1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hệ thống văn bia đình thừa thiên huế

182 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÃM THẮNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ CHUN NGÀNH: HÁN NƠM MÃ SỐ: 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN KIM SƠN Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 01 II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 02 III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 04 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 V Phương pháp nghiên cứu 04 VI Giá trị đóng góp khả ứng dụng đề tài 05 VII Cấu trúc đề tài 06 NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ PHÂN BỐ VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ .07 I Tìm hiểu lịch sử địa lý hệ thống đình làng Thừa Thiên Huế 07 I.1 Khái lược địa lý, lịch sử, văn hoá 07 I.1.1 Vị trí địa lý 07 I.1.2 Hành 08 I.1.3 Cư dân 08 I.1.4 Thừa Thiên Huế - kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể vô giá dân tộc 09 I.2 Lịch sử hình thành lãnh thổ 10 I.3.Quá trình hình thành làng xã-nền tảng cho đời bia đình Thừa Thiên Huế 12 II Một số giới thuyết văn bia Thừa Thiên Huế 21 III Sự phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế theo không gian thực trạng .23 III.1 Sự phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế theo khơng gian 23 III.2 Thực trạng văn bia đình Thừa Thiên Huế 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH TẠO TÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ 30 I Quá trình tạo tác văn bia đình Thừa Thiên Huế 30 I.1 Tác giả văn bia 30 i I.2 Người viết chữ 33 I.3 Thợ khắc bia 34 II Đặc điểm hình thức văn bia đình Thừa Thiên Huế 35 II.1 Bố cục văn bia 35 II.2 Kích thước độ dài văn bia 36 II.2.1 Kích thước văn bia 36 II.2.2 Độ dài văn bia 37 II.3 Chữ Nôm văn bia 38 II.4 Trang trí hoa văn 39 II.5 Chữ huý văn bia 40 II.6 Bài minh, tán văn bia 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ 47 I Quá trình xây dựng trùng tu đình làng 47 I.1 Đơi nét thực trạng đình làng Thừa Thiên Huế 47 I.2 Quá trình xây dựng trùng tu đình làng 50 II Quan niệm phong thuỷ việc xây dựng đình 59 III Quá trình tụ cư 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 68 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO ii MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Di sản văn hóa Hán Nơm Thừa Thiên Huế gắn bó với khơng gian hồn cảnh lịch sử triều Nguyễn - thời kỳ mà khối lƣợng khổng lồ văn Hán Nơm đƣợc hình thành, chuyển tải thành tựu văn hóa phong phú Nghiên cứu văn Hán Nơm để tìm hiểu văn hố cộng đồng, tín ngƣỡng, tơn giáo, văn học nghệ thuật… giai đoạn định tiếp diễn lịch sử địa phƣơng nằm lộ trình nghiên cứu văn hố dân tộc Trên sở đó, vấn đề nghiên cứu văn bia Hán Nơm đình làng Thừa Thiên Huế nhằm tìm hiểu lịch sử địa phƣơng lịch sử văn hóa vùng miền thời kinh kỳ tráng lệ Trên tinh thần đó, chúng tơi gói gọn phạm vi nghiên cứu lĩnh vực văn bia đình Thừa Thiên Huế Ở đây, sâu nghiên cứu văn bia Hán Nơm đình làng Đây cơng trình khoa học nghiêm túc, hầu mong trƣớc hết sƣu tầm để bảo lƣu, sau làm rõ mối tƣơng quan sinh hoạt làng xã văn hóa cộng đồng diễn trình chung lịch sử văn hóa Việt Chúng xác lập đề tài luận văn Nghiên cứu hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế Đề tài hƣớng tiếp cận xử lý văn Hán Nôm phạm vi rộng tỉnh, nên có tầm quan trọng mang tính chất thời Do chúng tơi tóm tắt lý sau để xác định đề tài: - Tìm hiểu văn bia đình làng tỉnh thuộc miền Trung - Tìm hiểu số vấn đề sinh hoạt làng xã thơng qua văn bi ký đình làng vùng Thuận Hóa - Phú Xn - Huế qua