1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn bảo ninh

113 71 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 248,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tôn Thảo Miên Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Tôn Thảo Miên Tôi cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn công bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Tạ Thị Hà Lời cảm ơn cú th hon thnh lun văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tôn Thảo Miên, người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Dù cố gắng, khả thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người viết Tạ Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn .15 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 16 1.1 Ngƣời kể chuyện 16 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện 16 1.1.2 Người kể chuyện truyện ngắn Bảo Ninh 19 1.1.2.1 Người kể chuyện thứ 19 1.1.2.2 Người kể chuyện thứ ba .25 1.1.2.3 Sự đa tầng bậc người kể chuyện 28 1.2 Điểm nhìn tự truyện ngắn Bảo Ninh .31 1.2.1 Khái niệm điểm nhìn 31 1.2.2 Điểm nhìn tự truyện ngắn Bảo Ninh 33 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 38 2.1 Nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh 38 2.1.1 Khái niệm nhân vật 38 2.1.2 Nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh 40 2.1.2.1 Nhân vật cô đơn, lạc thời lạc loài 40 2.1.2.2 Nhân vật cứu rỗi 49 2.1.2.3 Nhân vật tự nhận thức 53 2.1.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh .56 2.1.3.1 Sự đối lập hoàn cảnh xuất thân 56 2.1.3.2 Miêu tả ngoại hình 58 2.1.3.3 Khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ 61 2.2 Cốt truyện truyện ngắn Bảo Ninh 64 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 64 2.2.2 Cốt truyện truyện ngắn Bảo Ninh 66 2.2.2.1 Cốt truyện thực .66 2.2.2.2.Cốt truyện tâm lý 77 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 82 3.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh 82 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 82 3.1.2 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh 83 3.1.2.1 Không gian thực 83 3.1.2.2 Không gian tâm lý 94 3.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh .98 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 98 3.2.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh 100 3.2.2.1.Thời gian kiện lịch sử gắn với kiện đời tư 100 3.2.2.2 Thời gian tâm lý 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo Ninh nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam từ sau Đổi Ngay xuất tiểu thuyết đầu tay Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh trở thành tượng văn học ý văn đàn, thu hút nhiều độc giả với ý kiến đánh giá, phê bình khác Nhìn chung đánh giá tiểu thuyết Bảo Ninh có hai luồng ý kiến khen ngợi, đánh giá cao phê phán Có thể nói so với tiểu thuyết mảng truyện ngắn Bảo Ninh nhà nghiên cứu, phê bình ý Nhưng khơng mà truyện ngắn ơng quan tâm đánh giá cao người đọc Bảo Ninh bút có dấu ấn định văn đàn Ở mảng truyện ngắn, Bảo Ninh đánh giá bút viết truyện ngắn đặc sắc Trên văn đàn đại, Bảo Ninh tạo dựng cho lối viết riêng, phong cách riêng khó trộn lẫn Những truyện ngắn Bảo Ninh có đặc trưng riêng đáng để khảo sát tìm hiểu Bảo Ninh người sống cảm nhận giá trị sống hai giai đoạn kháng chiến chống Mĩ thực sống sau chiến tranh, từ thời kì Đổi Ơng nhà văn viết hay xuất sắc đề tài chiến tranh hậu chiến Bảo Ninh người lính, nói kí ức chiến tranh, chiến trường, tình yêu sống người lính ngấm sâu trở thành phần tâm trí nhà văn Trong sáng tác Bảo Ninh, số phận người bước từ chiến tranh bi kịch người sống thời hậu chiến lên cách chân thực đầy tính nhân văn Truyện ngắn Bảo Ninh ln nhận quan tâm đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Đã có viết, cơng trình nghiên cứu tổng hợp, phân tích phát đáng kể phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, nhiên nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh chưa tìm hiểu cách thấu đáo Với mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định thành công truyện ngắn Bảo Ninh, sở kế thừa thành tựu người trước, đề tài mà luận văn chọn Nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh hội để tiến hành tìm hiểu yếu tố nghệ thuật nét độc đáo nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh tinh thần khoa học tồn vẹn Cũng thơng qua đề tài luận văn hướng đến cách hiểu, cách lý giải hay, nét đặc sắc hấp dẫn truyện ngắn Bảo Ninh, từ ghi nhận đóng góp Bảo Ninh cho mảng truyện ngắn nói riêng cho văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Bảo Ninh tên thật Hoàng Ấu Phương, quê xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình sinh Nghệ An Bảo Ninh sinh gia đình trí thức lớn, ơng trai giáo sư Hồng Tuệ, ngun Viện trưởng Viện Ngơn ngữ học Việt Nam Sinh lớn lên thời buổi chiến tranh, bao bạn bè trang lứa, Bảo Ninh tham gia kháng chiến chống Mĩ, chiến đấu chiến trường B3 Tây Nguyên từ 1969 đến 1975 Đây giai đoạn mà kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta diễn ác liệt mạnh mẽ Sau chiến tranh ông giải ngũ, trở lại học đại học sau làm việc Viện Khoa học Việt Nam Từ 1984 đến 1986, Bảo Ninh học khóa Trường viết văn Nguyễn Du làm việc cho báo Văn nghệ trẻ Bảo Ninh nhà văn có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xi đại Việt Nam Ơng đến với văn chương muộn so với nhà văn khác hệ Tác phẩm đầu tay ông tiểu thuyết Thân phận tình yêu, sau lấy lại tên cũ Nỗi buồn chiến tranh Ngay xuất bản, tiểu thuyết mau chóng trở thành tượng văn học nhận nhiều ý kiến phê bình khác Có ý kiến ca ngợi hết lời có ý kiến phê phán thẳng thừng Tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam trao Giải thưởng văn học năm (1991) Đến nay, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh khẳng định vị trí dịch nhiều thứ tiếng giới, bạn đọc nhiều nơi đón nhận Bên cạnh thành cơng tiểu thuyết Bảo Ninh đạt nhiều thành công truyện ngắn Những truyện ngắn Bảo Ninh đăng Văn nghệ Quân đội Có thể kể đến tác phẩm xuất Bảo Ninh: Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn, 1991; Trại bảy lùn, NXB Văn học, 1987; Khắc dấu mạn thuyền, NXB Văn học, 1996; Lan man lúc kẹt xe, NXB Hội nhà văn, 2005; Chuyện xưa kết đi, chưa?, NXB Văn học, 2009; Bảo Ninh tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ, 2011; Bảo Ninh - truyện ngắn, NXB Trẻ, 2013 Nghiên cứu sáng tác Bảo Ninh thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình nhiều người đọc Lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết truyện ngắn ông Nhưng nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu hướng vào tiểu thuyết đầu tay ông Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh biết đến nhiều với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Tác phẩm tạo nên tên tuổi Bảo Ninh Sức ảnh hưởng Nỗi buồn chiến tranh đời sống văn học Việt Nam thời kì Đổi phủ nhận Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét Nỗi buồn chiến tranh: "Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới"[30,177] Bài viết Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nguyễn Đăng Điệp nêu lên cách tân đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, đặc biệt ý đến kĩ thuật dựng truyện theo kết cấu dòng ý thức; Đào Duy Hiệp với viết Thời gian Thân phận tình yêu tìm hiểu số vấn đề nghệ thuật thời gian: thời gian niên biểu, sai trật niên biểu, lối quay ngược, lối đón trước ; Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp Phạm Xuân Thạch vào nghiên cứu mạch ngầm văn bản, giới nhân vật, tìm hiểu nhìn cách viết chiến tranh thời hậu chiến, tác giả có viết khác như: Về tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh; Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử Ngồi cịn có nhiều viết khác tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, kể đến: Trần Quốc Hội với "Trình tự" thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh - tiếp cận từ lý thuyết thời gian Genette; Trần Thanh Hà: Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại thể qua tiểu thuyết "Thân phận tình u" Bảo Ninh; Hồng Ngọc Hiến: Những nghịch lý chiến tranh; Đỗ Văn Khang: Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu?; Phạm Xuân Nguyên: Nghĩ đọc"Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu?"; Đỗ Đức Hiểu: Những nhịp mạnh tiểu thuyết Thân phận tình u Khơng khẳng định thể loại tiểu thuyết, Bảo Ninh cịn khẳng định qua nhiều truyện ngắn Ở mảng truyện ngắn, Bảo Ninh thể tìm tịi, khám phá nghệ thuật kể chuyện Truyện ngắn Bảo Ninh thu hút quan tâm giới phê bình, nghiên cứu bạn đọc Trong viết Bảo Ninh – Thời tiết kí ức, Trung Trung Đỉnh đưa nhận xét truyện ngắn Bảo Ninh: “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh, người ta nhận người lính có tâm hồn lãng mạn phóng túng Một người lính trải dễ xúc động gợi cảm ngẫu hứng tác động mạnh đời sống thời chiến khốc liệt.”[9]; Trần 10 sử"[15,323] Trong Ngâm khúc trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, Ngô Văn Đức cho rằng: "Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình thức hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó"[13,219] Thời gian nghệ thuật thể tác phẩm với độ dài, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ, tương lai Trần Đình Sử Giáo trình Dẫn luận thi pháp học đưa định nghĩa: "Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lý Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai Nó dừng lại Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tác tác giả phương tiện nghệ thuật nhằm làm cho người thưởng thức cảm nhận được: hồi hộp đợi chờ, thản vô tư, đắm chìm vào q khứ"[50,57] Thời gian nghệ thuật mang tính chủ quan, thể quan niệm, tư tưởng nhà văn Trần Đình Sử viết: “Thời gian nghệ thuật biểu tượng, tượng trưng, thể quan niệm nhà văn đời người"[50,57] Thời gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, hình tượng nghệ thuật kiến tạo nên giới nghệ thuật nhà văn Thời gian nghệ thuật tạo dựng theo chủ ý tác giả, nên mang tính tự do, chủ quan: "Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật ( ) thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình 99 tượng nghệ thuật Khi ngòi bút nghệ sĩ chạy theo diễn biến kiện thời gian trơi nhanh, dừng lại miêu tả chi tiết thời gian chậm lại" [15,322] Tùy thời kì lịch sử giai đoạn khác mà tác giả có quan niệm cách cảm thụ thời gian khác Bên cạnh đó, "Gắn với phương thức, phương hiện, thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng."[15,323] Thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng tự học Việc tổ chức thời gian tự tác phẩm chi phối nhiều đến nghệ thuật tự tác phẩm Trong văn học đại, nhà văn có nhiều thể nghiệm việc tổ chức thời gian tự tạo nên đa thanh, phức điệu cho tác phẩm, đồng thời tạo hút nơi người đọc 3.2.