Dịch chuyển không gian trong tiểu thuyết linh sơn của cao hành kiện

134 30 0
Dịch chuyển không gian trong tiểu thuyết linh sơn của cao hành kiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CÔNG CẢNH DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn Học Nước Ngoài Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CÔNG CẢNH DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành văn học nước Mã số:602230 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lê Bảo Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỪ LÍ THUYẾT DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN ĐẾN DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN 17 CỦA CAO HÀNH KIỆN 1.1 Không gian dịch chuyển không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm “không gian nghệ thuật” 1.1.2 Trường phái địa lí – lịch sử trường phái Hình thức Nga với vấn đề “sự dịch chuyển không gian” 1.1.2.1 Trường phái hình thức Nga 1.2 Từ dịch chuyển không gian văn học dân gian, du ký đến dịch chuyển không gian tiểu thuyết Linh Sơn 1.2.1 Dịch chuyển không gian thần thoại, sử thi, cổ tích 1.2.1.1 Sự mở rộng trục không gian theo tư nhị nguyên 1.2.1.2 Dịch chuyển tuyến tính 1.2.2 Dịch chuyển khơng gian thể tài du kí 1.3 Khái quát dịch chuyển không gian tiểu thuyết Linh Sơn 1.3.1 Dưới góc nhìn văn hóa 1.3.2 Dưới góc nhìn trần thuật Tiểu kết: CHƯƠNG SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA TÂM VÀ THÂN GIỮA KHÔNG GIAN HƯ VÀ THỰC 2.1 Hành trình chiếm lĩnh khơng gian nhân vật 2.1.1 Trạng thái chiếm lĩnh khơng gian vật lí 2.1.2 Trạng thái chiếm lĩnh khơng gian văn hóa – tư tưởng 2.1.3 Trạng thái chiếm lĩnh không gian tâm linh 2.2 Phương thức phương tiện dịch chuyển 2.2.1 Dịch chuyển không gian thực 2.2.2 Dịch chuyển khơng gian tâm lí 2.3 Cấu trúc dịch chuyển không gian Linh Sơn 2.3.1 Dịch chuyển chiều 2.3.2 Dịch chuyển đa chiều 2.4 Tính đa nghĩa dịch chuyển khơng gian Linh Sơn 2.4.1 Tìm thiên nhiên phương thức trốn chạy thực 2.4.2 Tìm cội nguồn văn hóa, lịch sử 2.4.3 Hành trình giác ngộ tâm linh 2.4.3.1 Con người tìm an lạc tơn giáo 2.4.3.2 Tính khơng chủ nghĩa hư vô Tiểu kết: CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC KHÔNG – THỜI GIAN TRONG LINH SƠN 3.1 Thời gian đa tuyến, đa chiều 3.1.1 Thời gian hành trình 3.1.2 Thời gian tự 81 3.2 Các kiểu không gian tiểu thuyết Linh Sơn 85 3.2.1 Không gian thiên nhiên 86 3.2.2 Không gian sinh hoạt 87 3.2.3 Khơng gian tâm lí 89 3.2.4 Không gian Thiêng 90 3.3 Nghệ thuật kỳ ảo hóa khơng gian 93 3.3.1 Hiện thực hóa khơng gian ảo 93 3.3.2 Nhịe mờ hóa ranh giới thực ảo 94 3.3.3 Khơng gian khép kín 97 3.3.4 Không gian đối lập 100 3.4 Nghệ thuật biểu trưng không gian 102 3.4.1 Căn Phòng 102 3.4.2 Con đường 105 3.4.3 Người đường 108 3.4.4 Linh Sơn 112 Tiểu kết: 116 KẾT LUẬN 118 PHỤ LỤC 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 2000, kiện có ý nghĩa to lớn công chúng yêu văn học, nhà văn Cao Hành Kiện – quốc tịch Pháp gốc Hoa đạt giải Nobel văn học với tiểu thuyết mang tên Linh Sơn Cao Hành Kiện nhà văn Trung Quốc thời điểm may mắn đạt giải thưởng cao quý Như nghịch cảnh, tác gia lại bị từ chối Trung Quốc yếu tố trị định Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Cao Hành Kiện Việt Nam không nhiều chủ yếu hướng vào nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Linh Sơn Do đó, nghiên cứu tác phẩm Cao nói chung tiểu thuyết Linh Sơn nói riêng giúp có nhìn tồn diện đóng tác phẩm phương diện nội dung tư tưởng phương thức nghệ thuật Cuốn tiểu thuyết Linh Sơn mang