khơng gian thời gian II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống văn bia thời đại, địa phƣơng, lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Việt Nam nhƣ: - Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn TS Phạm Thị Thuỳ Vinh Cơng trình nghiên cứu cơng phu, tồn diện văn bia vùng văn hóa Kinh Bắc thời Lê hình thức nội dung Dựa khảo cứu kỹ lƣỡng, khoa học, tác giả không phác họa diện mạo văn bia vùng văn hóa đặc sắc mà cịn cung cấp cho độc giả (trong có tác giả luận văn này) kinh nghiệm quý báu việc khảo cứu hệ thống văn bia Bên cạnh đó, số cơng trình nhà nghiên cứu: Nguyễn Quang Hồng, Đỗ Thị Bích Tuyển, Trần Thu Hƣờng cung cấp nhiều vấn đề quan trọng Văn khắc Hán Nôm Việt Nam nhƣ: - Văn khắc Hán Nôm Việt Nam GS Nguyễn Quang Hồng chủ biên - Nghiên cứu hệ thống văn bia chợ Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đỗ Thị Bích Tuyển - Văn bia đình làng Bắc kỷ XVII Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Trần Thu Hƣờng Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn khắc Hán Nôm Thừa Thiên Huế nhƣ: - Văn khắc Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế (Đề tài cấp Bộ Trần Đại Vinh - Nguyễn Lãm Thắng) Cơng trình sƣu tầm, biên dịch cách cơng phu văn khắc Hán Nơm đình, miếu, điền thổ, sơn môn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, qua cung cấp nhìn tổng thể nội dung văn khắc Hán Nơm vùng Huế nói chung văn bia đình Thừa Thiên Huế nói riêng Ngồi ra, cịn phải kể đến số cơng trình sƣu tầm, biên dịch khác văn bia chùa, văn bia cung đình, văn bia, văn chng Thừa Thiên Huế nhƣ: - Văn bia chùa Huế (Phan Đăng) - Văn bia chùa Huế (Thích Giới Hƣơng) - Văn Bia cung đình (Trần Đại Vinh) - Văn bia chùa Huế (Trần Đại Vinh- Phan Thuận An) - Tuyển dịch văn bia chùa Huế (Lê Nguyễn Lƣu) - Văn bia văn chuông dân gian Thừa Thiên Huế (Trần Đại Vinh) Đây tuyển tập văn bia dân gian đƣợc tác giả sƣu tầm phiên dịch thích phƣơng diện văn bản, chƣa khảo cứu đặc điểm văn bia hình thức nhƣ sâu nghiên cứu nội dung - Tổ chức bảo vệ phát huy văn hóa Hán Nơm Huế (Đề tài cấp Nhà nƣớc - PGS TS Nguyễn Văn Thịnh) Cơng trình tiến hành sƣu tầm, chỉnh lý, nghiên cứu đánh giá giá trị tiêu biểu di sản văn hóa Hán Nơm Huế khu vực miền Trung, qua kiến nghị giải pháp bảo tồn khai thác nguồn di sản quý giá địa phƣơng Đây lần di sản văn hóa Hán Nôm Huế đƣợc sƣu tầm công phu, quy mơ lớn đƣợc đánh giá cách có khoa học Đề tài có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn quan trọng, sở cho việc thực chủ trƣơng Nhà nƣớc “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Cố đô Huế khu vực miền Trung…[119] Các cơng trình phần lớn sâu vào nghiên cứu vốn di sản Hán Nơm cung đình nhƣ chùa chiền Thừa Thiên Huế… Trong cơng trình nghiên cứu Văn khắc Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế, chủ yếu sƣu tầm văn vật phiên âm dịch nghĩa Ở luận văn này, chúng tơi bƣớc đầu nghiên cứu có hệ thống văn khắc Hán Nơm đình làng Thừa Thiên Huế, sâu nghiên cứu toàn diện hai mặt nội dung hình thức văn BI Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm rõ đặc điểm, tình hình văn giá trị văn hố văn bia đình - Dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy môn Văn hố Huế, - Góp thêm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn - Khảo sát, tiếp xúc với văn thực tế Tổ chức rập văn đo đạc, thu thập thông tin cần thiết liên quan đến văn bia đình Thừa Thiên - Nghiên cứu tình hình văn học bia đình Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu giá trị văn hoá làng xã bia đình Thừa Thiên Huế IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống bia đình làng Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu đặc điểm phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế khơng gian, qua nêu lên đặc trƣng văn bia đình làng vùng đất - Bƣớc đầu tìm hiểu giá trị nội dung văn bia đình làng lịch sử, văn hóa, phong tục tập qn khơng gian văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế - Thông qua tƣ liệu văn bia, góp phần nghiên cứu lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế V Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu V.1 Phương pháp văn học Vận dụng phƣơng pháp văn học để nghiên cứu văn bia, đƣa số nhận định niên đại, thời đại tác giả V.2 Phương pháp thống kê định lượng Tiến hành thao tác thống kê định lƣợng tƣ liệu văn bia đình làng Thừa Thiên Huế, thu thập đƣợc theo tiêu chí: phân bố theo không gian thời gian, tác giả biên soạn Thơng qua đó, đƣa nhận xét tổng quát tình hình, đặc điểm giá trị văn bia đình làng Thừa Thiên Huế V.3 Phương pháp tổng hợp liên ngành Sử dụng phƣơng pháp để bƣớc đầu đƣa nhận định tổng quát văn bia đình Thừa Thiên Huế Chúng tơi tiến hành phƣơng pháp điền dã để khảo sát thực tế bia vật ngơi đình Thừa Thiên Huế Đây phƣơng pháp cần thiết để khai thác thực tế di sản VI Giá trị đóng góp khả ứng dụng đề tài Thông qua nguồn tƣ liệu chủ yếu chụp khảo sát văn thực địa để thống kê trình bày cách có hệ thống văn bia đình làng Đồng thời dựa thựa tế văn bản, nghiên cứu đặc điểm phân bố văn bia theo khơng gian thời gian, từ nêu lên đặc trƣng văn bia địa phƣơng Bƣớc đầu nghiên cứu, tìm hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hóa, phong tục tập qn… thơng qua nội dung văn bia đình làng Thừa Thiên Huế Để làm sáng tỏ số vấn đề đƣợc nêu lên luận văn, Phần phụ lục luận văn cần thiết giới thiệu phiên âm dịch nghĩa 15 văn bia, kèm theo số hình ảnh đình làng thác bia đình Thừa Thiên Huế VII Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I: Sự phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế Chƣơng II: Quá trình tạo tác đặc điểm hình thức bia đình Thừa Thiên Huế Chƣơng III: Một số vấn đề nội dung bia đình Thừa Thiên Huế NỘI DUNG Chương SỰ PHÂN BỐ VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ Để tìm hiểu, nghiên cứu nội dung hình thức nhƣ giá trị văn hoá, lịch sử đƣợc phản ánh qua hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế, trƣớc tiên, phải tìm hiểu nghiên cứu phân bố Muốn đạt đƣợc mục tiêu đó, cần phải tìm hiểu lịch sử địa lý với giá trị văn hoá đƣợc truyền lƣu ngày Bởi yếu tố này, có ảnh hƣởng sâu sắc đến trình tạo tác văn bia đình Thừa Thiên Huế I Tìm hiểu lịch sử địa lý hệ thống đình làng Thừa Thiên Huế I.1 Khái lược địa lý, lịch sử, văn hoá I.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm Bắc duyên hải miền Trung Việt Nam, bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đơng Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý nhƣ sau: Điểm cực Bắc: 16.044'30'' vĩ Bắc 107.023'48'' kinh Đông thôn Giáp Tây, xã Điền Hƣơng, huyện Phong Điền Điểm cực Nam: 15.059'30'' vĩ Bắc 107.041'52'' kinh Đông đỉnh núi cực Nam, xã Thƣợng Nhật, huyện Nam Đông Điểm cực Tây: 16.022'45'' vĩ Bắc 107.000'56'' kinh Đông Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lƣới Điểm cực Đông: 16.013'18'' vĩ Bắc 108.012'57'' kinh Đơng bờ phía Đơng đảo Sơn Trà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc Thừa Thiên - Huế tiếp giáp với tỉnh Quảng Trị phía bắc, với thành phố Đà Nẵng phía Nam, với CHDCND Lào phía Tây với biển Đơng ngày siêng sức cố gắng, với tú tài Hồng Đình Cử, viên tử Nguyễn Văn Kỷ, Nguyễn Văn Thanh lo đôn đốc mua gỗ, bắt