1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ thông qua hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế và trong tiến trình toàn cầu hóa

102 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU NAM PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TRONG TIẾN TRÌNH TỒN CẦU HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .7 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Luận chứng minh Phương pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 10 1.1.2 Phân loại nhân lực KH&CN 12 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN 16 1.1.4 Khái niệm Tồn cầu hố Hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập quốc tế KH&CN 18 1.2 VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC KH&CN 20 1.2.1 Đặc điểm nhân lực KH&CN 20 1.2.2 Vai trò nhân lực KH&CN 21 1.3 NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN 23 1.3.1 Kinh nghiệm củ Nhậ Bản 23 1.3.2 Kinh nghiệm Singapore .23 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc .24 1.3.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 Kết luận chương 1: .25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN VIỆT NAM 26 2.2 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN 29 2.2.1 Chính sách đào ạo, bồi dưỡng đội ngũ rí hức 30 2.2.2 Chính sách sử dụng tạo mơi rường phát huy vai trị trí thức .31 2.2.3 Chính sách đãi ngộ, tơn vinh đội ngũ rí hức 31 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC .33 2.3.1 Những thành tựu đạ 33 2.3.2 Những bất cập, yếu nguồn nhân lực KH& CN 35 2.3.3 Những bất cập, hạn chế hệ thống sách 37 2.4 HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG THỜI GIAN QUA 39 2.4.1 Gi i đoạn xây dựng phát triển hoạ động HTQT KH&CN 40 2.4.2 Gi i đoạn mở rộng phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác KH&CN 41 2.4.3 Gi i đoạn đổi , bắ đầu tham gia vào trình hội nhập quốc tế 42 2.5 CÁC HÌNH THỨC HTQT VỀ KH&CN CỦA VIỆT NAM 46 2.5.1 Thông qua nhiệm vụ HTQT KH&CN heo NĐT 46 2.5.2 Hình thức HTQT KH&CN đ phương 47 2.5.3 Hình thức HTQT KH&CN song phương 48 2.5.4 Đào ạo cán KH&CN nước ngân sách Nhà nước 51 2.5.5 Đào ạo hông qu chương rình học bổng 100% nước ngồi tài trợ 54 Kết luận chương 2: 58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA HỢP TÁC QUỐC TẾ 59 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM .59 3.1.1 Bối cảnh quốc tế rong nước ác động đến phát triển nguồn nhân lực 59 3.1.2 Qu n điểm đạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020 63 3.1.3 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 65 3.2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KH&CN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 68 3.2.1 Cơ hội thách thức hội nhập quốc tế KH&CN 70 3.2.2 HTQT giúp nâng cao chấ lượng giáo dục, đào ạo nguồn nhân lực KH&CN 71 3.3 YÊU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN KH&CN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU HÓA 72 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ TỒN CẦU HỐ 73 3.4.1 Đổi duy, nhận thức đối ượng tham gia hội nhập quốc tế 77 3.4.2 Đổi hoạ động hợp tác quốc tế KH&CN 77 3.4.3 Nâng c o lực hội nhập nhập quốc tế nguồn nhân lực KH&CN Việ N m rước tiến hành HTQT 78 3.4.4 Tăng cường trang bị phương iện thông tin đại 78 3.4.5 Đẩy mạnh quan hệ cán khoa học Việt Nam với cộng đồng KH&CN quốc tế 78 3.4.6 Tăng cường sử dụng chuyên gia, nhà khoa học nước .78 3.4.7 Yêu cầu tổ chức phải xây dựng chiến lược HTQT 78 3.4.8 Đẩy mạnh hoạ động hợp tác quốc tế KH&CN 79 3.4.9 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế KH&CN 80 3.4.10 Có sách mạnh, thống thu hút tạo mơi rường thuận lợi để trí thức Việt kiều trí thức nước ngồi tham gia hoạ động KH&CN 81 3.4.11 Nâng cao chấ lượng nguồn nhân lực thông qua hợp tác quốc tế 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 AFTA ANQP APEC ASEAN CMEA CNC CNH-HĐH CNSH ĐH&CĐ ESCAP EU ESCAP FAO FDI GDP GD&ĐT G7 HTQT ILO ISCO IAEA IMF ISCED KH&CN KHKT KT-XH NCKH NĐT ODA OECD QLNN R&D SHTT SNG UNESCO UNDP UNICEF UNIDO VEF XHCN WHO Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 DANH MỤC CÁC BẢNG Phân loại nhân lực KH&CN heo độ tuổi Số lượng học sinh tốt nghiệp cấp học năm học 2007 - 2008 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tỷ lệ l o động có việc làm L o động đ ng làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân heo ngành kinh tế L o động làm việc có thời hạn nước ngồi Số lượng nhiệm vụ HTQT KH&CN rong gi i đoạn 2001-2005 20 Bộ, Ngành đị thực Kế uyển sinh S u Đại học heo Đề án 322 ại 18 Hội đồng năm năm 2000-2006 Số lượng chuyển tiếp sinh Số lượng người nhận học bổng VEF Một số tiêu chủ yếu phát triển kinh tế thời kỳ đến năm 2020 Dự báo số năm 2010 năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việ N m đ ng rong q rình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hó , để thực thành cơng, Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn lực nhân lực KH&CN nói riêng Hiện nay, nguồn lực người phát triển KH&CN qu n âm đặc biệt, thể rõ rong đường lối, sách chủ rương củ Đảng Nhà nước, nhận thức nhiều tầng lớp xã hội Hội nhập quốc tế KH&CN hiểu trình gắn kết hoạt động KH&CN rong nước với giới khu vực Hội nhập KH&CN động lực húc đẩy phát triển KH&CN rong nước; thực có ý nghĩ KH&CN ngày trở thành nội lực, động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế, góp phần đảm bảo ANQP Đến HTQT KH&CN có bước chuyển mạnh mẽ - q rình Hội nhập quốc tế KH&CN, mộ bước phát triển c o rong hoạ động HTQT Trong xu toàn cầu hóa nay, Việ N m chủ động hội nhập với qu n điểm sử dụng nguồn lực rong nước chủ yếu, đồng thời tận dụng tối đ nguồn lực từ bên ngồi, theo đó, hoạt động HTQT nói chung hoạ động HTQT rong lĩnh vực KH&CN nói riêng - đặc biệ rong bước đầu - cần phải hướng vào việc khai thác sử dụng cách có hiệu nguồn lực từ bên để xây dựng phát triển nguồn lực rong nước để đáp ứng yêu cầu củ gi i đoạn phát triển Đánh giá thực trạng nhân lực KH&CN nước ta n y để tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực hướng nghiên cứu củ đề tài Giải pháp phá riển nguồn nhân lực KH&CN hông qu HTQT rong gi i đoạn hội nhập kinh tế tế quốc tế tiến trình tồn cầu hó ” Lịch sử nghiên cứu Để đạ mục tiêu Chiến lược phát triển KH&CN Việ năm 2010: "Tập trung xây dựng KH&CN nước N m đến heo hướng đại hội nhập, phấn đấu đạ rình độ trung bình tiên tiến khu vực vào năm 2010, đư KH&CN thực trở thành tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đấ nước" phải có đổi mạnh mẽ chế quản lý KH&CN, tạo bước chuyển biến quản lý KH&CN heo hướng phù hợp với: chế thị rường định hướng XHCN; đặc thù hoạ động KH&CN; yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao chấ lượng, hiệu hoạ động KH&CN Tăng cường sử dụng có hiệu tiềm lực KH&CN, chủ động hội nhập quốc tế KH&CN biện pháp chiến lược để phát triển KH&CN Việt Nam Có nhiều nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nói chung nhân lực KH&CN nói riêng nước ngồi rong nước Trung Quốc có đổi mở rộng kênh đào ạo cán KH&CN, thiết lập hệ thống quản lý nhằm ăng cường vai trò nguồn nhân lực KH&CN; Liên minh Châu Âu (EU) số quốc gia phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Lo n) có nghiên cứu có chương rình vừ đào ạo nhân lực KH&CN rong nước, vừa thu hút nguồn nhân lực có rình độ cao từ nước khác Ở Việ N m có đề tài nghiên cứu nhân lực KH&CN, phát triển nguồn nhân lực KH&CN số ngành, đị phương: Quy hoạch phát triển nguồn lực KH&CN đến năm 2010; Giải pháp HTQT rong đào ạo s u đại học; Chính sách thu hút du học sinh, chư có nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn lực KH&CN bối cảnh hội nhập KTQT tiến trình tồn cầu hóa thơng qua hoạ động HTQT Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua hoạt động HTQT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN tổ chức KH&CN thông qua hoạ động HTQT Phạm vi thời gian: Nghiên cứu gi i đoạn từ 2001 đến số qu n quản lý KH&CN sở nghiên cứu phía Bắc Vấn đề nghiên cứu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việ N m hế nào? - Hoạ động HTQT nói chung hoạ động HTQT KH&CN nói riêng góp phần phát triển nguồn nhân lực KH&CN hông qu phương hức nào? Giả thuyết nghiên cứu Nhân lực KH&CN Việt Nam thiếu số lượng yếu chấ lượng tồn hạn chế việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN - HTQT KH&CN góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua phương hức: Đào ạo; Hội nghị/hội thảo; Phối hợp nghiên cứu - Luận chứng minh Luận lý thuyết: Sử dụng lý thuyết phương pháp luận NCKH, quản lý KH&CN, sách KH&CN phát triển nguồn nhân lực KH&CN Kế thừ sở lý luận liên qu n đến hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt hội nhập quốc tế KH&CN - Luận thực tiễn: Chủ rương sách củ Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập quốc tế KH&CN nói riêng; Thực trạng xu hướng hoạ động HTQT KH&CN; HTQT phát triển nguồn nhân lực KH&CN Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin từ nguồn tài liệu, lĩnh vực; Phân tích tài liệu; Tổng hợp tài liệu Quan sát, tổng hợp đánh giá, phân ích hực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Kết cấu luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN hoạ động HTQT KH&CN Việt Nam Chương 3: Giải pháp pháp triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua HTQT Kết luận khuyến nghị - Có kế hoạch chuẩn bị để bước đư cán KH&CN Việ N m làm việc tổ chức quốc tế quan trọng 3.4.9 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế KH&CN Cần tranh thủ tối đ hội HTQT để phát triển đội ngũ cán KH&CN Việt Nam Một số biện pháp cần tiến hành là: - Xây dựng thực kế hoạch gửi cán đào ạo, bồi dưỡng nâng cao rình độ nước ngồi, rong ập trung vào cán đầu đàn, rình độ cao thuộc hướng KH&CN ưu iên xác định Chiến lược phát triển KH&CN Việ N m đến năm 2010 - Áp dụng mức thu nhập đặc biệ cán KH&CN đạ rình độ quốc tế Cán KH&CN có rình độ, lực chun mơn ngang chun gi nước hưởng mức thu nhập ương đương với mức thu nhập bình quân tổ chức quốc tế, nước trả cho người Việt Nam - B n hành quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc tổ chức hội thảo khoa học; tham gia nghiên cứu chương rình, dự án nước ngoài; mời chuyên gi nước hợp tác nghiên cứu rong chương rình, dự án, đề ài rong nước - Thể chế kế hoạch hóa việc phối hợp Bộ KH&CN với Bộ GD&ĐT việc triển khai nội dung hợp ác song phương, đ phương, nhằm xây dựng phát triển nguồn nhân lực cách chủ động Khuyến khích hoạ động NCKH giảng viên sinh viên rong rường đại học; phát huy vai trò phận quản lý đào ạo HTQT rường đại học nhằm tìm kiếm, phát nhân ài để tiếp tục bồi dưỡng gửi đào ạo nước ngồi - Hình hành chương rình nâng c o oàn diện lực đội ngũ cán KH&CN, đặc biệt ý rình độ tổ chức, quản lý hoạ động nghiên cứu - triển khai, ngoại ngữ sử dụng thiết bị cơng nghệ thơng tin Có kế hoạch đào ạo hệ nhà quản lý KH&CN vừa giỏi công nghệ vừa quen với môi rường quốc tế tinh thông ngoại ngữ Tăng cường đào ạo nhân lực nước ngồi thơng qua hình thức hợp tác NCKH viện, trung tâm nghiên cứu có rình độ cao tổ chức quốc tế 80 - Có sách chế khuyến khích doanh nghiệp hoạ động NCKH phát triển công nghệ gắn với đào ạo nhân lực thông qua hoạ động chuyển giao công nghệ, thông qua dự án đầu rực tiếp nước Nhà nước cần hỗ trợ phần kinh phí dự án chuyển giao cơng nghệ để tiếp thu, cải tiến phát triển công nghệ, hỗ trợ mồi” nhằm khuyến khích doanh nghiệp - Cần đẩy mạnh xây dựng trung tâm xuất sắc theo chuyên ngành cụ thể, để tạo chuyên ngành mũi nhọn ta năm ới đạt tiêu chuẩn quốc tế (đẳng cấp quốc tê) Một trung tâm xuất sắc bao gồm nhóm nghiên cứu mạnh, liên ngành, kết hợp lại cách linh hoạ , ăng cường trang thiết bị đại nhấ để giải nhiệm vụ KHCN trọng điểm tầm quốc gia, quốc tế tạo sản phẩm KHCN xuất sắc Đó đơn vị hạt nhân tiêu biểu cho sức mạnh tổ chức KHCN, nơi hu hú , đào ạo nguồn nhân lực chấ lượng cao gắn kết với đối tác lớn rong nước Xây dựng trung tâm xuất sắc này, chúng đạ hai mục tiêu mộ lúc đẩy mạnh nghiên cứu chuyên sâu đào ạo học sinh cao học có rình độ đẳng cấp quốc tế Vì trung âm hoạ động, có nhiều nhà khoa học danh tiếng giới trí thức kiều dân Việt Nam nước ngồi tham gia nghiên cứu giảng dạy trung tâm 3.4.10 Có sách mạnh, thống thu hút tạo mơi rường thuận lợi để trí thức Việt kiều trí thức ước ngồi tham gia hoạ động KH&CN Xây dựng chương rình, kế hoạch dài hạn nhằm huy động thu hút lực lượng trí thức Việt kiều chun gi nước ngồi có rình độ cao với sách ưu đãi đặc biệt, kể giao quản lý, điều hành phận nghiên cứu tổ chức KH&CN Xây dựng phận chuyên trách tìm kiếm, huy động giới thiệu người Việt Nam nước người nước nhà KH&CN giỏi, làm cầu nối cộng đồng trí thức rong ngồi nước thay cho Chương rình TOKTEN vừa kết thúc Hoàn thiện bổ sung số chế độ ưu đãi đặc biệt điều kiện sinh hoạt trí thức nước ngồi người Việt nước nước làm việc sở hữu nhà làm việc lâu dài, hưởng chế độ người rong nước 81 Thực sách thu hút chất xám thông qua kêu gọi nhà khoa học Việt Nam nước xây dựng đấ nước có đóng góp kho học cho đấ nước Họ đầu mối liên hệ nhà khoa học rong nước nhà khoa học quốc tế, giúp nắm bắ kịp rình độ quốc tế Đây nguồn nhân lực đáng kể, cần có sách thỏ đáng để thu hút nhằm phục vụ đắc lực cho công hội nhập rong lĩnh vực KH&CN 3.4.11 Nâng cao chấ lượng nguồn nhân lực thông qua hợp tác quốc tế Nâng cao chấ lượng nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Do rong gi i đoạn nay, phải tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đặ r , rong rọng đào ạo nhân lực KH&CN rình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế HTQT giáo dục đào ạo mộ phương cách hữu hiệu để nâng cao chấ lượng nguồn nhân lực, cần phát huy tối đ nội lực, đồng thời tranh thủ giúp đỡ quốc gia, tổ chức quốc tế này: - Ban hành bổ sung nhằm hướng tới việc hồn chỉnh hệ thống sách Nhà nước vấn đề HTQT rong đào ạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ c o rong lĩnh vực KH&CN heo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính; nâng cao tính công bằng, khách quan tuyển chọn, đào ạo sử dụng theo yêu cầu thực tế Việ N m rong gi i đoạn n y Đồng thời với việc cử đào ạo nước ngồi, cần xây dựng chiến lược lộ rình đầy đủ cho việc hội nhập quốc tế tổ chức khoa học, thông qua liên kế đào ạo, hợp tác nghiên cứu với tổ chức quốc tế chuyên gi nước Nâng cao khả hội nhập cho nhà khoa học việc tham gia hội thảo chương rình hợp tác nghiên cứu tầm quốc tế, đồng thời chuẩn bị đủ lực rình độ để thu hút, tổ chức diễn đàn r o đổi với nhà khoa học, viện nghiên cứu hàng đầu củ nước - Đổi heo hướng hội nhập hệ thống chương rình đào ạo Việt Nam với chương rình đào ạo đại giới Tiếp cận chương rình đào ạo theo tiêu chuẩn quốc tế việc cải cách chương rình sẵn có cho phù hợp với đặc thù Việt Nam Mở rộng hình thức liên kế đào ạo quốc tế Việt Nam để vừa giảm gánh nặng kinh phí, vừ đạ hiệu rong điều kiện thực tế Đồng thời, tổ chức lớp chuyên đề, mời chuyên gi nước tới giảng 82 giới thiệu công nghệ cho nhà khoa học Việt Nam Tạo mối quan hệ hợp tác hữu hiệu với rường đại học, viện nghiên cứu củ nước có khoa học mạnh nơi có cơng nghệ mà cần, để từ có hể phát triển khoa học, đẩy mạnh hội nhập quốc tế theo trọng điểm mà đấ nước đ ng cần Đẩy mạnh loại hình đào ạo nguồn nhân lực đường học bổng nước ngoài, dạng đào ạo phân luồng nguồn vốn đạo tạo hai loại hình đào ạo (đào ạo dạng cử nhân đào ạo loại hình cao học) Đào tạo cử nhân nước ngoài: Hàng năm Đảng Nhà nước giành nguồn kinh phí lớn để đư sinh viên ưu ú củ nước đào ạo nước ngồi hơng qu chương rình 322 Các nước gửi đến nước công nghiệp phát triển có uy tín rong lĩnh vực đào ạo Ho Kỳ, Anh, Đức, Pháp Tuy nhiên, lượng sinh viên gửi chư độ nhiều yếu tố s u: (1) rình (2) ngoại ngữ chư đáp ứng yêu cẩu chuẩn củ nước gửi đến Do vậy, phải chuẩn bị thật kỹ cho sinh viên chuẩn bị gửi mở rộng đối ượng nhận học bổng để đáp ứng cho 10 – 20 năm s u Về mặt tổ chức, Bộ Giáo dục Đào ạo hành lập Cục Đào tạo nước ngoài, nỗ lực lớn để đẩy mạnh đào ạo nhân lực nước Tuy nhiên, Cục thành lập rong năm nên lúng úng rong việc triển khai chủ rương Bộ - Đào ạo sinh viên có rình độ cao học (thạc sĩ, iến sĩ s u iến sĩ): Đào ạo sinh viên có rình độ cao học nước ngồi có tầm quan trọng đặc biệt, số sinh viên đào ạo khỏa lấp khoảng trống lượng giáo viên có rong rường đại học củ đồng thời số lượng nghiên cứu triển kh i đ ng hoạ động viện nghiên cứu ta Số lượng giáo viên rường ĐH&CĐ ta n y nghiên cứu viên viện nghiên cứu đóng v i rò qu n rọng năm qu Tuy nhiên số lượng dần heo năm háng đến tuổi hưu Đào ạo theo mô hình 2+2 + 3: Gửi học sinh nước ngồi hình thức tốt chúng có đủ kinh phí, đấ nước cịn nghèo, nguồn ngân sách hạn hẹp bao cấp hế rường hợp nêu Do vậy, nên xây dựng chương rình đào tạo liên kế heo mơ hình S ndwich”, tức mơ hình đào ạo cử nhân h i năm rong nước s u gửi đào ạo tiếp hai năm nước Sinh viên sau tốt nghiệp nhận hai (1 83 rường rong nước củ rường liên nh nước ngoài) Đây mơ hình thành cơng nước đ ng phá riển giới Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc v v Ngoài nhiều rường nước ngồi đ ng có mơ hình 2+3 Tức đào ạo theo hình thức sandwich tiếp năm cuối nước tiếp tục heo đến năm cao học rường nước để lấy cao học nước ngo i Đây hình hức tiết kiệm giúp cho sinh viên có ngn ngữ đị Đào ạo chỗ hông qu chương năng, hệ đào ạo nhiều rường đại học phát triên Ở nước Nội, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội có chương rình đ ng hoạ động tốt Mơ hình cần đẩy mạnh để tiết kiệm nhiều kinh phí đào ạo Chương rình đạo tạo học sinh theo theo tiên chuẩn quốc tế (mà nhiều rường gọi chương rình quốc tế) Trong chương rình sinh viên đào ạo chuyên môn thông qua tiếng Anh gi o viên rong nước giáo viên quốc tế đến giảng dạy Đào ạo theo nhóm (co-horst training): Trong phát triển kinh tế, quan tâm đặc biệt đến đào ạo nhóm chuyên gia, theo ngành kinh tế mũi nhọn để đáp ứng nhu cầu rước mắ lâu dài kinh tế Nhưng chuyên gi s u đào ạo xây dựng ngành riêng từ A tới Z (kỹ thuậ viên đến bậc tiến sỹ), cầm tay việc (hands-on training) lúc chuyên gi nước ngồi có v i rị vấn Ví dụ, việc chế tạo vệ inh Chúng có vệ tinh viễn thông VINASAT 1, hợp đồng chế tạo VINASAT này, phải có điều kiện ràng buộc phí đối tác phải có cấu phần đào ạo (chúng ta phải tham gia vào trình từ thiết lắp ráp) Việc chúng sung thông qua việc chế tạo vệ tinh viễn thám VNREDSAT1 84 sửa bổ Kết luận Chương 3: Phương hướng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việ N m đặt bối cảnh hội nhập quốc tế bối cảnh rong nước, Việt Nam cần phải nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực KH&CN có rình độ cao để chủ động tiếp cận tri thức, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, nắm bắt tiến tới làm chủ kiến thức cơng nghệ, có khả cạnh tranh mặt tri thức Phát triển nguồn nhân lực KH&CN phải rước với tầm nhìn chiến lược dài hạn, có chấ lượng cao, tồn diện (về trí lực, lực chuyên môn, thể lực đạo đức) tất tầng lớp, có trọng điểm, trọng tâm bảo đảm yêu cầu phúc lợi cho tầng lớp dân cư, vùng cộng đồng dân tộc Việt Nam góp phần phát triển bền vững đấ nước Trên sở đổi triệ để chủ rương, sách, phương pháp phương hức phát triển nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội củ đất nước Gắn phát triển nhân lực với phát triển người, xã hội, môi rường Những nguyên tắc chủ yếu phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng tôn vinh nhân tài Xây dựng phát triển cấu nhân lực hợp lý động, ngành nghề đ dạng