1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hồ chí minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945 1946)

146 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA (1945 - 1946) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA (1945 - 1946) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS NGND LÊ MẬU HÃN Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Phó giáo sư sử học, Nhà giáo nhân dân Lê Mậu Hãn Các tài liệu, số liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Lịch sử, mơn Lịch sử Đảng tận tình dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS NGND Lê Mậu Hãn - giảng viên hướng dẫn, người bảo, giúp đỡ tận tình q trình thực hồn thành Luận văn Xin cảm ơn người mà chưa gặp mặt, sống, tư tưởng, cơng trình họ tác động mạnh mẽ sâu sắc đến thân tơi, giúp tơi có niềm tin, động lực để hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn mình! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: HỒ CHÍ MINH KHẢO CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHÀ NƢỚC DÂN CHỦ CỘNG HỊA Ở VIỆT NAM 1.1 Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đƣờng giải phóng dân tộc mơ hình nhà nƣớc kiểu cho Việt Nam 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đầu kỷ XX 1.1.2 Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc gắn với tìm kiếm kiểu nhà nước cho Việt Nam 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng mơ hình nhà nƣớc kiểu Việt Nam 1.2.1 Nhận thức chuẩn bị tổ chức cho đời nhà nước kiểu Việt Nam 1.2.2 Xây dựng mơ hình nhà nước kiểu khu giải phóng (03/1945 08/1945) Tiểu kết chƣơng Chương 2: HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA Ở VIỆT NAM (1945 - 1946) 2.1 Nhà nƣớc theo thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh lịch sử năm 1945 - 1946 2.1.2 Tư trị Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu - nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 2.2 Xây dựng nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) 2.2.1 Bộ máy nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) 2.2.2 Hoạt động nhà nước nhằm củng cố tăng cường thực lực mặt 69 Tiểu kết chƣơng Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Một vài nhận xét thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam giai đoạn (1945 1946) 86 3.1.1 Nhân tố xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam 86 3.1.2 Giá trị dân chủ cộng hòa Việt Nam (1945 - 1946) .92 3.2 Một số kinh nghiệm 94 3.2.1 Sự lãnh đạo Đảng nhà nước hoàn cảnh 94 3.2.2 Xây dựng máy nhà nước thực dân, dân, dân 98 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAO KHẢO 115 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài Đảng Nhà nước Việt Nam, người chiến sĩ kiên cường phong trào cộng sản công nhân quốc tế, từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Những cơng trình nghiên cứu Người tiếp cận bình diện ngành khoa học khác nhau, như: lịch sử, trị, văn hóa… Càng nghiên cứu, tìm hiểu Hồ Chí Minh, nhà khoa học hiểu thêm giá trị tư tưởng nhân văn, thấy Người tầm nhìn chiến lược, kiên định, quán tư tưởng, hành động lãnh tụ cộng sản kiên cường, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn Trải qua q trình lao động, học tập, nghiên cứu, đấu tranh phong trào dân tộc yêu nước công nhân quốc tế, sau tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể nước ta Một sáng tạo độc đáo Người việc thiết lập xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa Việt Nam, nhà nước thực dân, dân dân, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) việc làm cần thiết góp phần làm sáng tỏ thêm kiện lịch sử q trình Hồ Chí Minh khảo cứu, đạo, xây dựng Nhà nước dân chủ cộng hòa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1946 Qua đó, xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng, đưa Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Ngày nay, đất