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh 3.2.2.1 Thời gian kiện lịch sử gắn với kiện đời tư Thời gian thực thời gian gắn liền với kiện xảy đời sống ngày có tác động đến số phận nhân vật Thời gian thực tính mốc kiện tạo nên diễn biến mạch truyện Thời gian kiện lịch sử mốc kiện để nhân vật hồi tưởng Những kiện lịch sử đánh dấu thay đổi sống, vận mệnh người dân tộc Cùng với kiện lịch sử, vấn đề cá nhân, xã hội lên cách rõ nét Người đọc hình dung thật cụ thể sống, diễn giai đoạn lịch sử dân tộc từ có nhìn chân thực người lịch sử dân tộc Những kiện lịch sử gắn với kiện đời tư có ảnh hưởng tới sống, tâm lý nhân vật xuất nhiều truyện ngắn Bảo Ninh: "Định cư Hà Nội từ năm 54 mà cha mẹ tơi có lẽ thực sống nhập hồn tồn vào đời sống Hà Nội từ sau năm 75 Suốt hai chục năm ròng trước 30 tháng Tư đời sống gia đình ln canh cánh nỗi 100 buồn thương Ngày Tết ngày lễ, cố giấu, không bộc lộ tâm trạng cha tơi mẹ tơi, nói chung người lớn dòng họ, bác đồng hương với gia đình tơi dường lại buồn tâm trạng ngày thường Nhất từ sau tết bính Thân, 1956"[40,429] Trong truyện ngắn mình, Bảo Ninh thường gắn mốc kiện lịch sử với biến cố có tính chất định đến đời, số phận nhân vật: "Ngày trước, khu phố tơi dân tình phần đa chiên họ gần hết di cư năm 54 Chỉ lại gia đình ơng Phao Lồ, nhà ngõ sâu hút"[40,177]; "Năm 54, mừng cho tương lai Ngỡ nỗi khổ đất nước, thời cha mẹ gánh, lớn lên, vui sống hịa bình Nào ngờ nạn nước chưa dứt Lại đến lượt thời con."[40,8] Sự kiện lịch sử ln có tác động tới vận mệnh người, có thay đổi số phận đời người Số phận người gắn liền với biến đổi lịch sử Cuộc sống, tình yêu, gia đình, ước mơ người tác động lịch sử có thay đổi định Chỉ kiện nhỏ mà khiến sống người bị đảo lộn: "Từ năm 56, không niềm hy vọng mong manh hiệp thương tổng tuyển cử hoàn toàn tiêu tan mà từ năm tin từ khắp địa phương miền Nam dội Bắc ngày thêm dồn dập, cào xé lịng người: sách tố cộng, luật 10/59, đàn áp, bắt bớ, giết chóc, thảm sát Hôm hay tin vụ thảm sát Phú Lợi, nửa Hà Nội mà trước tất cán đội tập kết chít khăn tang Tơi thấy người ta khóc rịng đồn biểu tình, khóc đường phố, tàu xe, lớp học, bà chị ịa khóc chợ"[40,430] Bảo Ninh thường đặt kiện lịch sử gắn liền với số phận nhân vật Nhân vật chịu ảnh hưởng lịch sử: yêu thương, gặp gỡ, chia ly, hạnh phúc, khổ đau Những kiện đời tư 101 gắn liền với kiện lịch sử Những mốc thời gian lịch sử mốc thời gian xảy kiện lịch sử dân tộc, vui có, buồn có tựu chung lại tất kiện lịch sử có tác động tới sống người Không người, hai người, gia đình mà nhiều người, nhiều gia đình bị tác động mạnh mẽ dòng chảy lịch sử Mỗi mốc thời gian kiện lịch sử mốc đánh dấu bước ngoặt số phận, đời người Bảo Ninh đặc biệt quan tâm đến số phận người dòng chảy lịch sử Mỗi người số phận với vui buồn hạnh phúc khác Mỗi người cảnh Những số phận không giống Ngược dòng thời gian Bảo Ninh đưa người đọc trở với kiện lịch sử, với năm tháng chiến tranh đầy đau thương đỗi anh hùng dân tộc: "Tuy nhiên, đau thương vô bờ năm 56, 57, 58, 59 khơng nhận chìm ý chí người vào tuyệt vọng, trái lại làm thành sức mạnh vô bờ ( ) Từ sau tết Canh Tý, 1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng đời cao trào Đồng Khởi bùng cháy khắp làm bừng sáng niềm vui sống, niềm hy vọng lòng người, gia đình cán tập kết ( ) Khác với lứa sau lên đường Bê công khai năm cao đỉnh chiến tranh, cán tập kết trở Nam lượt năm đầu 60 âm thầm, bí mật, chịu đựng vơ vàn hy sinh lớn lao mà lặng lẽ, phần lớn phải hy sinh hạnh phúc riêng"[40,430-431] Nói đến kiện lịch sử đất nước Bảo Ninh muốn cho người đọc thấy năm tháng gian khổ, hy sinh, mát khổ đau đất nước chìm chiến tranh, để nhận thức giá trị ngày hịa bình hơm Bảo Ninh đem đến thể cách tiếp cận mới, nhìn tiếp cận lịch sử, vấn đề đề tài chiến tranh, khứ, nhìn đa chiều, gắn với tinh thần nhân mang đậm tính suy tư, triết luận 102 3.2.2.2 Thời gian tâm lý Một đặc điểm tự truyện ngắn Bảo Ninh trần thuật theo kiểu phi tuyến tính, xáo trộn bình diện thời gian Thời gian biến chuyển theo dòng nội tâm nhân vật Nhà văn dùng thời gian cách để thể đời sống nội tâm nhân vật, thể ẩn ức, khát vọng nhân vật Nghệ thuật xử lý thời gian Bảo Ninh truyện ngắn linh hoạt, có mở rộng, thu hẹp, dồn nén, chồng xếp Thời gian câu chuyện phụ thuộc vào dòng tâm trạng nhân vật, tùy theo dòng tâm trạng mà thời gian câu chuyện kéo khứ xa xăm hay tại, có đồng hiện, đan xen chiều thời gian, tất tạo nên mạng lưới kết nối câu chuyên Câu chuyện phụ thuộc vào dòng tâm trạng nhân vật, hệ thống kiện bị phân mảnh, chắp nối theo chuỗi ký ức đứt đoạn nhân vật, tác phẩm dệt đan cài xúc cảm suy tưởng nhân vật Có thể thấy nhiều truyện ngắn Bảo Ninh, kiểu đảo lộn trật tự thời gian theo dòng tâm trạng nhân vật thực tạo hiệu nghệ thuật Với thời gian tâm lý đặc biệt hình thức thời gian đồng nhà văn rút ngắn thời gian kể chuyện, kết nối câu chuyện thuộc khoảng thời gian khác mà không bị đứt quãng, gián cách Tất tuân theo vận động dòng suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Theo Đặng Anh Đào: "Trong dòng tâm tư, khứ, tại, tương lai xuất lúc, không bị ngăn cách, liên tục dịng chảy, tượng mà người ta gọi thời gian đồng hiện"[6,77] Với việc sử dụng thời gian đồng nhà văn kể chuyện cách linh động Các truyện ngắn không đơn giản lát cắt ngắn ngủi mà phản ánh câu chuyện, mảnh đời, số phận nhiều nhân vật Thời gian đồng đặc điểm truyện ngắn đại Với thủ pháp sức khái quát 103 quy mô phản ánh thực truyện ngắn mở rộng Thời gian đồng tạo nên nhiều tầng bậc truyện ngắn, đặt nhân vật vào hoàn cảnh khác để bộc lộ Qua dịng hồi ức, dịng suy nghĩ nhân vật, biên độ thời gian mở rộng khứ, kí ức êm đẹp đau khổ lên thước phim êm đềm dội Bên cạnh câu chuyện câu chuyện khứ Thời gian cho kí ức chiếm phần lớn truyện ngắn Bảo Ninh Sự xuất đoạn quay ngược thời gian văn ý muốn tái hiện thực, mô xáo trộn giới tinh thần xáo trộn hành động nhân vật Có đảo lộn suy nghĩ, nhận thức nhân vật Xen lẫn với thực hồi ức khứ, thời gian theo tâm lý nhân vật quay ngược khứ, thời gian mơ xáo động tiến trình tâm lý Tốc độ trần thuật liên quan đến mối tương quan độ dài thời gian biến cố chuyện tính năm, tháng, ngày, giờ… độ dài thời gian việc trần thuật tính số trang, số dòng… Tốc độ trần thuật số truyện ngắn như: hai chục năm trời sau chiến tranh/23 trang văn ≈ (Rửa tay gác kiếm), non bốn chục năm/27 trang văn ≈ 1,48 (Thời tiết kí ức), hai chục năm tròn/15 trang văn ≈ 1,33 (Khắc dấu mạn thuyền), từ tới ba chục năm trời/19 trang văn ≈ 1,57 (Ngôi vô danh), sau hai chục năm trời/15 trang văn ≈ 1,33 (Ba lẻ một) Như dựa vào tốc độ trần thuật thấy xấp xỉ từ - 1,5 năm kiện cho trang văn Có thể thấy cô đúc mặt thời gian truyện ngắn Với dung lượng truyện ngắn không cho phép nhà văn miêu tả cách dàn trải, chi tiết kiện, diễn biến Những đoạn tỉnh lược, lược thuật mặt thời gian xuất nhiều, thể 104 qua khoảng thời gian hai chục năm trời sau chiến tranh (Rửa tay gác kiếm), hai chục vụ rẫy (Trại bảy lùn), non bốn chục năm (Thời tiết kí ức), hai chục năm tròn (Khắc dấu mạn thuyền) Sự tỉnh lược biểu cao việc tăng tốc độ trần thuật Trong đoạn hồi ức khứ xa xưa với tốc độ kể nhanh, ăn sâu vào kí ức người quên Mặc dù tất có tính chất định đến số phận nhân vật, đến bước ngoặt đời nhân vật trần thuật môt cách chi tiết Những khoảng hồi tưởng chiếm phần lớn truyện ngắn Những hồi ức tuổi thơ, tình yêu, chiến tranh, đồng đội xen lẫn với thực kể lại khơng q nhanh đủ để hình dung thời khứ xa xưa Nhìn khứ cách để nhân vật dành cho khoảng lặng cần thiết để nghiền ngẫm, suy nghĩ việc làm, để nhìn nhận đánh giá lại coi giá trị tốt đẹp, từ trân trọng khứ, trân trọng có ngày hơm Trong tiểu thuyết Bảo Ninh vậy, thời gian cốt truyện tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh khoảng xấp xỉ 25 năm (từ 1965 đến đầu năm 90 kỉ 20) Như ta tính tốc độ trần thuật tiểu thuyết Tốc độ trần thuật trung bình 302/25 ≈ 12,08 trang cho năm kiện, tốc độ trung bình, phù hợp cho việc kết cấu tác phẩm theo dòng ý thức Trong trình kể chuyện, tốc độ kể chuyện thay đổi linh hoạt, tập trung vào điểm dừng hành động, kiện Những kiện có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân vật kể lại chi tiết, tỉ mỉ Như trường đoạn Kiên Phương chuyến tàu hành quân vào Nam tai nạn Phương bị cưỡng hiếp kể khoảng 59 trang văn cho chưa đầy ngày kiện (59/2=29,5 trang cho ngày kiện) Tốc độ kể chậm so với tốc độ kể chung toàn tác phẩm Điều chứng tỏ 105 kiện ảnh hưởng ám ảnh lớn Kiên Cũng từ đây, từ chuyến tàu định mệnh này, Phương Kiên mãi xa nhau, dù có gặp lại sau chiến tranh, người khác, khơng cịn Kiên Phương nữa, Phương khác Kiên Từ chuyến tàu đó, người bắt đầu cho sống Hồi tưởng khứ đặc điểm văn học đại Truyện ngắn Bảo Ninh không nằm ngồi đặc điểm Trong Hà Nội lúc khơng giờ, nhân vật tơi từ thời điểm ngối nhìn lại khứ Nhớ mùa xuân năm Giáp Thìn xa xưa Trong Rửa tay gác kiếm nhân vật từ thời điểm nhớ khứ, với chuỗi ngày khứ, sau hai mươi năm: "Giờ nhớ lại ngày tháng cuối đời đội lịng tơi vơ hạn nỗi buồn nhớ sâu lặng, kể từ sau đỉnh cao hạnh phúc ngày Chiến Thắng tới buổi chiều ngày hơm nay, ngày đêm hịa bình lững lờ trơi chảy mà đời người trơi qua mau"[40,260] Trong truyện ngắn Bảo Ninh, với dòng tâm trạng đoạn hồi cố nhân vật Nhân vật ngối lại, nhìn q khứ để suy nghiệm nhận thức giá trị khứ, đồng thời có nhìn bao qt số phận đời người trước biến động thời gian * Tiểu kết: Trong truyện ngắn Bảo Ninh, không gian thời gian nghệ thuật xây dựng chủ yếu dựa dòng tâm trạng nhân vật mà khơng tn theo trật tự tuyến tính Sự kết hợp không - thời gian gắn với tâm lý nhân vật tạo nên đa tầng bậc, linh hoạt biến hóa cho câu chuyện Trên khơng - thời gian nhà văn kể chuyện cách linh hoạt, chiều không - thời gian mà không bị phụ thuộc vào giới hạn Số phận nhân vật dòng chảy lịch sử miêu tả khắc họa cách chân thực chi tiết Những vấn đề chủ đề, tư tưởng tác phẩm thể cách đầy đủ Những sáng tạo 106 Bảo Ninh phương diện không - thời gian đóng góp khơng nhỏ vào cách tân văn học Việt Nam thời kì Đổi mới, đồng thời thể tài nhà văn nghệ thuật kể chuyện 107 KẾT LUẬN Truyện ngắn Bảo Ninh đan xen đề tài chiến tranh tình yêu, sống, số phận người sau chiến tranh Trong truyện ngắn mình, Bảo Ninh đặt nhân vật mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, với vận mệnh chung toàn dân tộc với cách nhìn thực, người chiến tranh Chiến tranh soi rọi nhìn cá nhân với cách thể mẻ Chiến tranh nhìn nhận hai mặt nó, khơng có vinh quang, chiến thắng mà cịn có mát, hi sinh Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh tràn ngập hồi ức, kỉ niệm, bàng bạc nỗi buồn, niềm tiếc nuối Bảo Ninh tạo lập cho phong cách tự riêng Nhân vật ông thường lên dạng thức kí ức Kí ức dường cớ để người tìm khứ, tìm thời tuổi trẻ với bao niềm vui nỗi buồn Qua nhân vật mình, Bảo Ninh sâu vào khám phá số phận người, khát vọng sống, tình yêu hạnh phúc cá nhân Thông qua việc nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh thấy tài sáng tạo mẻ nghệ thuật tự nhà văn Trước hết, kết hợp dịch chuyển kiểu người kể chuyện điểm nhìn tự Người kể chuyện điểm nhìn tự truyện ngắn Bảo Ninh dịch chuyển nhiều vị trí khác cách linh hoạt, câu chuyện kể lại góc nhìn đa dạng, nhiều chiều Bên cạnh cách xây dựng nhân vật cốt truyện đơn giản, bình dị mà tự nhiên Nhân vật Bảo Ninh lên nhiều dạng thức khác chân thực đầy chiều sâu Cốt truyện Bảo Ninh khơng cầu kì lơi cuốn, hấp dẫn người đọc tình éo le, bất ngờ đậm tính triết lý, nhân văn Cách xây dựng thời gian, không gian 108 tự bị mờ hóa, phi tuyến tính gắn liền với tâm lý nhân vật tạo cho truyện ngắn Bảo Ninh dấu ấn riêng, mang đậm phong cách nghệ thuật nhà văn Những sáng tạo Bảo Ninh phương diện nghệ thuật tự truyện ngắn nhằm hướng đến phản ánh thực đời sống giới tâm hồn người