chấ lượng đ ầng, đ cấp có lực nhanh chóng thích ứng với nhu cầu phát triển rong nước Đảm bảo thực công xã hội với kết hợp hài hòa giữ đảm bảo phúc lợi xã hội với sử dụng yếu tố tích cực củ chế thị rường hiệu KT-XH Phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm toàn xã hội Cơ hội hội nhập quốc tế KH&CN tiếp thu tri thức KH&CN, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến củ nước để nhanh chóng ăng cường lực KH&CN quốc gi , đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Tận dụng thành tựu cách mạng KH&CN đại, nước ta hẳng vào cơng nghệ đại khoảng cách phát triển kinh tế so với nước rước Thách thức lớn Việt Nam phải nhanh chóng nâng c o lực KH&CN để thực để rút ngắn trình CNH-HĐH đấ nước, phải sớm chuyển đổi cấu ngành nghề, nâng c o rình độ chun mơn, nghiệp vụ lực lượng l o động HTQT giúp nâng cao chấ lượng giáo dục, đào ạo nguồn nhân lực KH&CN, kinh nghiệm củ nước thực tế Việt Nam cho thấy rõ điều này, vấn đề quan trọng chiến lược sách hợp tác phải ‘đạt tầm cỡ quốc tế’ 85 Yêu cầu phát triển KH&CN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hó đặ r cơng tác HTQT KH&CN ‘Mở rộng, đổi mới, đẩy mạnh phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp ác KH&CN’ cần quan tâm nâng cao nhận thức hội nhập quốc tế KH&CN Tăng cường tiềm lực hội nhập KH&CN, đẩy mạnh hội nhập rong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn, đo lường, quản lý chấ lượng phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, đổi quản lý hoạ động KH&CN Một giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hố là: Đổi hoạ động HTQT KH&CN; Nâng c o lực hội nhập quốc tế nguồn nhân lực KH&CN Việt N m rước tiến hành HTQT; Tăng cương r ng bị phương iện thông tin đại; Đẩy mạnh quan hệ cán khoa học Việt Nam với cộng đồng KH&CN quốc tế; Tăng cường sử dụng chuyên gia, nhà khoa học nước ngoài; Yêu cầu tổ chức phải xây dựng chiến lược HTQT; Đẩy mạnh hoạ động HTQT KH&CN; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế KH&CN Cần có sách mạnh, thống thu hút tạo mơi rường thuận lợi để trí thức Việt kiều trí thức nước ngồi tham gia hoạ động KH&CN Nâng cao chấ lượng nguồn nhân lực thơng qua HTQT với nhiều hình thức đẩy mạnh loại hình đào ạo nguồn nhân lực đường học bổng nước ngoài, đào ạo sinh viên có rình độ cao học (thạc sĩ, iến sĩ s u iến sĩ), đào ạo theo mơ hình 2+2 + 3, đào ạo chỗ hông qu chương rình đào ạo quốc tế đào ạo theo nhóm (co-horst training) 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬ Với mục tiêu nghiên cứu đánh giá hực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việ N m đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua hoạ động HTQT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa, qua nghiên cứu đề xuất, sở lý luận thực tiễn tác giả có số kết luận: - Nguồn nhân lực KH&CN Việ N m hình thành phát triển từ nhiều nguồn khác nh u đào ạo rong nước, tham gia hoạ động kinh tế, KH&CN, giáo dục đào ạo với nhiều loại khác như iềm năng, đ ng hoạ động rong ngồi nước với nhiều rình độ khác nh u, phổ biến rình độ từ trung cấp đến c o đẳng đại học Số lượng nguồn nhân lực KH&CN Việ N m ngày gi ăng, chấ lượng có h y đổi, chư đáp ứng nhu cầu phát triển củ đấ nước, nhu cầu hội nhập cạnh tranh quốc tế Giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua HTQT rong gi i đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa quan trọng cấp thiết - Hoạ động hội nhập quốc tế KH&CN giống hoạ động hợp tác, hội nhập quốc tế kinh tế, đựng yếu tố mâu thuẫn quyền lợi quốc gia, mâu thuẫn thống nhóm lợi ích khác nh u hường thể tính chấ đ chiều hợp tác hội nhập HTQT KH&CN Việt Nam thập niên qu góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua số phương hức đào ạo-hội nghị/hội thảo-phối hợp nghiên cứu, nhiên hiệu chư cao, cần phải có đổi đột phá thời gian tới Cho đến phát triển nguồn nhân lực KH&CN thơng qua HTQT có nhiều hình thức khác nh u, phong phú đ dạng, nhiên nhiều thiếu sót xác định đối ượng tham gia hoạ động HTQT, đặc biệt doanh nghiệp, chủ yếu trọng vào đội ngũ rí hức KH&CN 87 KHUYẾN NGHỊ Nhà nước cần đầu vào công ác uyên ruyền rên phương iện truyền hông đại chúng vai trò tầm quan trọng nguồn nhân lực KH&CN Việt N m nghiệp xây dựng phát triển đấ nước nhằm ác động sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, đến qu n quản lý Nhà nước KH&CN, tổ chức KH&CN, tổ chức giáo dục đào ạo, tổ chức KT-XH Sự bắt rễ vào nhận thức tầng lớp nhân dân từ ác động truyền thống ác động lớn đến việc đầu lớn lâu dài xã hội cho phát triển nguồn nhân lực KH&CN hướng đến việc xây dựng xã hội dựa tri thức Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua HTQT đạt hiệu quả, Nhà nước cần đầu nâng c o nhận thức, nâng c o rình độ, nâng c o lịng u nước, tinh thần nghiệp phát triển KH&CN, KT-XH củ đấ nước đội ngũ cán bộ, sinh viên rước đư đào ạo nước Yếu tố tinh thần dân tộc động lực vô to lớn húc đẩy lòng say mê nghề nghiệp, tinh thần vị khoa học, vị đấ nước lớn nhà khoa học, sinh viên, giáo viên học tập nước Nhà nước cần xây dựng chế, sách sử dụng, đãi ngộ, tơn vinh đội ngũ cán KH&CN có tinh thần sẵn sàng làm việc, học tập thông qua hình thức HTQT nhằm khuyến khích tinh thần, lịng say mê nhiệt huyết đội ngũ cán KH&CN Nhà nước phải xây dựng mạng lưới nhân lực KH&CN Việt Nam nước nước tạo thành mạng lưới nhân lực KH&CN rộng lớn bền chặt nhằm hỗ trợ thông tin, tinh thần kinh phí hoạ động KH&CN thay hoạ động Nhà nước gánh vác Chính phủ cần đư phá riển nguồn nhân lực KH&CN trở hành Chương rình mục tiêu quốc gi vào năm 2010-2020 để chủ rương, đường lối Phá riển KH&CN, giáo dục đào ạo quốc sách hàng đầu” không rở thành hiệu mà phải trở thành thực Chính phủ cần cam kết mạnh mẽ việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam, vấn đề cốt lõi tài mà quan trọng nhân lực KH&CN Việ N m đánh giá mức, ầm 88 Nhà nước cần xác định, đánh giá vị trí, vai trị doanh nghiệp Việt Nam HTQT KH&CN bên cạnh đội ngũ rí hức KH&CN gi i đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa Cần nhận thức phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua HTQT KH&CN rong gi i đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa giải pháp nhấ giải pháp cần thiết quan trọng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu học tập nghị hội nghị trung ương 7, khóa X; Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội Batal Christaian (2002), Quản lý nguồn nhân lực KH&CN khu vực nhà nước, Người dịch Phạm Quỳnh Hoa, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Chính trị (2003), Nghị số 07 Hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị (2007), Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Dự thảo đề án trình Hội nghị trung ương (khóa X) Bộ Chính trị (2006), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Bộ Chính trị (2008), Nghị số 26 KH&CN nghiệp đổi Bộ Giáo dục Đào ạo (2007), Báo cáo tình hình thực đề án đào tạo nước thời gian từ 2000 đến 2006 Bộ Kế hoạch Đầu (2007), Dự thảo Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 10 Bộ KH&CN (2004), Hội nghị toàn ngành triển khai chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010, Hà Nội 11 Bộ KH&CN (2005), Quy định việc xây dựng quản lý nhiệm vụ HTQT KH&CN theo NĐT, Quyế định số 14/2005/QĐ-BKHCN 12 Bộ KH&CN (2006), KH&CN Việt Nam 2001-2005, Hà Nội 13 Bộ KH&CN (2005), Báo cáo tổng kết năm 2004 14 Bộ L o động, Thương binh xã hội (2009, Báo cáo kết điều tra lao động việc làm, Hà Nội 15 Chính phủ (2002), Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07 16 Vũ C o Đàm (1999), Phương pháp luận NCKH, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Chí Đức, Đặng Ngọc Dinh (2006), Hội nhập quốc tế KH&CNNhững tiêu đánh giá, Tạp chí Hoạ động Khoa học 90 18 Trần Chí Đức (2004), Nhân lực cho nghiên cứu đào tạo sau đại học Việt Nam Hội thảo quốc tế nghiên cứu đào tạo sau đại học Việt nam, Dự án RAPOGE, Hà Nội 19 Trần Chí Đức người khác (2008) Chính sách phát triển nhân lực cho hoạt động NC&PT, Dự án SAREC II-1997, Hà Nội 20 Trần Chí Đức Lê Đình Tiến (2001), Liên kết NC&PT với đào tạo sau đại học Việt Nam; Nxb Khoa học Kỹ thuật; Hà Nội 21 Trần Chí Đức (2007), Hiện trạng hội nghị quốc tế KH&CN Việt Nam qua hệ thống tiêu đánh giá; Tạp chí Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 14 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội 23 Friedrich A Hayek (2006), Giới trí thức chủ nghĩa xã hội, Đinh Tuấn Minh dịch; Talawas 24 Mai Hà (2003), Dự báo tác động KH&CN tới phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2010, Hà Nội 25 Phạm Duy Hiển (2007), Khoa học Việt Nam qua công bố quốc tế, Tạp chí Tia Sáng 26 Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình CNHHĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thành Huy (Helsinky): Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam: Kinh nghiệm Phần Lan; http://finland.edu.googlepages.com/VietnamIntelligentsia.doc, 10/4/2008 28 Nguyễn Sĩ Lộc (2000), Quản lý nhà nước khoa học, công nghệ môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Joyce Kolko (2008), Cải cách cấu kinh tế giới, Hà Nội 30 Đặng Mông Lân (2007), Hội nhập KH&CN, “Chúng ta cần làm gì”, Tạp chí Tia sáng 31 OECD (2002), Proposed Standard practice for serveys on research and experimental development, Fracasti Manual 32 OECD (1995) Manual on the measurement of human resources devoted to S&T “Canberra Manual” Paris 91 33 Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Quán (1997), Kinh tế nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ (2000), Luật Khoa học Cơng nghệ 36 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩ Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 37 D nh Sơn (2004), Hội nhập quốc tế KH&CN, Hà Nội 38 Danh Sơn (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển KT-XH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Sở KH&CN Tp Hồ Chí Minh (2008), Kết nghiên cứu thực trạng đội ngũ trí thức địa bàn Tp Hồ Chí Minh 40 Trường Nghiệp vụ quản lý (2000), Quản lý KH&CN, Nxb Kho học kỹ huậ , Hà Nội 41 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu-phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Anh Thu (2006), Quản lý Phát triển nguồn nhân lực KH&CN, Hà Nội, 43 Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2005), Phát triển nhân lực KH&CN nước ASEAN 44 UNESCO (June 1984), Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities Paris 45 Viện Chiến lược sách Khoa học Công nghệ (1999), Báo cáo điều tra đánh giá lực công nghệ số ngành kinh tế chủ yếu năm 1996-1998 46 Văn phòng Chương rình hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Thụy Điển (2008), Tổng quan hợp tác nghiên cứu Việt Nam-Thụy Điển 47 Vlachy J., (1978), Frequency Distributions of Scientific Performance - A bibliography of Lotkas law and related phenomena; Scientometrics 48 Zaitsev (1986), Tổ chức quản lý NCKH, Bài giảng lớp Quản lý Khoa học Kỹ thuật Liên Xô, Ủy ban khoa học kỹ thuậ Nhà nước, Hà Nội 92 ... nguồn nhân lực KH&CN 71 3.3 YÊU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN KH&CN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU HÓA 72 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN TRONG BỐI CẢNH HỘI... lẫn kinh tế giới Với tất đ dạng cách tiếp cận lý giải tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế nêu trên, nhận thấy ba hạt nhân làm nên đặc rưng tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế. .. số giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua hoạt động HTQT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu giải pháp phát triển

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w