dân chuyên chở quy trí Lại mời quan viên chức sắc dân làng bàn bạc đóng góp đầy đủ vật liệu, lấy ngày 16 tháng năm Tự Đức thứ 21 (1868) khởi công qua mùa thu hồn tất Lại chiếu theo chấn tâm đình có khắc: "Năm Cảnh Hưng thứ 14 (1753) Hồng Đình Chương trùng tu, thiết nghĩ chấn tâm vốn chỗ gian thờ thần, ghi rõ họ tên khác sợ không hợp, tạo đá làm bia để truyền mãi Kính soạn văn bia: bổn xã Trần Thiện Tốn PL.VBĐTTH 創創創 Bia số 14 VĂN BIA ĐÌNH LÀNG HẠ LANG (Bia 1) • • • • • • • Nơi đặt: Đình làng Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền Năm tạo: Tự Đức tam thập tứ niên (Tân Tỵ[ 1881]) Kích thước: (22cm x 42cm) Chất liệu: Đá xanh Hoa văn: Khơng có Người soạn: Không rõ Người khắc: Không ghi I Nguyên văn 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創 創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創 II Phiên âm Thị đình dã toạ Tý hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính Thiên tác địa sinh, sơn tiêu tráng án, thủy nhiễu hồi triều Cảnh tai tai! tòng lai dã viễn Cảnh Hưng nhị thập lục niên Ất Dậu thu bát nguyệt, nhị thập tứ nhật triệu bốc cát Gia Long thất niên Mậu Thìn thu bát nguyệt sơ cửu nhật trùng tu Đa lịch niên sở truyền Cập vu tư, tuế Tân Tỵ đông, thập nhị nguyệt, thập ngũ nhật tân chế cải tạo Chúng công tựu tự Tự kim y thủy diên vu thế Cố vi văn khuyết Hồng triều Tự Đức tam thập tứ niên thập nhị nguyệt cát nhật tạo III Dịch nghĩa Đình tọa Tý, hướng Ngọ, kiêm Nhâm Bính Trời tạo, đất sinh, núi làm nên án mạnh, nước bọc chầu Sáng tỏ thay, phúc đức thay, truyền đến lâu Cảnh Hưng năm thứ 26 (1765) Ất Dậu mùa thu, ngày 24 tháng bói tốt Năm Mậu Thìn (1808) Gia Long thứ 7, mùa thu ngày tháng trùng tu Năm Nhâm Tuất (1862), Tự Đức thứ 15 mùa thu, mồng tháng trùng tu cũ Trải qua nhiều năm truyền đến nay, năm Tân Tỵ mùa đông, ngày 15 tháng 12 (1881) cải tạo theo quy chế Tất công việc thành mối Từ y buổi đầu kéo dài đến đời đời Nên viết văn để ghi việc Hoàng triều Tự Đức thứ 34, ngày tốt tháng tạo bia (1881) PL.VBĐTTH 創創創 PL.VBĐTTH 創創創 Bia số 15 VĂN BIA ĐÌNH LÀNG HẠ LANG (Bia 2) • • • • • • • Nơi đặt: Đình làng Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền Năm tạo: Thành Thái thất niên (Ất Mùi[ 1895]) Kích thước: (22cm x 42cm) Chất liệu: Đá xanh Hoa văn: Khơng có Người soạn: Khơng rõ Người khắc: Khơng ghi I Nguyên văn 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創 II Phiên âm Thị đình dã Cảnh Hưng niên gian triệu bốc cát tọa Tý hướng Ngọ kiêm Quý Đinh phân kim, nội bàn Canh Tý, Canh Ngọ Đa lịch niên sở truyền cập vu tư Cảnh tai tai! tòng lai dã viễn Tự Đức tam thập tứ niên Tân Tỵ thập nhị nguyệt, thập ngũ nhật tân tạo cải lập toạ Tý hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính, đại bất tiền Tuế Ất Mùi đông, thập nguyệt Mậu Tý, nhị thập tứ nhật Canh Thân, Canh Thìn cải tuân cựu hướng Tự kim y thủy, vật dẫn chi Cố vi chi văn khuyết Hoàng triều Thành Thái thất niên thập nguyệt cát nhật tạo BI Dịch nghĩa Đình bói tốt vào năm Cảnh Hưng, toạ Tý hướng Ngọ kiêm Quý Đinh, phân kim nội bàn Canh Tý, Canh Ngọ Trải qua nhiều năm truyền đến ngày Sáng tỏ thay, phúc đức thay, truyền đến lâu Năm Tân Tỵ, Tự Đức thứ 34, ngày 15 tháng chạp cải tạo mới, đổi lập toạ Tý hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính, lớn khơng cũ PL.VBĐTTH 創創創 Giờ Canh Thìn ngày canh Thân 24 tháng 11 Mậu Tý, mùa đông năm Ất Mùi đổi lại tuân theo hướng cũ Từ y buổi đầu nối tiếp vơ Nên viết văn để ghi việc Hồng triều Thành Thái năm thứ (1895) ngày tốt tháng 11 tạo bia PL.VBĐTTH 創創創 Bia số 16 VĂN BIA ĐÌNH LÀNG AN TRUYỀN (Bia 1) Nơi đặt: Đình làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang Năm tạo: Thành Thái thập thất niên (Ất Tỵ[ 1905]) Kích thước: (36,5cm x 34cm) Chất liệu: Đá xanh Hoa văn: Rồng, nhật nguyệt, hoa Người soạn: Không ghi Người khắc: Bổn xã • • • • • • • I Nguyên văn 創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創創 創創創創 II Phiên âm Giang Tây đốc Nguyễn Đình cơng cát bổng tu Hiếu Chương từ thời luận thị chi Huống tang tử đại cử hồ Thành Thái Giáp Thìn cụ phong phiến ngược, miếu vũ huyền, thời hương tư chửng nịch, dĩ hữu hạn nông công điền vô cự lãng Ơ hơ! Khả dao cực chí, liệt hiến cát kim bổng tế chi nghĩa cử dã Quân tử vu kỳ tâm thử, diệc vu kỳ tích thọ chi trinh mân, dụng đương phạm: Hà Tĩnh tuần vũ Hồ Đắc Trung, phụng ngân nhị bách nguyên, quyền chưởng Quảng Nghĩa tuần vũ quan phòng Hồ Đắc Dư phụng ngân bách nguyên Đại Lộc Tri phủ Hồ Đắc Thiều phụng ngân ngũ thập ngun Định viễn quận vương phịng cơng tơn Hồi Trấp phụng ngân tam thập nguyên Quảng Nghĩa án sát Ưng Oanh thừa mẫu mệnh truy cúng ngoại tổ thủ Đồn Văn Tín ngân bách ngun Thành Thái, Ất Tỵ hạ, bổn xã cung thuyên BI Dịch nghĩa PL.VBĐTTH 創創創 Ngài Nguyễn Đình, đốc Giang Tây cắt bổng sửa lại Hiếu Chương từ, đương thời bàn luận phải Huống chi quê hương nghĩa cử lớn lao thay Năm Giáp Thìn thời Thành Thái (1904) bão to tàn phá, miếu vũ đổ nát, lúc làng lo cứu vớt, lấy cơng lao nhà nơng có hạn để ngăn chống sóng lớn vơ Than ơi, đáng quý thay, cần kíp thay Các vị quan lớn căït bổng cứu giúp, nghĩa cử Bậc quân tử để lòng vào đây, nên để dấu tích bền vững vào bia đá, phải ghi khắc khuôn mẫu: Quan lớn tuần vũ Hà Tĩnh Hồ Đắc Trung cúng bạc 200 đồng, quan lớn quyền chưởng tuần vũ Quảng Nghĩa Hồ Đắc Dư cúng bạc 100 đồng, quan lớn tri phủ Đại Lộc Hồ Đắc Thiều cúng bạc 50 đồng Cơng tơn Hồi Trấp phịng Định Viễn quận vương cúng bạc 30 đồng Quan lớn án sát Quảng Nghĩa Ưng Oanh mệnh mẹ truy cúng ơng ngoại thủ Đồn Văn Tín số bạc 100 đồng Mùa hạ, năm Ất Tỵ đời Thành Thái (1905) Bản xã kính khắc PL.VBĐTTH 創創創 Phụ lục Một số hình ảnh đình làng thác văn bia đình Thừa Thiên Huế Ảnh 1: Đình làng Đệ Cửu (Phú Vĩnh) nhìn từ mặt trước Ảnh: NLT Ảnh 2: Hiện trạng nội thất đình làng Phú Vĩnh (Đệ Cửu) Ảnh: NLT PL.VBĐTTH 創創創 Ảnh 3: Bia bùa đình làng Thủ Lễ PL.VBĐTTH 創創創 Ảnh 4: Văn bia đình làng Phước Tích Ảnh: NLT PL.VBĐTTH 創創 Ảnh 5: Văn bia đình làng Đệ Cửu Ảnh: NLT PL.VBĐTTH 創創創 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Nghiên cứu tình hình văn học bia đình Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu giá trị văn hoá làng xã bia đình Thừa Thiên Huế IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống bia. .. nhƣ bia đình làng Long Hồ Thƣợng, văn bia đình Phú Cát 1, văn bia đình Phú Cát 2, văn bia đình Hơ Lâu, văn bia đình Đệ Nhất 1, Đệ Nhất Có văn bia có nhà bia: văn bia đình Hồ Viện, văn bia đình. .. thức văn bia đình Thừa Thiên Huế Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu tập trung khảo sát, nghiên cứu văn bia dƣới dạng vật thác tự dập để tiện khảo sát II.1 Bố cục văn bia 35 Văn bia đình Thừa Thiên

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc dịch và hiệu chú, NXb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Năm: 2001
2. Phan Thuận An (1999), Quốc sử quán triều Nguyễn và giá trị của nó trong nền học thuật Việt Nam, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ số 2(24).1999, Sở KH CN&MT Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc sử quán triều Nguyễn và giá trị của nó trongnền học thuật Việt Nam
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 1999
3. Phan Thuận An (1999), Phong cách kiến trúc cố đô Huế, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ số 3(25).1999, Sở KH CN&MT Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách kiến trúc cố đô Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Năm: 1999
4. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1964
5. Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2001
6. Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên (2005), Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên
Tác giả: Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa họcXã hội
Năm: 2005
7. Bảo tàng Văn hoá dân gian Huế (2008), Văn bản Hán Nôm làng xã vùng Huế, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản Hán Nôm làng xã vùngHuế
Tác giả: Bảo tàng Văn hoá dân gian Huế
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 2008
8. Vĩnh Cao - Phan Thanh Hải (2005), Phong thuỷ trong vườn Huế, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển số 4-5(52-53).2005, Sở KH CN&MT Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong thuỷ trong vườn Huế
Tác giả: Vĩnh Cao - Phan Thanh Hải
Năm: 2005
9. Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2005
10. Thiều Chửu (1999), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1999
12. Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hương khoa lục
Tác giả: Cao Xuân Dục
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 1993
13. Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Đỗ Mộng Khương dịch, Nxb KHXh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb KHXh
Năm: 1964
14. Ngô Thời Đôn (1999), Di sản Hán Nôm thời Nguyễn trong hành trình phát triển của các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ số 4(26).1999, Sở KH CN&MT Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản Hán Nôm thời Nguyễn trong hành trình pháttriển của các ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Ngô Thời Đôn
Năm: 1999
15. Phạm Minh Đức (2009), Nghiên cứu Văn bia huyện Gia Lâm, Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn bia huyện Gia Lâm
Tác giả: Phạm Minh Đức
Năm: 2009
16. Trần Văn Giáp (1969), Lược khảo về nguồn gốc chữ Nôm, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo về nguồn gốc chữ Nôm
Tác giả: Trần Văn Giáp
Năm: 1969
17. Trần Văn Giáp (1969), Văn bia Việt Nam: Công cụ thác bản văn bia Việt Nam đối với KHXH và những thác bản văn bia hiện có ở Thư viện Khoa học Xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bia Việt Nam: Công cụ thác bản văn bia ViệtNam đối với KHXH và những thác bản văn bia hiện có ở Thư viện Khoahọc Xã hội
Tác giả: Trần Văn Giáp
Năm: 1969
18. Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm
Tác giả: Trần Văn Giáp
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1990
19. Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhàNguyễn trước 1858
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1958
21. Phan Thanh Hải (1999), Hệ thống thủ phủ các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1558 - 1775), Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ số 1-2-3(23-24- 25).1999, Sở KH CN&MT Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thủ phủ các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong(1558 - 1775)
Tác giả: Phan Thanh Hải
Năm: 1999
22. Phan Thanh Hải (2003), Bia và văn bia cung đình thời Nguyễn tại Huế:một di sản quý cần được chú ý bảo tồn, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ số 1(39).1999, Sở KH CN&MT Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bia và văn bia cung đình thời Nguyễn tại Huế:"một di sản quý cần được chú ý bảo tồn
Tác giả: Phan Thanh Hải
Năm: 2003
w