nước Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tình hình nước, khu vực giới có thay đổi Nhưng tảng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân giữ nguyên giá trị Đề tài Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hịa (1945 - 1946) ln có ý nghĩa lý luận, thực tiễn việc nghiên cứu lịch sử dân tộc mang tính thời việc tâm giữ vững độc lập dân tộc, dân chủ, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa giới đa cực, đa phương… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh người sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Nam Á Vì vậy, tư tưởng hoạt động lãnh đạo Hồ Chí Minh nhà nước có nhiều tác giả nghiên cứu Liên quan đến đề tài này, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập dạng khác chia thành nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Một số cơng trình nghiên cứu nhà lãnh đạo có liên quan đến đề tài như: Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội; Phạm Văn Đồng (1980), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội; Đỗ Mười (1991), Xây dựng nhà nước nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm, đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội; … Nội dung mang tính khái quát nghiệp thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam Nhóm thứ hai: Một số cơng trình nghiên cứu chun khảo Hồ Chí Minh với nhà nước, có đề cập đến nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn (1945 - 1946) như: TS Lê Phương Thảo (2009), Nhà nước cách mạng Việt Nam năm 1945 - 1946, sáng tạo Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Minh (1998), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội; PGS.TS Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - Sự hình thành phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội; Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động; Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị; … Một số viết đăng báo, tạp chí như: Song Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lập hiến nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), năm 2001; Dương Xuân Ngọc, Quá trình xây dựng thể chế nhà nước dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, 02/2004; Lê Mậu Hãn, Hồ Chí Minh kiến lập nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, 05/2005; GS Trần Xuân Trường, Đảng cầm quyền nhà nước dân, dân, dân; PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, 60 năm xây dựng nhà nước cách mạng dân, dân, dân, Tạp chí Lý luận trị, số năm 2005; GS.VS Nguyễn Duy Quý, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thành tựu vấn đề cần giải quyết, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, 07/2006; GS TSKH Đào Trí Úc, Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Báo Nhân dân số ngày 08/08/2006; … Nội dung chung chung toàn nghiệp xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân, nghiên cứu phạm vị tư tưởng Nhóm thứ ba: Một số Luận văn, Luận án đề cập đến vấn đề như: Vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh q trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luận án Tiến sĩ Triết học, năm 2003) Phạm Văn Bính; Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Luận án Tiến sĩ, năm 2001) Phạm Viết Mỹ; Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1958 đến 1945 (Luận án Tiến sĩ Chính trị học, năm 2012) Trần Thị Thu Hoài; … Phong phú, đa dạng nội dung, phạm vi nghiên cứu, nhằm tìm phương hướng cho nghiệp xây dựng nhà nước giai đoạn Các cơng trình nghiên cứu ngày rõ vai trò sáng tạo Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam, có đề cập đến giai đoạn (1945 - 1946) Tuy nhiên mục đích yêu cầu đặt khác nhau, nên cách tiếp cận cơng trình khác nhau, phần lớn tác giả nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu tác giả trước, nhận thấy việc nghiên cứu vai trị Hồ Chí Minh “xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa” với mối liên hệ bối cảnh lịch sử Việt Nam năm 1945 - 1946 cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945 - 1946)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu q trình Hồ Chí Minh khảo cứu, xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam giai đoạn (1945 - 1946) Luận văn góp phần khẳng định đắn sáng tạo Hồ Chí Minh xây dựng thể chế dân chủ cộng hịa Việt Nam Qua rút học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vận dụng vào nghiệp giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Nhiệm vụ: Hệ thống hóa trình tìm tịi, khảo cứu, xây dựng thể chế dân chủ cộng hịa Việt Nam Hồ Chí Minh Đánh giá, nhận xét khách quan thành tựu đạt xây dựng đất nước theo thể chế dân chủ cộng hòa giai đoạn (1945 - 1946) Rút học, vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nội dung Luận văn là: Xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa từ năm 1945 đến năm 1946, chủ yếu thơng qua q trình khảo cứu thực Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Luận văn: - Về nội dung: Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa - Về không gian:Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 1945 đến năm 1946 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Luận văn tiến hành sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng xây dựng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn phương pháp lịch sử, phương pháp lơ-gích, số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Phụ lục Một số hình ảnh xây dựng nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa, tháng 08/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 122 Hình ảnh khởi nghĩa giành quyền Hà Nội Sài Gòn, tháng 08/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 123 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 02/09/1945, Hà Nội (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 124 Chủ tịch Hồ Chí Minh thành viên Chính phủ lâm thời chụp ảnh lưu niệm sau phiên họp đầu tiên, tháng 09/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Từ trái sang phải: Hàng đầu: Võ Ngun Giáp, Vũ Đình Hịe, Hồ Chí Minh, Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Tố Hàng thứ hai: Nguyễn Mạnh Hà, Hồng Tích Trí, Vũ Trọng Khánh, Dương Đức Hiền Hàng thứ ba: Phạm Văn Đồng, Hoàng Minh Giám, Cù Huy Cận Tại phiên họp đầu tiên, Hội đồng Chính phủ lâm thời đề vấn đề cấp bách cần giải ngay, là: Chống đói; Xóa mù chữ; Tiến hành Tổng tuyển cử, xây dựng Hiến pháp dân chủ; Giáo dục cho toàn dân cần - kiệm - liêm - chính; Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đị; Cho phép tự tín ngưỡng, lương giáo đoàn kết 125 Nhân dân hưởng ứng Quỹ độc lập Quảng trường Nhà hát lớn, tháng 09/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Hưởng ứng phong trào sản xuất cứu đói Chính phủ lâm thời phát động, tháng 12/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 126 Nhân dân cổ động phong trào diệt giặc dốt, tháng 12/1945 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Đồn qn đường vào Nam chiến đấu chống thực dân Pháp, tháng 10/1945 (Nguồn Bảo tàng Lịch sử quốc gia) 127 Sắc lệnh số 45/SL thành lập Ban Văn khoa Đại học Hà Nội, ngày 10/10/1945 (Nguồn http://hnue.edu.vn) Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Lễ khai giảng trường Đại học Hà Nội, ngày 15/11/1945 (Nguồn http://www.ussh.vnu.edu.vn) 128 Cử tri tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội ngày Tổng tuyển cử, ngày 06/01/1946 (Nguồn Thông xã Việt Nam) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với nhân dân Thủ đô sau Tổng tuyển cử, ngày 12/01/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 129 Chủ tịch Hồ Chí Minh đại biểu Quốc hội khóa I, năm 1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Lễ mắt Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ngày 02/03/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 130 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mắt quốc dân, ngày 03/11/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp đẩu tiên, ngày 09/11/1946 (Nguồn Bảo tàng Hồ Chí Minh) 131 Phụ lục SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THEO HIẾN PHÁP 1946 (Nguồn Bảo tàng H Chớ Minh) Nghị viện nhân dân Chính phủ Ban Th-ờng vụ Chủ tịch n-ớc Nội UBHC Bộ (3 Bộ) HĐND tỉnh Toà án tối cao Toà đệ nhị cấp UBHC Tỉnh Toà sơ cấp UBHC huyện Ban T- pháp Xà HĐND xà UBHC xà HIN PHP 1946 132 Phụ lục Danh sách thành viên Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (Nguồn Trần Thái Bình (2007), Võ Nguyên Giáp trường chinh kỷ, Nxb Văn hóa Sài Gịn, tr 163) STT 10 11 12 13 14 15 Hồ Chí Min Trần Huy L Nguyễn Lươ Đặng Xuân Võ Nguyên Phạm Văn Đ Dương Đức Chu Văn Tấ Nguyễn Văn Cù Huy Cận Nguyễn Đìn Lê Văn Hiến Nguyễn Chí Phạm Ngọc Nguyễn Hữ Phụ lục Chính phủ lâm thời mắt Quốc dân đồng bào ngày 02/09/1945 STT Họ Tên Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp Trần Huy Liệu Chu Văn Tấn Dương Đức Hiền Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Văn Tố Vũ Trọng Khánh Phạm Ngọc Thạch Đào Trọng Kim Lê Văn Hiến Phạm Văn Đồng Vũ Đình Hoè Cù Huy Cận Nguyễn Văn Xuân 10 11 12 13 14 15 133 Phụ lục Chính phủ liên hiệp lâm thời (thành lập ngày 01/01/1946) (Nguồn http://chinhphu.vn) STT Họ Tên Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Thần Võ Nguyên Giáp Trần Huy Liệu Chu Văn Tấn Dương Đức Hiền Nguyễn Tường Long Nguyễn Văn Tố Vũ Trọng Khánh Trương Đình Tri Đào Trọng Kim Lê Văn Hiến Phạm Văn Đồng Vũ Đình Hoè Cù Huy Cận Nguyễn Văn Xuân 10 11 12 13 14 15 16 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” ngày 11/11/1945 Đảng viên Đảng Cộng sản tham gia phủ danh nghĩa Việt Minh Võ Nguyên Giáp kiêm chức Phó Bộ trưởng Bộ Quốc phịng (nay Thứ trưởng) 134 Phụ lục Chính phủ liên hiệp kháng chiến (thành lập ngày 02/03/1946) (Nguồn http://chinhphu.vn) STT Họ Tên Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Thần Nguyễn Tường Tam Huỳnh Thúc Kháng Chu Bá Phượng Lê Văn Hiến Phan Anh Trương Đình Tri Đặng Thai Mai Vũ Đình Hoè Trần Đăng Khoa Bồ Xuân Luật (đến tháng 04/1946) 10 11 12 Huỳnh Thiện Lộc (từ tháng 04/1946) Cố vấn Vĩnh Thụy Võ Nguyên Giáp 13 14 Các thứ trƣởng: Nội vụ (Hoàng Minh Giám - Đảng Xã hội), Quốc phòng (Tạ Quang Bửu - độc lập), Tư pháp (Nguyễn Văn Hướng - độc lập), Giao thông Cơng (Đặng Phúc Thơng - Việt Minh), Tài (Trịnh Văn Bính - độc lập), Giáo dục (Đỗ Đức Dục - Đảng Dân chủ), Canh nông (Bồ Xuân Luật - Việt Cách, sau Huỳnh Thiện Lộc - độc lập làm Bộ trưởng), Xã hội, Y tế (Đỗ Tiếp - Việt Cách), Ngoại giao (Nghiêm Kế Tổ - Việt Quốc) Kháng chiến Ủy viên hội (sau gọi Ủy ban Kháng chiến) Võ Nguyên Giáp (Việt Minh) làm Chủ tịch, Vũ Hồng Khanh (Việt Quốc) làm Phó Chủ tịch Các thành viên khác: Trần Huy Liệu, Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Mạnh Hà, Hồng Tích Trí, Nguyễn Phúc An, Đồn Xn Tín 135 Phụ lục Chính phủ (thơng qua ngày 03/11/1946) STT Họ Tên Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng Huỳnh Thúc Kháng Hồ Chí Minh Võ Ngun Giáp Ngơ Tấn Nhơn Vũ Đình H Lê Văn Hiến Nguyễn Văn Huyên Ngô Tấn Nhơn Trần Đăng Khoa Nguyễn Văn Tạo Hồng Tích Trí Chu Bá Phượng Nguyễn Văn Tố Bồ Xuân Luật 10 11 12 13 14 15 16 136 ... nước dân chủ cộng hòa Việt Nam, nhà nước thực dân, dân dân, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa (1945 - 1946) việc. .. cứu q trình Hồ Chí Minh khảo cứu, xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam giai đoạn (1945 - 1946) Luận văn góp phần khẳng định đắn sáng tạo Hồ Chí Minh xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa Việt... đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 36 Chương HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ DÂN CHỦ CỘNG HÒA Ở VIỆT NAM (1945 - 1946) 2.1 Nhà nƣớc theo thể chế dân chủ cộng hòa Việt Nam 2.1.1 Bối

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w