators, http://www.csiic.ca/PDF/Godin_27.pdf, ngày cập nhật 12.12.2014 60 Heike, B (2002), Review of the Research and Development (R&D) System in Vietnam, Germany-Vietnam Workshop on S&T Innovation, Hanoi, October 2002 61 Hirsch, J.E (2005), An index to quantify an individual's scientific research output, Proceedings of National Academy of Sciences of the United States of America, http://www.pnas.org/content/102/46/16569.full, ngày cập nhật 12.12.2014 62 Hsu, Chia-Wen, Lien, Yung-Chih, Chen, Homin (2014), R&D internationalization and innovation performance, International Business Review, Elsevier, pg 2-10 116 63 Javier, C D et al (2011), The Effect of Internal Barriers on the Connection Between Stakeholder Integration Proactive Environmental Strategies, Journal of Business Ethics, Volume 107, Issue 3, May 2012, Springer Science and Business Media B.V., pg 281-293 64 Kim, K S (1991), The Korean Miracle (1962 – 1980) revisited: myths and realities in strategy and development, Working Paper # 166, Kellogg Institute, Notre Dame University 65 King A (1979), A new approach to international Co-operation in Science and Technology with Regard to Global Problems, in Science, Technology and Global Problems Trends and Perspectives in Development of Science and Technology and their impact on the Solution of contemporary Global Problems, Pergamon Press Ltd., Elsevier, pg.51-53 66 Kraatz, M S Zajac, E J (2001), How Organizational Resources affect strategic change and performance in turbulent environments: theory and Evidence, Organization Science, Vol.12, No.5, September-October 2001, pg 632-657 67 Lundin, N Schwaag, S S (2007), Globalization of R&D and China – Empirical observations and policy implications, Working paper R2007:013, Swedish Institute for Growth policy studies (ITPS) 68 Lundin, N Serger, S S (2007), Globalization of R&D and China – Empirical observations and policy implications, Working paper R2007:013, Swedish Institute for Growth policy studies (ITPS) 69 Mussa, M (2000), Factors Driving Global Economic Integration, Symposium on “Global Opportunities and Challenges,”August 25, 2000 70 Nichols, R W (2003), UNESCO, US goals, international institutions in science technology: what works?, Technology in Society, 25 (2003), Elsevier, pg 275-298 71 OECD (2012), Main Science and Technology Indicators Database 3/2012 117 72 OECD (2013), Science, Technology Industry Scoreboard 2013 73 OECD (2009), Main Science and Technology Indicators, http://www.oecd.org/sti/msti.htm, ngày truy cập 12.12.2014 74 Petrella, R (1992), Internationalization, multinationalization and globalization of R&D: Toward a new division of labor in science and technology? Knowledge and Policy, Volume 5, Issue 3, Fall 1992, pg 3-25 75 Pfeffer, J Salancik, G R (1978), The External Control of Organizations: a resource dependence perspective, Harper & Row, New York 76 Pollack, M.A (2000), International Relations Theory European Integration, Robert Schuman Center for Advanced Studies 77 Roger E L (1979), Global Problems: the role of international Science and technology Organizations, in Science, Technology and Global Problems Trends and Perspectives in Development of Science and Technology and their impact on the Solution of contemporary Global Problems, Pergamon Press Ltd., Elsevier, pg 45-50 78 Schneider, M.C (1994), Internationalization of Research and Technology, Research Development Management: From the Soviet Union to Russia, Contributions to Economics, 1994, pg 135-176 79 Sharif, N Baark, E (2009), The transformation of Research Technology Organisations in Asia and Europe, http://www.naubaharsharif.com/filesforcvprincipalpublications/b11%20Sharif %20Baark%20Introduction.pdf, ngày cập nhật 15.12.2014 80 Sunami, A., Hamachi, T Kitaba, S (2013), The Rise of Science and Technology Diplomacy in Japan, http://www.sciencediplomacy.org/article/2013/rise-science-and-technologydiplomacy-in-japan, ngày cập nhật 26.1.2015 81 Thomson Reuteurs, White paper using bibiliometrics: a guide to evaluating research performance with citation data 82 Van Beers, C., Berghäll, E., Poot, T (2007), R&D internationalization, R&D collaboration public knowledge institution in small economies: 118 evidence from Finland the Netherlands, Research Policy, 37, 2008, Elservier, pg 294 - 308 83 Von Zedtwitz , M (2006), International R&D strategies of TNCs from developing countries: the case of China, in UNCTAD (2006), Globalization of R&D and developing countries, Part II, UNCTAD/ITE/IIA/2005/6 UN, New York & Geneva 84 von Zedtwitz, M and Gassmann, O (2000), Market versus technology drive in R&D internationalization: four different patterns of managing research and development, Research Policy, 31 (2002), pg 569–588 85 Zajac, C (2009), Barriers to cultural and organizational integration in international holding groups – nature, scope and remedial measures, Journal of Intercultural Management, Vol.1, No.2, November 2009, pg.50-58 119 PHỤ LỤC 120 ... luận hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ Chƣơng Thực trạng hội nhập quốc tế Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam Chƣơng Rào cản hội nhập quốc tế khoa học công. .. nghiên cứu hoàn thành đề tài ? ?Nhận diện rào cản nguồn lực hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam? ?? Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo, nhà khoa học trực tiếp...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRIỆU THỊ BẢO HOA NHẬN DIỆN RÀO CẢN VỀ NGUỒN LỰC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA