Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
58,28 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀCHUNGVỀ THÂM NHẬPTHỊTRƯỜNGVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢITHÂMNHẬPTHỊTRƯỜNGMAYMẶCEUCỦACÔNGTYMAYĐỨCGIANG Thế giới ngày càng xích lại gần nhau, mối liên hệ về kinh tế- chính trị giữa các quốc gia ngày càng mật thiết. Đa số các quốc gia đều chọn con đường hội nhập với thế giới để phát triển. Đó cũng là xu thế phát triển tất yếu của thế giới hiện nay. Trong bối cảnh đó, để có thể tiếp cận với các thịtrường nước ngoài, thâmnhập là con đường mà các quốc gia lựa chọn. 1.1. TỔNG QUAN VỀTHÂMNHẬPTHỊTRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 1.1.1. Tổng quan vềthịtrường 1.1.1.1. Khái niệm thịtrường - Khái niệm thịtrường Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì: “Thị trường là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoá nhất định trong một không gian và thời gian cụ thể.”Định nghĩa này xuất phát từ giả thiết là cơ sở tổng số cung và tổng số cầu về một loại hàng hoá trên thịtrườngvận động theo những quy luật riêng và điều tiết thịtrường thông qua quan hệ cung cầu. Cơ sở này mang tính lý thuyết nhiều hơn và được áp dụng phổ biến trong điều tiêt vĩ mô thị trường. Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp, khái niệm thịtrườngphải được gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thịtrường như người mua, người bán, người phân phối…. với những hành vi cụ thể của họ. Những hành vi này không phải bao giờ cũng tuân theo những quy luật cứng nhắc dựa trên giả thiếtvề tính hợp lý trong tiêu dung. Hành vi cụ thể của người mua và ngươì bán đối với một sản phẩm cụ thể còn chịu tác động của yếu tố tâm lý và điều kiện giao dịch. Chẳng hạn trong một số trường hợp cụ thể khi giá của sản phẩm tăng lên thì nhu cầu về sản phẩm đó không giảm đi mà ngược lại còn tăng lên. Trong nhữngtrường hợp này tính quy luật chungcủa nhu cầu và vai trò điều tiết của giá cả không còn đúng nữa. Như vậy với một sản phẩm cụ thể và một nhóm khách hàng cụ thể, những quy luật chungcủa mối quan hệ cung cầu không phải lúc nào cũng đúng. Mặt khác trong điều kiện kinh doanh hiện tại thì trong khái niệm thịtrường yếu tố cung cấp đang ngày càng mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầu vàsự nhận biết nhu cầu là những yếu tố ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay do năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của các doanh nghiệp cho thịtrường đã tăng lên gần như vô hạn, trong khi đó nhu cầu đối với nhiều sản phẩm đã tiến dần đến mức bão hoà thì hoạt động của doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan điểm nhu cầu trong đó mọi doanh nghiệp phải tập trung sự chú ý vào việc nắm bắt nhu cầu và các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu đó. Vì thế khi xét khái niệm thịtrưòngcủa doanh nghiệp phải nhấn mạnh vai trò quyết định của nhu cầu. Song nhu cầu là cái nội dung bên trong được biểu hiện bằng hành vi, ý kiến, thái độ bên ngoài của khách hàng là cái mà doanh nghiệp có thể tiếp cận được. Vì vậy đứng trên giác độ của doanh nghiệp thì “Thị trườngcủa doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng đang mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó” 1.1.1.2. Phân loại thịtrường - Các cách phân loại thị trường: Có nhiều cách để phân loại thịtrườngCăn cứ vào vị trí địa lý: + Thịtrường châu lục: có thể là thịtrường châu Mỹ, thịtrường châu Âu, thịtrường châu Á… + Thịtrường khu vực: là các thịtrường như thịtrường ASEAN, thịtrường EU, vv… + Thịtrường nước, lãnh thổ: là các thịtrưòng quốc gia