ám ảnh, hồi niệm q khứ, qua khái qt lên vấn đề mang tính triết lý, nhân sinh Truyện ngắn Bảo Ninh tiếng nói người tìm giá trị ý nghĩa sống Qua yếu tố khảo sát truyện ngắn Bảo Ninh nhận thấy Bảo Ninh nhà văn có cách kể chuyện độc đáo ấn tượng Có thể khẳng định Bảo Ninh nhà văn tiêu biểu, xuất sắc văn học Việt Nam đại Truyện ngắn Bảo Ninh có cách tân nghệ thuật mẻ, góp phần vào đổi văn xuôi Việt Nam đại Với tìm tịi, đổi truyện ngắn mình, nhà văn cho thấy nỗ lực sáng tạo phát triển truyện ngắn đại Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào việc cách tân văn học viết chiến tranh từ sau Đổi Chiến tranh nhìn nhận nhiều góc độ, phản ánh nhiều chiều kích khác nhau, số phận người dòng chảy lịch sử thể chân thực Bên cạnh đó, Bảo Ninh đưa cảnh báo hiểm họa để lại sau chiến tranh người, cảnh báo lãng quên giá trị khứ, cảnh báo thờ ơ, vô cảm người trước thực sống diễn Những cảnh báo khơng với thời qua, thời mà với thời đại 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh: Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại, Tạp chí sơng Hương, số 237/2008 Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 Nguyễn Minh Châu: Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, 1994 Nguyễn Minh Châu: Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2006 Đồn Ánh Dương: Bảo Ninh - nhìn từ thân phận truyện ngắn, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/bao-ninh-nhin-tu-than-ph an-cua-truyen-ngan-1971939.html Đặng Anh Đào: Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, 1995 Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, 2001 Phan Cự Đệ (chủ biên): Văn học Việt Nam kỷ XX – vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, 2005 Trung Trung Đỉnh: Bảo Ninh – Thời tiết kí ức, http://www.tienphong.vn/van-nghe/bao-ninh-thoi-tiet-cua-ky-uc-564892.tpo 10 Hà Minh Đức (chủ biên): Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2000 11 Hà Minh Đức (chủ biên): Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, 1991 12 Hà Minh Đức: Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2002 13 Ngơ Văn Đức: Ngâm khúc q trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, NXB Thanh niên, 1996 14 G.N Pơxpêlơp (chủ biên), (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Lê Ngọc Trà dịch giới thiệu): Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1998 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên): Từ điển 110 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 16 Võ Thị Hảo: Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ, 2005 17 Đào Duy Hiệp: Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, 2008 18 Đỗ Đức Hiểu: Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học – Xã hội, NXB Mũi Cà Mau, 1994 19 Đỗ Đức Hiểu: Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn, 2000 20 Kim Hoa: Nhà văn Bảo Ninh - Không làm nên hạnh phúc, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/2648-nha -van-bao-ninh-khong-ai-mot-minh-lam-nen-hanh-phuc.html 21 Nguyễn Thái Hòa: Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục, 1999 22 Tơ Hồi: Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, 1997 23 Trần Quang Huy: Nước mắt đỏ, NXB Lao động, 1994 24 Lê Minh Khuê (tập truyện ngắn): Nhiệt đới gió mùa, NXB Hội nhà văn, 2012 25 Thụy Khuê: Tình người viết trẻ hôm nay, http://thuykhue.free.fr/tk06/tinhthe.html 26 Cao Kim Lan: Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellog, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/2008 27 Cao Kim Lan: Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8/2009 28 Tôn Phương Lan: Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 9/2001 29 Tơn Phương Lan: Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11/2004 