màu sắc du ký rõ nét, tiểu thuyết Tây Du Ký, nhân vật Đường Tăng ba đồ đệ phải lội suối, băng rừng muôn vàn cực nhọc để vượt qua quãng đường 10 vạn 8000 dặm với 81 kiếp nạn để thỉnh chân kinh, tu thành chánh quả, hồn thành sứ mệnh tiểu thuyết Linh Sơn - tiểu thuyết mang màu sắc đại Cao Hành Kiện câu chuyện dài kể chuyến thực tế nhân vật thời gian 10 tháng, với khoảng cách không gian kéo dài 15000 km dọc sông Trường Giang, tiến sâu vào thung lũng Tứ Xuyên, trung tâm lục địa Trung Quốc để sưu tầm văn hóa dân gian đồng thời tìm kiếm núi Linh Sơn kỳ ảo Chuyến khơng phải kiếm tìm chân kinh cơng vụ mà hồn tồn mang màu sắc cá nhân Cuốn tiểu thuyết có pha trộn kỹ thuật tự phương tây triết lí, tư tưởng, nhân sinh quan phương Đông Nhân vật trần thuật thứ thứ hai trải dài 81 chương toàn tác phẩm gắn với “ta” “mi”, tiểu thuyết hành trình tìm “núi hồn” tượng trưng cho yên bình, an lạc sống Sự dịch chuyển không gian liên tiếp tạo điều kiện cho nhân vật nhận thức, tìm kiếm giá trị đích thực, đồng thời bắt gặp hình tượng nhân vật mang “bi kịch trốn chạy” đời sống thực gắn với nội dung trị, tâm linh phức tạp Chính lẽ đó, chúng tơi định sâu khai thác đề tài “dịch chuyển không gian tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện” nhằm giải mã tính quan niệm tính biểu trưng không gian dịch chuyển Lịch sử vấn đề Dịch chuyển không gian tác phẩm văn học thực phổ biến thể loại tự nói chung mang tính tất yếu thể tài du kí nói riêng Từ văn học dân gian với thần thoại, sử thi, cổ tích đến văn chương bác học gồm truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết… có liên quan hay nhiều, chủ yếu hay thứ yếu gắn với vấn đề “dịch chuyển khơng gian nghệ thuật” Có thể nói lí thuyết vấn đề cịn tương đối mẻ nghiên cứu tác phẩm văn học góc nhìn thi pháp khơng gian nghệ thuật phổ biến phạm vi giới từ kỉ XX Do tính chất mẻ chun sâu đề tài, chúng tơi điểm qua vài cơng trình nghiên cứu có liên quan gián tiếp hay trực tiếp đến lí thuyết “dịch chuyển khơng gian văn học” có ý nghĩa gợi ý cụ thể trường hợp tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện 2.1 Vấn đề dịch chuyển khơng gian nghệ thuật Có thể nói vấn đề “dịch chuyển không gian văn học” ý từ việc phân loại hệ thống hóa văn học dân gian dân tộc với cơng trình “hình thái học truyện cổ tích” V.Propp “bảng mục tra cứu type motif văn học dân gian” S Thompson Vấn đề phân loại thực tế, việc dịch chuyển khơng gian có tầm bao qt rộng mang tính chủ đề tiêu biểu cho hàng loạt truyện cổ tích Bên cạnh đó, vấn đề “du kí” văn học với đặc đặc trưng gắn với hành trình, chuyến phiêu lưu thám hiểm vốn đề tài truyền thống quen thuộc văn học phương Đông lẫn Phương tây Năm 1997, Evans Lansing Smith trường đại học Press, Hoa Kỳ có chuyên luận “hành trình người anh hùng văn học”(The Hero Journey In Literature) trình bày cách khái qt “lịch sử du ký” văn học Cơng trình bao gồm chương, chương chương hành trình anh hùng thời cổ đại đến trung cổ thời phục hưng Từ chương trở hành trình người anh hùng văn học từ chủ nghĩa lãng mạn đến chủ nghĩa tự nhiên sau chủ nghĩa đại với tác giả tiêu biểu : Eta Hoffman, Rabindranath Tagore, Nathaniel Hawthorne, Herman Melville, Walt Whitman, Mark Twain, Thomas Mann, Joseph Conrad, James Joyce, D.H Lawrence Cơng trình giúp chúng tơi có nhìn khái qt motif hành trình hay chuyến phiêu lưu, chinh phục đầy thú vị người anh hùng từ khắp văn minh như: Hy Lạp, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc… Đối với thể loại du kí Trung Quốc phải kể đến tiểu thuyết