1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa văn hóa du lịch và du lịch văn hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn

116 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HẢI LÝ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà nội-2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Một số vấn đề chung văn hóa du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Du lịch 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại du lịch .10 1.1.2 Văn hóa 12 1.1.2.1.Khái niệm 12 1.1.2.2 Phân loại văn hóa 15 1.1.3 Du lịch văn hóa 17 1.1.3.1 Khái niệm 17 1.1.3.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 20 1.1.3.3 Dịch vụ du lịch văn hóa 21 1.1.3.4 Mục tiêu nhiệm vụ du lịch văn hoá 21 1.1.4 Văn hóa du lịch 23 1.1.4.1.Khái niệm 23 1.1.4.2 Thành tố tạo dựng văn hoá du lịch 29 1.1.4.3 Những yếu tố khác 34 1.1.4.4 Những biểu văn hoá du lịch 36 1.2 Mối quan hệ Văn hóa du lịch du lịch văn hóa 41 1.2.1 Bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa 41 1.2.2 Nâng cao hình ảnh điểm đến .43 1.2.3 Đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách 44 1.2.4 Tạo môi trường du lịch văn minh 46 Tiểu kết chương 47 Chương THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 49 2.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu 49 2.1.1 Tổng quan khu di tích lịch sử - văn hóa Kim Liên 49 2.1.2.Tiềm du lịch văn hoá Khu di tích 50 2.1.2.1 Các di tích lịch sử Cách mạng 50 2.1.2.2 Các trò chơi, biểu diễn nghệ thuật, âm nhạc 51 2.1.2.3.Các lễ hội 51 2.1.2.4.Ngành nghề truyền thống 52 2.1.2.5.Món ăn dân tộc 52 2.2 Những biểu mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa khu di tích lịch sử - văn hóa Kim Liên 53 2.2.1 Giữ gìn tính ngun gốc bảo vệ giá trị văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa 53 2.2.1.1 Quê nội Làng Sen .55 2.2.1.2 Quê Ngoại - Hoàng Trù 57 2.2.1.3 Mộ Bà Hoàng Thị Loan 58 2.2.2 Tạo dựng thương hiệu hình ảnh điểm đến 61 2.2.3 Tăng khả đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách 65 2.2.4 Tạo môi trường du lịch văn minh 70 Tiểu kết chương 75 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 78 3.1 Định hướng cấp vấn đề 78 3.2 Một số giải pháp .81 3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp lý tạo gắn kết hai vấn đề .81 3.2.2 Xây dựng mơi trường văn hóa du lịch du lịch văn hóa .82 3.2.3 Bảo vệ tơn tạo phát huy di sản văn hóa hoạt động du lịch văn hóa 85 3.2.4.Tuyên truyền giáo dục cho đối tượng tham gia du lịch 88 3.2.5 Xây dựng khu ẩm thực 91 3.2.6 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước việc khai thác giá trị văn hóa đặc trưng cho phát triển du lịch văn hóa 94 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KHXH KHXHVN KHXH&NV KHKT KH&CN Nxb NN&PTNT UBND HĐND GS PGS PGS.TSKH TP.HCM Ts VHTT VHDG VHNT VH-TT&DL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành hoạt động tinh thần quan trọng thiếu cuốc sống người Chính vậy, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch ngày lớn Nhiều trường Đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp nước đã, đào tạo cung cấp nguồn lao động ngành du lịch để đáp ứng nhu cầu lao động ngày cao xã hội Trong chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp chưa có nội dung rõ ràng văn hóa du lịch du lịch văn hóa Trong số giáo trình, sách tham khảo tạp chí du lịch có chỗ có phân biệt chưa rõ ràng; có chỗ chưa đưa phân biệt văn hóa du lịch du lịch văn hóa Trong thực tiễn hoạt động du lịch điểm du lịch gần ta chưa thấy gắn kết mối quan hệ nhằm tạo phát triển bền vững Với cương vị học viên cao học khóa chuyên ngành Du lịch học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, lại tham gia công tác giảng dạy Trường Đại học Vinh Vì vậy, tơi thấy việc nghiên cứu “Mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa - Những vấn đề lý luận thực tiễn” vấn đề cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa bình diện lý thuyết thực tiễn Trên sở đề xuất giải pháp nhằm tạo dựng gắn kết mối quan hệ góp phần xây dựng hình ảnh điểm đến cho điểm du lịch lựa chọn nghiên cứu nói riêng phát triển bền vững du lịch Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm văn hóa du lịch, cấu trúc, thành tố hình - thành nên văn hóa du lịch, khái niệm du lịch văn hóa, mục tiêu nhiệm vụ du lịch văn hóa - Nhận diện mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa - Nghiên cứu thực tiễn biểu mối quan hệ - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa, góp phần vào phát triển bền vững cho du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ văn hóa du - lịch du lịch văn hóa - Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung thực nghiên cứu trường hợp Khu di tích Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch Văn hóa Từ trước đến nay, vấn đề Du lịch văn hóa nhiều tác giả nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình giáo trình cơng bố Du lịch văn hóa loại hình du lịch Dựa nguồn tiềm có sẵn, du lịch văn hóa ba loại hình du lịch (du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch biển đảo) Quốc gia ưu tiên phát triển Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2010 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, loại hình du lịch trọng phát triển Ở vùng, địa phương, có nhiều tác giả nghiên cứu đánh giá hoạt động du lịch văn hóa địa phương mình: - Nguyễn Phạm Hùng, Đề tài khoa học trọng điểm nhóm A, Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng Đồng Sông Hồng, 2013 - Học viên Cao học Lê Thị Lan Hương, chuyên ngành Du lịch học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, với đề tài “Tìm hiểu việc khai thác tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An phục vụ hoạt động du lịch” - Học viên cao học Trần Thị thu Thủy, chuyên ngành Du lịch học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn, với đề tài “nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bình Định”,2010 - Sinh viên Đinh Thị Kim Thùy, chuyên ngành Văn hóa du lịch - Đại học Dân lập Hải Phịng, với đề tài “xây dựng số tuyến du lịch văn hóa huyện Thủy Ngun, Hải Phịng”, 2010 Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu nội dung sở lý luận Du lịch văn hóa: - Trần Thúy Anh 2011, Du lịch văn hóa vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục Việt Nam - Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12 - Trần Thúy Anh (2009), Tăng cường gắn kết văn hóa với du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số - Nguyễn Phạm Hùng (1998), Tượng đài Hà Nội du lịch văn hóa, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số - Đào Duy Tuấn (2009), Lễ hội vấn đề phát triển du lịch văn hóa Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam số Văn hóa du lịch Văn hóa xuất lĩnh vực đời sống xã hội Chưa nói đến văn hóa hoạt động du lịch mà thấy yếu tố văn hóa có mặt lúc, nơi Điều chứng tỏ văn hóa có vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội lồi người Khơng bút giấy nói đến vấn đề Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hồn thiện Văn hóa động lực phát triển, lẽ phát triển người định chi phối Văn hóa khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triển xã hội Văn hóa hệ điều tiết phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan, điều kiện bên bên ngoài, bảo đảm cho phát triển hài hòa, cân đối, lâu bền Trong kinh tế thị trường, mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ (cái đúng, tốt, đẹp) để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày nhiều với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội; mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý, dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái hàng hóa, sùng bái tiền tệ, nghĩa hạn chế xu hướng tiêu cực hàng hóa đồng tiền “xuất với tính cách lực lượng có khả xuyên tạc chất người, mối liên hệ khác” Hạn chế tiêu cực văn hóa chủ yếu văn hóa Vì phát triển bền vững, văn hóa phê phán lối sống thực dụng, chụp giật, chạy theo ham muốn mức “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mơi trường sinh thái Như vậy, văn hóa góp phần quan trọng vào vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững Điều giải thích văn hóa bao trùm tất phương diện hoạt động xã hội Nào văn hóa thị văn hóa nơng thơn; Văn hóa ứng xử văn hóa giao tiếp; hay văn hóa doanh nghiệp, văn hóa trường học, văn hóa bệnh viện (sách tác giả Trần Đình Thêm, NXB Thanh niên)…Chắc hẳn cụm từ Văn hóa nơng thơn khơng cịn xa lạ với tất Đó sinh hoạt văn hóa mang đậm nét dấu ấn, phong vị văn hóa văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước với cấu tổ chức xã hội thôn làng tương đối khép kín, có điều kiện xây dựng cách chắn đủ đầy sở vật chất kỹ thuật; bền vững phong phú, đa dạng hoạt động văn hóa dân gian thơn làng kết hợp với gia tăng ngày nhiều hình thức sinh hoạt hưởng thụ văn hóa đại, tạo điều kiện cho người dân sáng tạo hưởng thụ văn hóa nhiều hơn, cao hơn; dân trí ngày nâng cao phát triển kinh tế hộ, kinh tế làng, khiến mức sống người dân tăng lên ổn định, tạo điều kiện gia tăng khả học tập, dịch chuyển, giao tiếp nhiều hình thức; ý chí vươn lên người nông dân tất lĩnh vực học tập vốn có truyền thống từ xưa (với lệ khuyến học); nhiều nét đẹp giao tiếp, ứng xử, thực hành văn hóa người nơng dân… Với hành trang văn hóa người nơng dân tự nâng để xây dựng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày giàu đẹp, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngày đại, có mặt dân trí văn hóa cao Hay điều mà doanh nghiệp giới nói chung nước nói riêng vấn đề văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hóa xây dựng suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp; tạo nên khác biệt doanh nghiệp coi truyền thống riêng doanh nghiệp Lớp bề mặt yếu tố doanh nghiệp biểu hữu hình như: trang phục làm việc, mơi trường làm việc, lợi ích, khen thưởng, đối thoại, cấu trúc tổ chức, mối quan hệ…phần lõi biểu vơ hình văn hóa doanh nghiệp giá trị, quy tắc vơ hình, thái độ, niềm tin, tâm trạng cảm xúc, gia đình… Văn hóa nơng thơn hay văn hóa doanh nghiệp, dù mơi trường KẾT LUẬN Văn hóa du lịch du lịch văn hóa hai khái niệm hồn tồn khác có mối quan hệ tương hỗ, biện chứng lẫn Văn hóa du lịch loại hình du lịch lấy văn hóa làm tài nguyên du lịch tạo sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách Du lịch văn hóa hướng vào sản phẩm lễ hội, hệ thống di tích, loại hình nghệ thuật, ẩm thực Văn hóa du lịch khoa học nghiên cứu khai thác giá trị văn hóa vào phụ vụ hoạt động du lịch hay nói khác Văn hóa du lịch vận dụng văn hóa học hoạt động du lịch, văn hóa du lịch thể Có làm tốt du lịch văn hóa tạo tiền đề ho việc nghiên cứu văn hóa du lịch Ngược lại, có văn hóa du lịch tốt thực tốt du lịch văn hóa Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động du lịch sở đào tạo lẫn lộn hai khái niệm chưa thực tìm mối quan hệ biện chứng chúng Được thành lập từ năm 60 kỷ XX Năm 1979, Khu Di tích Bộ Văn hố Thơng tin cơng nhận Di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia Hiện Khu di tích cịn lưu giữ nhiều vật, tài liệu, không gian văn hóa lịch sử thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh người thân gia đình, bàn bè hàng xóm láng giềng Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án Bảo tồn tơn tạo Khu di tích lịch sử văn hóa Kim Liên, gắn với phát triển du lịch với tổng mức đầu tư 300 tỷ đồng Đến dự án hoàn thành khoảng 80% bước sang giai đoạn cuối Khu di tích Kim Liên tác giả lựa chọn làm trường hợp nghiên cứu cho mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa thực tiễn Biểu mối quan hệ là: Bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa; nâng cao hình ảnh điểm đến; đáp ứng nhu cầu đa đa dạng du khách; tạo môi trường du lịch văn minh Qua hoạt động bảo vệ trùng tu, tơn tạo khu 97 di tích dự án lớn Tỉnh, nhìn chung vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa làm tốt Công tác tổ chức quản lý khai thác phát huy giá trị di tích có hiệu quả, hoạt động hướng dẫn khách tham quan, dâng hương khách du lịch nhân dân đánh giá cao, lượng khách ngày tăng Một môi trường du lịch xanh - - đẹp Kim Liên điều thấy; Ấn tượng lớn lòng du khách rời khu di tích Kim Liên giọng nói thân thương, nhẹ nhàng cử nhẹ nhàng, ánh mắt trìu mến đội ngũ thuyết minh viên Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế điều tra xã hội học cho thấy việc bê tơng hóa, đá hóa đường vào khu di tích, việc phố hóa khung cảnh làng q nơi làm tính nguyên gốc tài nguyên du lịch vốn có Hệ thống dịch vụ du lịch, Sản phẩm du lịch đơn điệu, chủ yếu thăm quan, dâng hương, chưa có sản phẩm cho khách du lịch tìm hiểu, trải nghiệm giá trị văn hoá truyền thống nên chưa khai thác hết tiềm khu di tích vùng Sản phẩm lưu niệm nghèo nàn, thiếu hấp dẫn, chưa gắn chủ đề di tích đặc trưng văn hố địa phương Trong giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ văn hóa du lịch với du lịch văn hóa, điều quan trọng phải làm tốt du lịch văn hóa để tạo tiền đề cho hoạt động nghiên cứu khai thác giá trị văn hóa cách tốt ngược lại phải có văn hóa du lịch tốt thực du lịch văn hóa tốt Trên sở điểm du lịch văn hóa có tiềm năng, khu di tích Kim Liên trở thành điểm du lịch có văn hóa du lịch, để lần ghé thăm du khách khơng khỏi chờ mong có chuyến trở lại tương lai Cơng trình nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ hai khái niệm văn hóa du lịch, du lịch văn hóa mối quan hệ biện chứng chúng Đây mối quan hệ biện chứng, cần thiết, bổ sung cho để tạo nên hình ảnh, thương hiệu, chất lượng điểm đến sản phẩm, dịch vụ du lịch, chất 98 lượng nguồn nhân lực, hình thành thương hiệu du lịch cho quốc gia Nếu không nhận thức tốt/sâu sắc mối quan hệ du lịch địa phương nói chung quốc gia nói riêng khó tạo nên thương hiệu điểm đến ghi dấu lịng du khách.Vì cấp, ngành, người làm du lịch, người dân địa phương nơi có điểm du lịch cần nhận thức đắn sâu sắc mối quan hệ taị địa phương có điểm du lịch nói riêng cho hoạt động du lịch quốc gia nói chung; chung tay, đồng lịng tăng cường mối quan hệ nêu Nội dung nghiên cứu có tác dụng hoạt động du lịch công tác đào tạo hệ cán du lịch tương lai 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000),Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội Minh Anh, Hải Yến (biên soạn) (2006), Cẩm nang Du lịch Việt Nam, Nxb giới Trần Thúy Anh (2011), Du lịch văn hóa - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12 Trần Thúy Anh (2009), Tăng cường gắn kết văn hóa du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, số Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học kỹ thuật Vũ Thế Bình (2008), Một số vấn đề du lịch văn hóa Việt Nam (trong đường tiếp cận di sản), Cục Di sản văn hóa Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Văn Bốn (2012), “Văn hóa du lịch Việt Nam”, Tạp chí văn hóa Nghệ Thuật, số 335, Tr 35 - 37 10 Chỉ thị vê “Cải thiện mơi trường Văn hóa du lịch địa bàn tỉnh Bình Phước số 19/213/CT - UBND tỉnh Bình Phước 11 Quang Đạm (chủ biên), Nguyễn Bá Mão (1990), Lịch sử huyện Nam Đàn, Ban Đồng hương huyện Nam Đàn Hà Nội, Hà Nội 12 Ninh Viết Giao (2005), Nam Đàn quê hương Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.HCM 13 Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An di tích lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An 14 Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng Đồng Bằng Sơng Hồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 15 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Tượng Đài Hà Nội du lịch văn hóa, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 16 Nguyễn Đình Hịe (2002), Du lịch bền vững Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội 17 Chu Trọng Huyến (2007), Kể chuyện gia Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Nxb thuận Hóa 18 Lê Thị Lan Hương (2010), “Tìm hiểu việ khai thác tài nguyên du lịch Văn hóa Tỉnh Nghệ An phục vụ hoạt động du lịch” 19 Khu di tích Kim Liên (1996), Di tích lưu niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh Quê hương, NXB Chính trị Quốc gia 20 Khu di tích Kim Liên (1995), Q hương lịng Bác, NXB Chính trị Quốc gia 21 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề Du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Dương Thị Liễu (2008), Bài giảng Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, HN 23 Đỗ Hoàng Linh, Nguyễn Văn Dương (2009), chuyện kể thời niên thiếu Bác Hồ, Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Nguyễn Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia HN, Hà Nội 26 Trần Thị Mai (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, HN 27 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), Tập III, Nxb trị Quốc gia 28 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục, HN 29 Nhiều tác giả (2000), Nam Đàn xưa nay, Nxb VHTT Hà Nội 30 Trần Nhoãn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, HN 101 31 Trần Nhoãn (2005), Tổng quan du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 32 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 33 Pháp lệnh du lịch (1999), NXB Quốc gia, Hà Nội 34 Pirojnik, Cơ sở địa lý du lịch tham quan, NXB ĐHTH.Minsk 35 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Du lịch, 2005 36 Dương Văn Sáu (2013), “Khai thác sản phẩm văn hóa phi vật thể khu vực Bắc Miền Trung để phục vụ du lịch” (Hội thảo liên kết xây dựng sản phẩm du lịch Tỉnh Bắc Miền Trung T10/2013) 37 Trần Minh Siêu (2007), Di tích Chủ Tịch Hồ Chí Minh Kim Liên, Nxb Nghệ An 38 Trần Minh Siêu (1996), Những người thân gia đình Bác Hồ, NXB Nghệ An 39 Sở VH- TT - DL Nghệ An (2009), Cẩm nang du lịch Nghệ An, in Công ty in Nghệ An 40 Sở VH - TT - DL Nghệ An (2001), nghệ An di tích danh thắng 41 Sở VH - TT - DL Nghệ An (2005), sách hướng dẫn Du lịch Nghệ An, Nxb Nghệ An 42 Trần Đức Thanh (2004), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 43 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM 45 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHKT, HN 46 Bùi Thanh Thủy, Một số vấn đề lý luận du lịch văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa 102 47 Bùi Thanh Thủy (2012), “Nội hàm văn hóa du lịch”, Tạp chí Du lịch, số 12 48 Trần Diễm Thúy (2010), Văn hóa du lịch, NXB Văn hóa - Thơng tin 49 Trần Thị Thu Thủy (2010),”Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bình Định” 50 Tổng cục Du lịch (2009), Luật du lịch văn hướng dẫn thực hiện, Cục xuất Hà Nội 51 Đào Duy Tuấn (2009), Lễ hội vấn đề phát triển du lịch văn hóa Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 52 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 53 Unesco (1982), Tuyên bố sách văn hóa, Mexico 54 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 103 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ DU LỊCH Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phần A: Câu Ông/bà nghe nói đến Du lịch Văn hóa chưa? Đã Chưa Câu Ông/bà nghe nói Văn hóa du lịch chưa? Đã nghe Chưa Câu Theo ông (bà) văn hóa du lịch du lịch văn hóa có mối quan hệ với khơng? Có Khơng Câu Theo ông/bà hành vi, thái độ ứng xử người làm du lịch với khách du lịch có tạo nên văn hóa du lịch cho điểm đến