30 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên): Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB giáo dục, 2005 31 Phương Lựu (chủ biên): Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2002 32 Nguyễn Đăng Mạnh: Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, 111 NXB Giáo dục, 2002 33 Tôn Thị Thảo Miên (chủ biên): Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kì đổi (1986 - 2010), NXB Khoa học Xã hội, 2014 34 Tôn Thảo Miên: Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển, NXB Khoa học Xã hội, 2005 35 Tôn Thảo Miên: Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí Văn học số 5/2006 36 Tơn Thảo Miên: Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, 1999 37 Tôn Thảo Miên: Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí Văn học số 1/1997 38 Nguyên Ngọc: Văn xi sau năm 1975, thử thăm dị quy luật phát triển, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/1991 39 Vương Trí Nhàn: Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1980 40 Bảo Ninh: Bảo Ninh – truyện ngắn, Nhà xuất Trẻ, 2013 41 Bảo Ninh: Bảo Ninh Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ, 2011 42 Bảo Ninh: Chuyện xưa kết đi, chưa?, NXB Văn học, 2009 43 Bảo Ninh: Khắc dấu mạn thuyền, NXB Văn học, 1996 44 Bảo Ninh: Lan man lúc kẹt xe, NXB Hội Nhà văn, 2005 45 Bảo Ninh: Nỗi buồn chiến tranh (Tiểu thuyết), NXB Phụ nữ, 2005 46 Bảo Ninh: Trại bảy lùn, NXB Văn học, 1987 47 Mai Hải Oanh: Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nghiên cứu văn học, số 10/2007 48 Roland Barthes (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu): Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, 1997 49 Trần Sáng: Âm hưởng chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-du-luan/4297112 am-huong-chien-tranh-trong-truyen-ngan-bao-ninh.html 50 Trần Đình Sử: Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, 2007 51 Trần Đình Sử (chủ biên): Giáo trình Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học sư phạm, 2005 52 Trần Đình Sử: Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo Dục, 1995 53 Trần Đình Sử: Tự học (một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Đại học sư phạm, 2004 54 Bùi Việt Thắng: Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, 1999 55 Bùi Việt Thắng: Truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2004 56 Bùi Việt Thắng: Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 57 Nguyễn Huy Thiệp: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trẻ, 2003 58 Bích Thu: Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học số 9/1996 59 Lê Ngọc Trà: Lý luận văn học, NXB Trẻ, 1990 60 Lê Ngọc Trà: Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2007 61 Lê Dục Tú: Truyện ngắn đương đại đề tài chiến tranh - Những đổi tư thể loại, http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2344 62 Phạm Thu Yến: Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Khoa học Xã hội, 1998 113 ... GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 82 3.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh 82 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 82 3.1.2 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo. .. 1: Người kể chuyện điểm nhìn tự truyện ngắn Bảo Ninh Chương 2: Nhân vật cốt truyện tự truyện ngắn Bảo Ninh Chương 3: Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh 15 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NGƢỜI... người trước, đề tài mà luận văn chọn Nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh hội để tiến hành tìm hiểu yếu tố nghệ thuật nét độc đáo nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh tinh thần khoa học tồn vẹn Cũng

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w