Tây Du Kí Ngơ Thừa Ân Trong vấn đề dịch chuyển khơng gian gắn với hành trình nhân vật chúng tơi ý đến cơng trình “Ngun mẫu biểu trưng Tây Du Ký” nhà nghiên cứu Khai Trương - giáo sư trường đại học Victoria, Mĩ Đề tài dùng nguyên mẫu lịch sử điểm tựa để phân tích yếu tố biểu trưng ánh sáng phân tâm học Freud K.Jung Hành trình người anh hùng nhìn nhận từ lúc “khởi hành” “trở về” chuyến hành trình sang phương Tây thỉnh kinh mn vàn vất vả Vấn đề nhân vật hỗ trợ chuyến hành trình nhìn ngắm góc độ tâm lí học chương với tên gọi “vô thức tập thể đơn huyền thoại” The Collective Unconscious and Monomyth) tác giả giải mã tính chất biểu tượng lực lượng siêu nhiên có vai trị hỗ trợ người anh hùng suốt hành trình gian nan nguy hiểm, nhân vật siêu phàm: bồ tát, chư phật, sơn thần, thổ địa… Đặc biệt phị tá Tơn hành giả thần thơng quảng đại Bên cạnh người nghiên cứu cho thấy mối tương đồng hình tượng thần khỉ Hanuman sử thi Ramazana hình tượng Ngộ Khơng tiểu thuyết Tây Du Ký Chính ý tưởng gợi ý cho chúng tơi giải thích chế nhân vật kỳ ảo Linh Sơn Cao Hành Kiện, đặc biệt hình tượng người phụ nữ đồng hành, người đường, ông lão bên sơng Ơ Y… Yếu tố ngun mẫu có thực lịch sử Phật giáo Trung Hoa Trần Huyền Trang thần thoại hư cấu nghệ thuật làm cho tiểu thuyết trở nên hấp dẫn, thú vị gắn với nội dung tư tưởng tiến thời đại Về vấn đề “nguyên mẫu” gắn với nhân vật lịch sử Lỗ Tấn cơng trình “Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc” tiến hành khảo sát câu chuyện thỉnh kinh từ Đại Đường Tây Vực đến Tây Du Kí mối quan hệ với bút kí nhân vật lịch sử Đường Tam Tạng Ở Việt Nam, vấn đề “những chuyến đi” gắn với dịch chuyển không gian nghiên cứu muộn Cụ thể kể đến luận văn thạc sĩ Phạm Vũ Lan Anh – Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2009) mang tên “Khơng gian lữ thứ thơ Đường”, tác giả cho giới thơ Đường có lằn ranh vơ hình hai khơng gian sáng tác thi nhân, khơng gian đời tư, gia đình khơng gian lữ thứ Tác giả dẫn luận rằng, hoàn cảnh đặt nhà thơ vào không gian lữ thứ làm cho “thuộc tính cố hữu” nhà thơ bộc lộ cách rõ nét, chứa đựng nhiều tâm tư, xúc cảm: “ở lữ thứ mười năm than thở quan hà đầu bạc, lìa nhà mười dặm bùi ngùi mưa gió hoa vàng…” Đó nhà thơ rời khỏi khơng gian gia đình, xứ; thi cử đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan; làm quan năm bị biếm trích, lưu lạc nơi góc bể chân trời; có người chinh chiến nơi trận mạc, binh giáp tả tơi, dựng lều hạ trạm không khỏi bơ vơ nơi đất khách mà mong nhớ gia đình… Trong chương hai luận văn, người nghiên cứu làm bật không gian “du hiệp, du lãm” giàu chất thơ ý vị thơ Đường Không gian lữ thứ thực chất “sự dịch chuyển” nhà thơ mặt địa lí tạo nên xúc động nỗi niềm sâu thẳm tâm hồn thi nhân Tiếp cận với vấn đề “dịch chuyển không gian” mang tính trực tiếp phải kể đến luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – Đại học sư phạm Hà Nội (2010) với tên gọi “sự dịch chuyển khơng gian Tây Du Kí Ngơ Thừa Ân” Cơng trình kế thừa phát triển lí thuyết không gian nghệ thuật, soi chiếu từ mơ hình khơng gian thần thoại, cổ tích, tiếp bắt đầu xác lập lí thuyết dịch chuyển khơng gian thể du kí trình bày cụ thể trường hợp tác phẩm Tây Du Kí Tác giả luận văn làm thao tác thống kê, phân loại, so sánh loại hình dùng phương pháp liên ngành để khám phá nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm Có thể nói cơng trình có ý nghĩa gợi ý trực tiếp cho đề tài “dịch chuyển không gian tiểu thuyết Linh Sơn” 2.2 Vấn đề liên quan đến tiểu thuyết Linh Sơn Tại Việt Nam