khơng? Có Khơng Câu Theo ơng/bà hành vi, thái độ ứng xử khách du lịch trình du lịch có góp phần tạo nên văn hóa du lịch cho điểm đến khơng? Có Không Phần B: 104 Câu Theo ông/bà để khu di tích Kim Liên trở thành điểm du lịch có văn hóa du lịch nên khắc phục yếu tố gì? Nạn chèo kéo khách Ơ nhiễm môi trường Biển báo Khác Câu Theo ông/bà khu di tích Kim Liên nên bổ sung thêm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách? Ăn uống Lưu trú Vui chơi giải trí Khác Câu Ý kiến ông/bà vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch đội ngũ nhân viên khu di tích Kim Liên? Tốt Chưa tốt Khác Câu Theo ông/bà, dịch vụ ăn uống khu di tích Kim Liên đặc trưng văn hóa ẩm thực xứ Nghệ khơng? Có Khơng Câu 10 Ơng/bà có thích khang trang đại cảnh quan khu di tích sau trùng tu, tơn tạo khơng? Có Khơng 105 Phần C: Câu 11 Ơng/bà tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho khách du lịch chưa? Đã Chưa Câu 12 Ơng/bà làm để nâng cao hình ảnh điểm đến cho khu di tích Kim Liên? Rèn luyện, trau dồi chun mơn, nghiệp vụ Mặc trang phục áo dài Sử dụng giọng Nghệ thuyết minh Khác Câu 13 Ơng/bà làm để bảo vệ tài nguyên du lịch khu di tích Kim Liên? Câu 14: Theo Ông/bà vấn đề quan trọng trình phục vụ du khách? Kiến thức, nghiêp vụ Thái độ ứng xử Trang phục, ngoại hình… Câu 15 Ơng/bà có phối kết hợp với người dân địa phương trình phục vụ khách du lịch chưa? Đã Chưa Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông/Bà! 106 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO DU KHÁCH Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phần A: Câu 1: Ơng/bà nghe nói du lịch văn hóa chưa? Đã nghe Chưa Câu 2:Ơng/bà nghe nói Văn hóa du lịch chưa? Đã nghe Chưa Câu 3:Ơng/bà có biết mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa khơng? Có Khơng Câu 4: Theo ơng/bà thái độ ứng xử khách du lịch du lịch có tạo nên văn hóa du lịch cho điểm đến khơng? Có Khơng Câu 5: Theo ơng/bà hành vi, thái độ ứng xử người làm du lịch với khách du lịch có tạo nên văn hóa du lịch cho điểm đến khơng? Có Khơng 107 Phần B: Câu Ơng/bà có muốn đường tham quan khu di tích Kim Liên bê tơng hóa hay khơng? Có Khơng Câu Theo ông/bà để khu di tích Kim Liên trở thành điểm du lịch có văn hóa du lịch nên khắc phục yếu tố gì? Nạn chèo kéo khách Ơ nhiễm mơi trường Biển báo Khác Câu Khi tham quan khu di tích Kim Liên, Ơng/bà ấn tượng điều gì? Cảnh quan Hiện vật Giọng thuyết minh Câu Ơng/bà có nhận xét mặt hàng lưu niệm khu di tích Kim Liên? Đa dạng, hấp dẫn Bình thường Nghèo nàn, đơn điệu Câu 10 Ơng/bà có muốn thưởng thức ẩm thực Nghệ An khu di tích Kim Liên khơng? Có Khơng 108 Phần C: Câu 11 Mục đích ơng/bà tới khu di tích Kim Liên gì? Tham quan Giải trí Tâm linh Khác Câu 12 Ông/bà tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường du lịch chưa? Đã Chưa Câu 13 Trong trình tham quan du lịch, ông/bà ngồi hay sờ lên vật khu di tích khơng? Có Khơng Câu 14 Ơng/bà có quan tâm đến mặt hàng lưu niệm khu di tích Kim Liên khơng? Có Khơng Câu 15 Ngồi dịch vụ tham quan khu di tích Kim Liên, ơng/bà có sử dụng dịch vụ khác khơng? Có Không Xin chân thành cám ơn hợp tác Ơng/Bà! 109 Đường lên mộ Bà Hồng Thị Loan Quê Ngoại Bác Hồ ... cường mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa để tạo phát triển bền vững du lịch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Một số vấn đề chung văn hóa du lịch du lịch. .. học Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương Những vấn đề lý luận văn hóa du lịch du lịch văn hóa Chương Thực tiễn mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa Chương... lịch văn hóa - Nhận diện mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa - Nghiên cứu thực tiễn biểu mối quan hệ - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa, góp

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w