như Việt Nam, Lào.vv… hay lãnh thổ như vùng Tây Tạng,vvv……. Căn cứ vào thời gian thiết lập quan hệ + Thịtrường truyền thống + Thịtrường hiện có + Thịtrường mới + Thịtrường tiềm năng Căn cứ vào mức độ quan tâm và ưu tiên + Thịtrường trọng điểm, thịtrường mục tiêu + Thịtrường phụ Căn cứ vào mức độ mở cửa (hạn ngạch, rào cản thương mại,rào cản phi thương mại, thuế quan… ) + Thịtrường khó tính + Thịtrườngdễ tính Căn cứ vào loại hình cạnh tranh + Thịtrường cạnh tranh hoàn hảo + Thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo + Thịtrường độc quyền 1.1.1.3. Kết cấu thịtrường (phần này em chưa tìm được cơ sở lý thuyết) - Cơ cấu củathịtrường - Đặc điểm củathịtrường 1.1.2. Những vấnđềchungvềthịtrường nước ngoài 1.1.2.1. Khái niệm thịtrường nước ngoài - Khái niệm thịtrường nước ngoài Thịtrường nước ngoài của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó. Như thế, số lượng và cơ cấu nhu cầu của khách hàng nước ngoài đối với sản phẩm của doanh nghiệp cũng như sự biến động của các yếu tố đó theo không gian và thời gian là đặc trưng cơ bản cảu thịtrường quốc tế của doanh nghiệp. Số lượng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu một cách tỉ mỉ. 1.1.2.2. Kết cấu thịtrường nước ngoài Kết cấu thịtrường nước ngoài bao gồm ba bộ phận. Các bộ phận thịtrường này được phân chia theo mức độ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. - Thịtrường không tiêu dùng tuyệt đối Khi xét một thịtrườngvề nhu cầu tiêu dùng một sản phẩm hay một nhóm sản phẩm, các doanh nghiệp phải nắm được quy mô tiêu dùng của khách hàng trên thị trường, nắm được số liệu này sẽ là cơ sở để doanh nghiệp định hướng cho công tác mở rộng thịtrườngcủa mình. Trước hết, doanh nghiệp cần loại trừ ra tập hợp những người không tiêu dùng tuyệt đối, gọi là “thị trường không tiêu dùng tuyệt đối”. Đây là những khách hàng mà trong mọi trường hợp đều không quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp vì những lý do khác nhau như giới tính, lứa tuổi, nơi cư trú,… hoặc các đặc trưng cá biệt khác. Sự loại trừ này cho ta thìtrường lý thuyết về sản phẩm đang xét, biểu hiện số lượng khách hàng tối đa và số lượng tiêu dùng tối đa đối với sản phẩm đó hay chính là “thị trường tiềm năng lý thuyết” của doanh nghiệp. Thịtrường tiềm năng lý thuyết là thịtrừơng mà doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh được nếu mọi điều kiện kinh doanh được liên kết alị một cách tối ưu. Đó là mục tiêu mà doanh nghiệp phải tiến tới trong một thời gian dài. Thịtrường tiềm năng lý thuyết bao gồm ba bộ phận: Thịtruờng hiện tại của doanh nghiệp, một phần thịtrườngcủa đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp có hi vọng chiếm lĩnh; và một phần thịtrường không tiêu dùng tương đối có thể tiêu dùng trong tương lai. - Thịtrường không tiêu dùng tương đối Thịtrường không tiêu dùng tương đối là tập hợp những khách hàng có quan tâm nhưng hiện tại không tiêu dùng sản phẩm vì nhiều lý do khác nhau, chẳng hạn: vì thiếu thông tin về sản phẩm, thiếu khả năng tàI chính, vì chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu, vì thiếu mạng lới cung cấp sản phẩm, … Việc xác định thịtrường không tiêu dùng tương đối là khá khó khăn, song rất cầnthiết đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm ra những nguyên nhân không tiêu dùng của khách hàng nhằm tìm ra những biện pháp khắc phục. Khu vực thịtrường này cho phép xác định khu vực thịtrường tiềm năng thực tế của doanh nghiệp. Như vậy, thịtrường tiềm năng thực tế là sự thu hẹp củathịtrường tiềm năng lý thuyết sao cho nó mang tính hiện thực hơn trên cơ sở năng lực hiện có của doanh nghiệp, cá hạn chế về vốn vàcản trở của đối thủ cạnh tranh. Đó là mục tiêu mà doanh nghiệp phải xác định để chiếm lĩnh trong một thời gian ngắn. - Thịtrường hiện tại của doanh nghiệp Sau khi đã loại trừ thịtrường tiêu dùng không đổi, doanh nghiệp sẽ vạch ra đựoc thịtrường hiện tại của sản phẩm đang xét. ở đây doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới các yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt là đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể là những nhà sản xuất và kinh doanh khác hoặc có thể là các sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm mà doanh gnhiệp đang xét. Trong thịtrường hiện tại của sản phẩm, bất kì một doanh nghiệp anò cũng có khả năng chen chân vào thịtrườngvà chiếm một thị phần trong đó và chính tổng các thị phần trên các thịtrường là biểu hiện thịtrường hiện taị của doanh nghiệp. Thịtrường sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp có thể được xác định thông qua các báo cáo thống kê nội bộ của doanh nghiệp về số lượng khách hàng, số lượng hàng hoá bán ra và tình hình biến động của nó. Những khía cạnh liên quan đén tập tính tiêu dùng cần xác định qua các cuộc điều tra thị trường. Việc xác định chính xác thịtrườngvà cấu trúc thịtrườngcủa doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ra đIều kiện để các doanh nghiệp nhận thức rõ hơn những mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt tới và xác định những chiến lược kinh doanh tương ứng trên từng đoạn thịtrường cụ thể. 1.1.3. Lý luận chungvềthâmnhập 1.1.3.1. Khái niệm thâmnhậpthịtrường nước ngoài - Khái niệm thâmnhậpThâmnhậpthịtrường được hiểu là quá trình doanh nghiệp tìm mọi cách đưa chuyển giao các nguồn lực của mình ra thịtrường thế giới để khai thác các cơ hội kinh doanh trên thịtrường thế giới. Các nguồn lực đó có thể là sản phẩm, công nghệ, kỹ năng quản lý… - Khái niệm thâmnhậpthịtrường nước ngoài Thâmnhậpthịtrường quốc tế là một hoạt động trung tâm và không thể tách rời của quá trình quốc tế hoá theo chiều hướng ngoại. Thâmnhậpthịtrường quốc tế có thể hiểu là quá trình một doanh nghiệp tìm cách đưa sản phẩm, công nghệ kỹ năng, quản lý hoặc nguồn lực khác vào thịtrường quốc tế (thị trường một hoặc nhiều nước ngoài). Quá trình này bao gồm cả những hoạt động nhằm tăng cường sự hiểu biết vềthịtrường cũng như các chiến lược, phương thức thâmnhậpthịtrường cụ thể như là tiến hành xuất nhập khẩu từ một địa điểm khác sang thịtrường mục tiêu cho đến khi thiết lập chi nhánh sở hữu toàn bộ tại thịtrường đó. Thịtrường được nói ở đây là các thịtrường địa lý, ví dụ như thịtrường Mỹ, thịtrường EU, thịtrường Nhật Bản……. 1.1.3.2. Các phương thức thâmnhậpthịtrường nước ngoài Khi đã lựa chọn được thịtrườngthâm nhập, doanh nghiệp cầnphải xác định được phương thức thâmnhậpthịtrường đó. Đây là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau này. Vấnđề chủ yếu khi một côngty lựa chọn phương thức thâmnhậpthịtrường là lựa chọn giữa rủi ro và quyền kiểm soát. Về một mặt nào đó, các phương thức thâmnhậpthịtrường với cường độ thấp sẽ giảm thiểu được các rủi ro. Các phương thức thâmnhậpthịtrường cơ bản sau: Các phương thức thâmnhậpthịtrường nước ngoài: Khi đã lựa chọn được thịtrườngthâm nhập,doanh nghiệp phải xác định được phương thức thâmnhậpthịtrường đó. Đây là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng và có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau này.Vấn đề chủ yếu khi một côngty lựa chọn phương thức thâmnhậpthịtrường là lựa chọn giữa rủi ro và quyền kiểm soát (risk and control).Về mặt nào đó, các phương thức thâmnhậpthịtrường với cường độ thấp sẽ giảm thiểu được các rủi ro.Các phương thức thâmnhậpthịtrường cơ bản như sau: - Phương thức thâmnhậpthịtrường qua xuất khẩu. Cái chungcủa phương thức xuất khẩu này là sản phẩm của doanh nghiệp được sản xuất ở thịtrường nội địa hoặc ở một nước thứ ba.Sau đó chúng được chuyển tiếp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới nước nhập khẩu. Xuất khẩu là phương thức thâmnhậpthịtrường được sử dụng rộng rãi đầu tiên.Thông thường các hoạt động xuất khẩu sẽ tiến triển trở thành các hoạt động đặt cơ sở ở nước ngoài. Xuất khẩu thường được dùng như là kinh nghiệm học hỏi.Doanh nghiệp sẽ có cơ hội tìm hiểu thịtrường nước ngoài và thu hút sự chú ý của khách hàng mà không chịu nhiều rủi ro vàphải huy động quá nhiều nguồn lực. + Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là phương thức thâmnhậpthịtrường trong đó doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ của mình trực tiếp đến các khách hàng ở thịtrường nước ngoài. So với xuất khẩu gián tiếp, trong xuất khẩu trực tiếp, nhà sản xuất chính là nhà xuất khẩu,do đó thực sự là một phương thức thâmnhậpthị trường.Như vậy nhà sản xuất cũng phải tiếp xúc với khách hàng,tiến hành nghiên cứu tiếp thị,vận chuyển hàng hoá vàthiết kế ma trận marketing.Tóm lại nhà sản xuất phải liên quan nhiều hơn,do đó quyền kiểm soát về sản phẩm cũng cao hơn. Nhà xuất khẩu trực tiếp có hai kênh bán hàng chủ yếu là thông qua nhà phân phối hoặc đại diện bán hàng.Sự khác biệt lớn nhất giữa họ là nhà phân phối mua hàng và thu lợi bằng sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán,còn đại diện bán hàng thì không mua hàng mà chỉ ăn theo hoa hồng.Tuy nhiên khác với hình thức xuất khẩu gián tiếp,nhà xuất khẩu trực tiếo là ngưới ký hợp đồng với khách hàng. Xuất khẩu trực tiếp là một chiến lược thích hợp cho các doanh nghiệo muốn chủ động thâmnhập vào thịtrường quốc tế.Nó cho phép doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ kế hoạch marketing và hoạt động của nó tại thịtrường nước ngoài,nếu các nhà phân phối hoặc đại lý hợp tác tốt,nó sẽ mang lại cho doanh nghiệp cơ hội tìm hiểu vềthịtrường nước ngoài mà không đòi hỏi phải huy động quá nhiều nguồn lực. • Nhà phân phối (Disstributor): nhà phân phối phục vụ doanh nghiệp như là một nhà nhập khẩu và thường là nhà nhập khẩu độc quyền.Họ mua hàng hoá cho họ,bán cho khách hàng theo lựa chọn và điều kiện của họ.Thông thường điều này được sự phối hợp với nhà sản xuất.Các nhà phân phối cho phép cho phép nhà sản xuất làm việc với chỉ một khách hàng,chịu mộ rủi ro tài chính vàvận chuyện hàng hoá tới một địa điểm đích.Các nhà phân phối hoạt động như là một nhà bản sỉ trên đất nước họ và do đó quan tâm tới việc mua hàng hoá có tiềm năng bán hàng cai để thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. [...]... Những thông tin mà doanh nghiệp có được cũng phải cho thấy rõ những rủi ro về kinh tế và chính trị có thể gặp phải khi thâmnhậpthị trường. Ngoài ra sự hiểu biết vềvăn hóa,xã hội hay dân số của quốc gia đó cũng là những điều cầnphải biết Khi khảo sát các thông tin về các thị trường, cả cơ hội và rủi ro đều phải được xem xét.Doanh nghiệp chỉ thâmnhậpthịtrường nào khi mà thịtrường đó có cơ hội .Những. .. đẩy mạnh thịtrường xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2 SỰCẦNTHIẾTPHẢITHÂMNHẬPTHỊTRƯỜNG THẾ GIỚI NÓI CHUNGVÀTHỊTRƯỜNGEU NÓI RIÊNG 1.2.1 Sựcầnthiếtphảithâmnhậpthịtrường thế giới Vấnđềthâmnhậpthịtrường thế giới là vô cùng bức thiết đối với mọi nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển như nền kinh tế Việt Nam Khi thâmnhập nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam có điều kiện... việc thâmnhậpthịtrường nước ngoài - Nghiên cứu và lựa chọn thịtrườngthâmnhập Lựa chọn thịtrường là bước đầu tiên tiến tới quyết định thâmnhập một thị trường. Chọn được một thịtrường thích hợp nghĩa là chọn được đúng thịtrường quốc gia và phân loại thịtrường thích hợp trong quốc gia đó Để làm được điều này,doanh nghiệp trước hết phải thu nhập các thông tin có thể có về quốc gia vàthị trường. .. tiến bộ của sản phẩm (do thông qua cạnh tranh) - Phát triển thêm lợi nhuận để đầu tư, tạo công ăn việc làm 1.2.2 SựcầnthiếtphảithâmnhậpthịtrườngmaymặcEU 1.2.2.1 EU là một thịtrường có sức tiêu thụ rất lớn về hàng maymặc Hàng năm, EU có kim ngạch nhập khẩu hàng maymặc lớn nhất thế giới, nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu từ các quốc gia châu Á, nơi đang có lợi thế cạnh tranh mạnh về giá nhân công, ... lại dựa vào sự khác nhau giữa các thịtrường để điều chỉnh,cho ra đời những sản phẩm thích hợp với thịtrường đó - Quyết định chiến lược thâmnhập cho từng thịtrường Sau khi đã lựa chọn được thịtrường phù hợp đểthâm nhập, tiếp theo doanh nghiệp phải lựa chọn một hoặc nhiều chiến lược phù hợp nhất để đảm bảo thâmnhậpthịtrường đó thành công Khi lựa chọn chiến lược thâmnhập doanh nghiệp phải xét... mất đi +Khi t < 0: hoạt động thâmnhậpthịtrườngcủa doanh nghiệp đang trong tình trạng xấu Số thịtrường mới mở nhỏ hơn số thịtrường mất đi làm cho phạm vi thịtrường xuất khẩu của doanh nghiệp giảm đi so với ănm trứơc +Khi t = 0: doanh nghiệp mới duy trì được thịtrườngcủa mình, số thịtrường mới mở bằng với số thịtrường mất đi Như vậy hoạt động thâmnhậpthịtrườngcủa doanh nghiệp cha hiệu quả... hội bọ bỏ qua vềthâmnhậpthịtrường khác mà sản phẩm có thể đã thành công Các nguồn thông tin để nghiên cứu thịtrường có thể có được bằng nhiều cách như là tự thu nhập hoặc phải có thể thông qua các đơn vị tư vấn hay nghiên cứu thị trường. Tuy nhiên khi thiếu các thông tin thiết yếu như quy mô củathịtrườngthì doanh nghiệp nhất định phải cố gắng tránh không thâmnhập vào một thịtrường mà doanh... tăng tương ứng là 6% và 11,8% Vì thế, đây là thịtrường mang lại nhiều cơ hội cho các nhà xuất khẩu hàng maymặc trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời cũng cho thấy mức độ cạnh tranh gay gắt trên thịtrường này Sự mở rộng thịtrườngvàthị phần hàng maymặccủa các quốc gia xuất khẩu trên thịtrườngEU phụ thuộc nhiều vào khả năng cạnh tranh của hàng maymặc quốc gia đó Những yêú tố thể hiện... thịtrường như quy mô củathị trường, tốc độ tăng trưởng,mức độ cạnh tranh và chi phí ước tính của việc thâmnhập thị trường Các số liệu trên nên được sắp xếp có tổ chức để thuận tiện cho việc xử lý Đểcông việc này được dễ dàng hơn,người ta thường đặt ra một số tiêu chí về các đặc tính mà một thịtrườngphải có được để quyết định thâm nhập. Các tiêu chí đó là: • Qui mô và sức mua của phân đoạn thị trường. .. thể tính toán và xác định được • Phân đoạn thịtrường có thể thâmnhậpvà phục vụ một cách có hiệu quả • Phân đoạn thịtrường có đủ lớn và có thể mang lại lợi nhuận • Doanh nghiệp có đủ nguồn lực cầnthiếtđể hình thành một chương trình marketing hiệu quả Những đặc tính tổng quan một doanh nghiệp phải quan tâm trước khi thâmnhập vào một thịtrường nước ngoài như vị trí địa lí củathị trường, ngôn . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MAY MẶC EU CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG Thế giới ngày. phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài Khi đã lựa chọn được thị trường thâm nhập, doanh nghiệp cần phải xác định được phương thức thâm nhập thị trường