Sự kiện Cao Hành Kiện đạt giải Nobel văn học năm 2000 gây ý đặc biệt độc nhà nghiên cứu phê bình nước quốc tế Mặc dù nhà văn gốc Hoa lí trị định khiến tiểu thuyết Linh Sơn tác phẩm Cao Hành Kiện đến Trung Quốc đại lục Giải Nobel năm 2000 không báo chí Trung Quốc ngợi ca rầm rộ kiện Mạc Ngôn đạt giải Nobel vào năm 2012, thế, tờ nhật báo Tin tức chiều Dương 10 Qua việc xây dựng không gian nghệ thuật khác nhau, nhà văn thể quan niệm riêng người, đời với ước mơ, khát vọng hay đơn giải bế tắc cá nhân Ngồi cách khai thác thi pháp không gian, tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện cịn nghiên cứu hình thức liên văn thú vị Liên văn Kinh Thánh người Linh Sơn hay Từ Hoa Quả Sơn Tây Du Ký Ngô Thừa Ân đến Linh Sơn Cao Hành Kiện dịch chuyển khơng gian có tính chuyển hóa nhận thức người mà nhờ vào dịch chuyển khơng gian có Ngồi ra, chuyển hướng nghiên cứu góc độ so sánh kịch Cao Hành Kiện tương tác với kịch phi lý phương Tây kỷ XX… Linh Sơn “một tác phẩm tự lấy làm quy chiếu” (Malber Lee) chạm vào chiều sâu tâm lí, tâm linh sâu kín người thể nghệ thuật kể chuyện độc đáo Tầng cấu trúc tinh thần “tơi, nó, siêu tôi” theo học thuyết phân tâm học Freud biểu cách rõ nét sinh động gắn với câu chuyện ta, mi Điều quan trọng là, Linh Sơn chứa đựng vẻ đẹp huyền ảo tự thân mang tính biểu tượng, khơng có hình dạng lại gây nên cảm giác kỳ vĩ, mơ hồ lại gây ta cảm giác hữu Kỳ thực, Linh Sơn vừa tác phẩm du ký, vừa tiểu thuyết đại đồng thời hội họa có khí chất, có linh hồn 120 PHỤ LỤC Khơng Địa điểm Gian KH Khu bảo tồn trọng điểm Vùng Ngọa Long huy Xuyên cao 400 Vùng quan sát gấu mèo 2500m gần Thành Đô Khu bảo tồn hạc cổ đen, thuộc Hồ Cỏ Trại kiểm soát khu b chân núi Phạn Tịnh Khu bảo rắn Kỳ tiếng tồn thiên Khu bảo tồn tự nhiên nhiên (9) Loan Nhà bảo tàng Qúi Dươ mặt nạ đầu thú hình ngư từ cuối đời Thanh Khu bảo tàng ỏ Bạch Đế suốt gốm cách năm thu thập Khuất G tỉnh Hồ Bắc Trạm khảo cổ thành Châu Thị trấn Ơ Y phía Đơng thành phố Nam Kinh Hồ Cỏ tỉnh Qúy Châu tr đảo Bồng Lai Mộ hướng thiên cổ Diêm Thương Di vật bến Hà Mẫu, tỉnh Triế Quần thể mộ đời Hán Danh lam thắng cảnh Chương với viên gạch c cổ Thác Hồng Qủa Thụ tr Bạch Thủy, hồ nước Lon Sơng Cẩm Giang nước t (16) thể nhìn thấy đáy Hồ Cửu Long có cỏ tóc Miếu chùa Kim đời nhà Minh Thị trấn Lục Phố Dãy núi Thanh Thành có 108 thắng cảnh tiếng huyện Tứ Xuyên Miếu Bạch Đế núi V Thành Kinh Châu, cố đô Vách đá Qủy Môn Quan truyền Gia Cát Lượng đ đồ bát quái Sông Mịch La nơi K trẫm mình, có hồ Độ Phủ Thượng Thanh Đạo giáo thuộc Giang Tây - Đỉnh Hồng Cương nũi Vũ Di - Núi Võ Đang nơi cuối phái C Núi Côn Luân, tươn nơi Tây Vươn Chùa Quốc Thanh n núi Thiên Thai thuộc Giang, xây dựng từ Di tích văn hóa, lịch sử (4) nơi khởi nguồn T Tông - Thành phố Thiệu H nhân vật - Lăng mộ Đại Vũ tr thành phố Ngọn núi Nhật Phon thờ hỏa thần Chúc D Bến xe đườ Không gian chung Ga xe lửa chuyển Nhà Thủy T Nhà trọ Đó xứ sở trung Lai với gia pháp s Thạch Vùng dân tộc thiểu số (6) Không gian diễn xướng (2) KHÔNG GIAN TÂM LÝ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt 1- Antoine Compagnon (1998), Bản mệnh lí thuyết (Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch năm 2006), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 2- Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif khả thủ bất cập”; Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 3- Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Luận văn thạc sĩ: Sự Dịch chuyển không gian Tây Du Kí Ngơ Thừa Ân, Đại học sư phạm Hà Nội 4- Phạm Vũ Lan Anh (2009), Luận văn thạc sĩ: Không gian lữ thứ thơ Đường, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 5- Ngơ Thừa Ân (Thụy Đình dịch 2001), Tây Du Ký - tập, Nxb Văn học 6- Vương Văn Anh, Phạm Công Đạt (dịch 2005), Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải, Nxb Văn học 7- Trần Lê Bảo (2002), Lỗ Tấn : thân thế, nghiệp, sáng tác tiêu biểu, Nxb Văn hố - Thơng tin 8- Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 9- Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 10- Trương Thái Du (2004), Đọc Linh Sơn Cao Hành Kiện, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n3n4n2n0n31n343t q83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1 11- Trần Xuân Đề (2003), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 12- Cao Hành Kiện (Như http://www.thuvien-ebook.com 126 Hạnh dịch 2007), Trạm xe, 13- Cao Hành Kiện (Thái Nguyễn Bạch Liên dịch 2001), Kinh Thánh người, Nxb Công An nhân dân 14- Cao Hành Kiện (Trẫn Đĩnh dịch 2003), Linh Sơn, Nxb Phụ Nữ 15- Cao Hành Kiện (nhiều người dịch, 2006), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Công An nhân dân – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 16- Cao Hành Kiện (1981), Quan niệm Cao Hành Kiện tiểu thuyết, giáo sư Trần Lê Bảo cung cấp 17- Lise Triệu (2003), vấn Cao Hành Kiện – hành trình ngày dài, 18- Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 19- Đặng Thị Hạnh (chủ biên,2005), Lịch sử văn học pháp kỷ XX, tập III, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20- Nguyễn Thị Hiền (1996), “Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu típ mơ típ truyện cổ dân gian Antti Aarne Stith Thompson”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2-1996, tr.13-24 21- Đào Huy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo Dục 22- Nguyễn Việt Hùng (2010), “Tính hai mặt khơng gian truyện cổtích,http://nguvan.hnue.edu.vn/?comp=content&id=6&tinh-hai-%e1%ba %b6t-cua-khong-gian-nghe-thuat-truyen-co-tich.html 23- Trần Trung Hỉ (2002), Luận án tiến sĩ: Thi pháp thơ Lí Bạch, Đại học KHXHNV Hà Nội 24- Hồ Sĩ Hiệp (2003), Những vấn đề văn học đương đại Trung Quốc, Nxb ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh 25- Lương Văn Kế (2010), Văn hóa châu Âu lịch sử thành tựu hệ giá trị, Nxb Giáo dục 127 26- Nguyễn Văn Khỏa (2002), Anh hùng ca Hômerơ, Nxb Văn Học 27- IU.M.Lotman (1970), Cấu trúc văn nghệ thuật (In lần hai năm 2007, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28- Nguyễn Thị Diệu Linh (2004), Biểu tượng Linh Sơn tác phẩm tên Cao Hành Kiện hành trình tìm kiếm mình, Kỷ yếu hội thảo khoa học nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 29- Manfred Jahn (2000), Trần thuật học - Nhập mơn lí thuyết trần thuật, (Nguyễn Thị Như Trang dịch, 2005), Hà Nội 30- Milankundera (Nguyên Ngọc dịch, 1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 31- Hồ Á Mẫn (Lê Huy Tiêu dịch 2010), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo Dục 32- N I Niculin (1999), “Những sáng tác chuyến viễn du”(Trần Hồng Vân dịch), sách Những vấn đề lý luận lịch sử văn học Viện Văn học XB, tr.82-104 33- Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 34- Hồng Thị Phương Ngọc (2010), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện, Luận văn Thạc sĩ đại học KHXHNV-Hà Nội 35- Nguyễn Văn Nguyên (2010), “Tự học Trung Quốc – tiếp nhận biến cải, TCNCVH Số 9/45-69 36- Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 37- Nguyễn Tơn Nhan (2004), Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn Hóa Thông Tin 128 38- Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Qúy (2009), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam 39- Lê Chí Quế (1994), “Trường phái văn học Phần Lan - nguyên tắc ứng dụng khả lí luận, Tạp chí Văn học, số 5-1994, tr.37-44 40- Roland Barthes (1953), Độ không lối viết (Nguyên ngọc ,dịch 1997), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41- Trần Sáng (2009), Những nghịch lí lịch sử trung hoa, Nxb Giáo dục 42- Mộng Bình Sơn (1992), Luận cổ suy kim : Lời bình Tam quốc chí, Nxb TP.HCM 43- Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký Tạp chí Nam Phong”, TC Nghiên cứu Văn học, số 4-2007, tr.21-38 44- Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Du ký người Việt Nam viết nước đóng góp vào q trình đại hóa văn xi tiếng Việt giai đoạn kỷ XIX - đầu kỷ XX”, 45- Trần Đình Sử (chủ biên)(2004), Giáo trình lí luận văn học tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46-Trần Đình Sử (chủ biên),(2007), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47- Lê Thị Thanh Tâm (2006), “Con người hành hương thơ thiền Lí – Trần Đường – Tống, TCNCVH Số 3/70 – 81 48- Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb văn học 49- Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường Phổ Thông, Nxb Đại học Sư phạm 50- Đỗ Lai Thúy (biên soạn 2001), Nghệ thuật thủ pháp (lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 129 51- Thông Thiền, Thuận Hùng (2010), Huyền Trang hành trình sang Thiên Trúc, Nxb Tơn Giáo 52- Thích Tâm Thiện (2010), Thực Tính Khơng nhìn nhận qua hai bình diện biểu từ, http://thonyentroctu.blogspot.com/2011_06_26_archive.html 53- Lê Huy Tiêu (2001), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục 54- Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 55- Lê Huy Tiêu (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc, , Nxb Giáo dục 56- Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, Nxb Giáo dục Phần tiếng Anh 57- Mabel Lee (2001), “Gao Xingjian: First Chinese Writer of the Nobel Prize for Literature.” Persimmon, vol 2, no (2001): 38-40 Shepherd, Eric “The Reaction in China.” Persimmon, vol 2, no (2001): 44-5 58- Li, Xia (2006), “Cross-Cultural Intertextuality in Gao Xingjian‟s Novel Lingshan a Chinese perspective, Canadian Review of Comparative Literature/Revue Canadienne de Litterature Comparee Vol 31, Issue 1, p 39-57 59- Marian Galik (2001), Gao Xingjian's Novel Lingshan (Soul Mountain): A Long Journey in Search of a Woman, http://ejournals.library.ualberta.ca/index.php/crcl/ /8340 60- Stith Thompson (1955-1958), “Motif-index of folk- literature : a classification of narrative elements in folktales, ballads, myths, fables, medieval romances, exempla, fabliaux, jest-books, and local legends, Indiana University Press http://www.ruthenia.ru/folklore/thompson/ 130 ... gian tiểu thuyết Linh Sơn 16 NỘI DUNG CHƢƠNG TỪ LÍ THUYẾT DỊCH CHUYỂN KHƠNG GIAN ĐẾN DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN 1.1 Không gian dịch chuyển không gian nghệ... THUYẾT DỊCH CHUYỂN KHƠNG GIAN ĐẾN DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN 17 CỦA CAO HÀNH KIỆN 1.1 Không gian dịch chuyển không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ? ?không gian. .. ? ?dịch chuyển không gian tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu ? ?dịch chuyển không gian trong tiểu thuyết Linh Sơn Cao Hành Kiện? ?? khơng đơn sử dụng lí thuyết

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan