Di cư lao động xuyên biên giới của người ngái ở lục ngạn, bắc giang

199 13 0
Di cư lao động xuyên biên giới của người ngái ở lục ngạn, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ TRANG DI CƢ LAO ĐỘNG XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA NGƢỜI NGÁI Ở LỤC NGẠN, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ TRANG DI CƢ LAO ĐỘNG XUYÊN BIÊN GIỚI CỦA NGƢỜI NGÁI Ở LỤC NGẠN, BẮC GIANG LUậN VĂN THạC SĨ CHUYÊN NGÀNH NHÂN HọC Mã số: 60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn may mắn nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể, tổ chức Nhân xin gửi lời tri ân Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quyền UBND huyện Lục Ngạn, UBND xã Tân Hoa cộng đồng người Ngái thôn Vặt Ngồi, Thanh Văn nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập liệu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bác Vi Văn Mừng tạo điều kiện tốt ăn, ở, lại cho suốt trình điền dã địa bàn nghiên cứu Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Văn Chính Người giúp đỡ, bảo tận tình cho tơi suốt trình điền dã đưa ý kiến đóng góp, phê phán, phản biện cho đề tài nghiên cứu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ HSU Fu-mei, giảng viên Khoa Ngôn ngữ Văn học Trung Hoa, Đại học Yuan Ze, Taiwan chị Shù Nhì Múi giúp tơi dịch gia phả dịng họ người Ngái Tôi xin gửi lời cảm ơn Giáo sư ITO Masako, Trường Nghiên cứu Á-Phi, Đại học Kyoto GS.ITO nghiên cứu thực địa dân tộc Ngái lưu lại gia đình tơi nhiều ngày, khơng đem đến niềm cảm hứng mà kinh nghiệm thực địa q báu mà tơi học hỏi Ngồi ra, đề tài “Nghiên cứu sắc tộc người dân tộc Ngái Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Văn Chính chủ trì ủng hộ vật chất tinh thần, giúp tơi có thêm niềm tin để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, thầy hết lịng ủng hộ, động viên giúp tơi có thêm động lực phấn đấu để hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Lương Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực hiện, tư liệu luận văn khai thác, thu thập từ thực địa tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Nếu có sai phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Lƣơng Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Địa bàn nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu luận văn Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Ngƣời Ngái Bắc Giang 1.1.2 Di cƣ nƣớc 1.1.3 Di cƣ quốc tế 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Di cư 1.2.1.2 Di cư lao động xuyên biên giới 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.2.1 Lý thuyết lực hút lực đẩy (Push and pull factors) 1.2.2.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội (social network) 1.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Tiểu kết chương CHƢƠNG NGƢỜI NGÁI Ở TÂN HOA, ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ MẠNG LƢỚI XÃ HỘI CỦA NGƢỜI DI CƢ 2.1 Lịch sử di cƣ, định cƣ mạng lƣới xã hội ngƣời Ngái Lục Ngạn, Bắc Giang 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử 2.1.2 Quê hƣơng quán trở 2.1.3 Mạng lƣới xã hội xuyên quốc gia 2.2 Hoạt động kinh tế ngƣời Ngái Tân Hoa 2.2.1 Kinh tế nông nghiệp 2.2.2 Kinh tế phi nông nghiệp 2.2.3 Sự phân tầng xã hội Tân Hoa 2.3 Những ngƣời môi giới lao động 2.3.1 Môi giới lao động họ ai? 2.3.2 Vai trò môi giới tuyển dụng lao động 2.3.3 Thu nhập rủi ro nghề môi giới lao động 2.4 Hành trình vƣợt biên tìm việc làm 2.4.1 Những ngƣời lao động vƣợt biên 2.4.2 Hành trình vƣợt biên Tiểu kết chương CHƢƠNG VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DI CƢ 3.1 Trồng thu hoạch mía 3.1.1 Công việc 3.1.2 Quản lý lao động 3.1.3 Thu nhập 3.2 Công nhân công xƣởng tƣ nhân 3.2.1 Công việc 3.2.2 Quan hệ chủ lao động di cƣ 3.2.3 Thu nhập ngƣời lao động 3.3 Lâm nghiệp dịch vụ 3.3.1 Công việc 3.3.2 Tổ chức lao động quan hệ lao động 3.3.3 Thu nhập ngƣời lao động 3.4 Cuộc sống ngƣời lao động di cƣ nơi làm việc 3.4.1 Điều kiện ăn mối quan hệ nơi làm việc 3.4.2 Giải khuây nơi đất khách Tiểu kết chương CHƢƠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DI CƢ LAO ĐỘNG XUYÊN BIÊN GIỚI 116 4.1 Động di cƣ 116 4.2 Đa dạng hóa hoạt động sản xuất thay đổi mức sống 121 4.2.1 Đầu tƣ vào nhà 121 4.2.2 Đầu tƣ vào sản xuất 124 4.2.3 Cải thiện kinh tế hộ gia đình 126 4.3 Hậu di cƣ 128 4.3.1 Phân tầng xã hội 128 4.3.2 Rủi ro nguy hiểm nơi đất khách quê ngƣời 129 4.3.3 Bệnh tật, ốm đau sức khỏe ngƣời lao động 132 4.4 Vấn đề bóc lột sức lao động 134 4.5 Những ngƣời nông dân “biến chất” 136 4.6 Hậu khác 138 Tiểu kết chương 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ 155 PHỤ LỤC : BẢNG HỎI 157 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XCTP: Xuất cảnh trái phép VND: Việt Nam đồng NDT: Nhân dân tệ ĐVT: Đơn vị tính PVS: Phỏng vấn sâu PL: Phụ lục m: Meter km: Kilometer kg: Kilogam Tr.: Trang UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNH BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.2.3.1: Kinh tế hộ gia đình giả 54 Bảng 2.2.3.2: Thu nhập kinh tế hộ gia đình thuộc diện nghèo năm 2015 55 Bảng 2.4.1: Tỷ lệ độ tuổi người lao động 68 Bảng 3.4.1: Các đường tiểu ngạch người lao động lựa chọn 71 Bảng 4.1: Lý di cư tìm việc làm bên Trung Quốc người Ngái 116 Bảng 4.2.1: Cách chi tiêu tiền lương đem từ Trung Quốc 122 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa nay, di cư quốc tế trở thành vấn đề thời đại Di cư từ lâu trở thành vấn đề quan tâm tất quốc gia giới Di cư tượng ngẫu nhiên mà sản phẩm đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, trị, văn hố thời đại Chính q trình di cư tạo nhiều vấn đề kéo theo nó, có ảnh hưởng tốt hệ lụy di cư gây Di cư quốc tế xu tồn cầu hóa với động thái, biểu đòi hỏi khoa học chuyên ngành liên ngành phải có bước phát triển tương ứng để nhận diện xác, luận chứng có cho can thiệp sách xác lập khung khổ lý thuyết cho nghiên cứu Các hình thái di cư lao động Việt Nam ngày đa dạng phức tạp với quy mơ hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng thành phần khác tạo tranh di cư nhiều màu sắc di cư lao động xuyên biên giới tượng ngày diễn phổ biến Với đường biên giới dài tiếp giáp với nhiều quốc gia tạo điều kiện để lao động có điều kiện di chuyển tìm kiếm việc làm Không tộc người sống gần biên giới mà nhiều nhóm tộc người sinh sống đất nước Việt Nam tham gia di cư lao động xuyên biên giới với số lượng ngày lớn Vấn đề di cư lao động xuyên biên giới có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nơi có vị trí thuận lợi, tiếp giáp với Lạng Sơn có nhiều tuyến đường liên tỉnh, nội tỉnh dễ dàng thuận tiện cho việc di chuyển từ địa bàn đến khu vực biên giới Từ lâu, Lục Ngạn coi điểm nóng có nhiều lao động di cư tự xuyên biên giới tìm việc làm với nhiều thành phần dân tộc khác Trong nhóm người Ngái dân tộc có tỷ lệ di cư lao động xuyên biên giới cao so với nhóm dân tộc lại Nghiên cứu vấn đề di cư lao động xuyên biên giới người Ngái xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang mặt giúp có thêm hiểu biết rõ dân tộc Ngái vốn lâu mờ nhạt nghiên cứu dân tộc học Mặt □ Anh em, họ hàng bên Trung Quốc giúp đỡ □ Người thân, bạn bè, hàng xóm giúp đỡ □ Liên lạc qua lại điện thoại dễ dàng □ Khơng có thuận lợi 16 Theo anh/ chị khó khăn trở ngại tham gia lao động Trung Quốc? □ Công việc không ổn định □ Bị chủ ăn chặn tiền lương □ Chậm trả lương □ Bị môi giới ăn chặn, bớt xén lương □ An ninh không đảm bảo □ Chỗ chật trội □ Không biết tiếng Trung Quốc □ Ăn uống không đảm bảo □ Dễ bị đối tượng xấu lôi kéo, xúi giục □ Dễ bị sa vào tệ nạn xã hội □ Sang biên khó khăn □ Sợ cướp, nghiện địi tiền □ Khơng có khó khăn 17 Sang lao động Trung Quốc anh/chị lo lắng điều gì? □ Không trả tiền lương □ Sợ bị công an, quyền Trung Quốc bắt □ Sợ đánh nhau, bạo loạn □ Tệ nạn ma túy, cờ bạc □ Không có cơng việc ổn định □ Ốm đau, bệnh tật □ Sợ chủ ăn quỵt tiền lương □ Sợ môi giới bán cho chủ lao động nhiều lần □ Sợ bị lừa bán vào động mại dâm □ Sợ thời tiết xấu không làm việc □ Sợ cơng an biên phịng Trung Quốc Việt Nam bắt 18 Khi gặp khó khăn bên anh/chị làm gì? □ Khơng làm □ Tìm kiếm giúp đỡ họ hàng, người thân, bạn bè □ Quay quê hương □ Nhờ bạn bè, hàng xóm giúp cách khác (ghi rõ):……………… 162 19 Nếu anh/chị bị xâm hại tính mạng, tài sản, công việc anh /chị sẽ? □ Nhờ giúp đỡ chủ lao động □ Nhờ cậy người sang □ Nhờ giúp đỡ anh em, họ hàng □ Trình báo với quyền Trung Quốc □ Chịu thiệt thịi trở q hương Khơng có cách 20 □ □ Ai ngƣời tìm giúp nơi ăn cho anh /chị? Tự lo, tự túc □ Anh em, họ hàng bên Trung Quốc □ Chủ lao động ltaoj điều kiện giúp đợ □ Bạn bè, hàng xóm người làm trước 21 Điều kiện chỗ nơi làm việc sao? □ nhỏ, chật , hẹp, tạm bợ □ Rộng rãi thoáng mát □ không □Thiếu nước, thiếu khu vệ sinh 22 Trong thời gian rảnh dỗi ( làm việc) anh chị làm gì? □ Đi du lịch □ Nghe nhạc, xem phim, lướt web □ Đi mua sắm, ăn uống □ Đánh □ Ngủ □ Đi làm thêm (ghi rõ):………… 23 Hình thức trả lƣơng chủ lao động Trung Quốc □ Trả tiền mặt □ Bắn tiền vào tài khoản thẻ người môi giới sau Việt Nam lấy tiền □ Bắn tiền vào tài khoản cá nhân 24 □ cách khác (ghi rõ):…………………… Thu nhập hàng tháng anh chị lần tham gia lao động gần bao nhiêu?( dành cho anh/ chị tham gia lao động công ty, trả lương theo tháng) □ đến triêu □ đến triệu □ đến 10 triệu □ Trên 10 triệu 25 Thu nhập theo đợt lao động (dành cho anh/ chị lao động tính tiền theo đợt trả kết thúc công việc trở quê) □ Từ đến triệu □ Từ đến 10 triệu 163 □ Từ 10 đến 20 triệu 26 Khi nhận lƣơng anh (chị) quản lý nhƣ nào? □ Tự cầm Việt Nam giới □ □ Trên 20 triệu Tự Bắn tiền tài khoản cá nhân □ Nhờ người môi giới cầm sang biên □ Người môi giới chuyển tiền cho gia đình □ Nhờ anh/ em họ hàng bên Trung Quốc chuyển tiền qua tài khoản 27 Số tiền thu nhập làm thuê Trung Quốc chiếm phần trăm thu nhập gia đình anh chị? □ Dưới 10% □ Từ 10% đến 20 % □ Từ 20% đến 40 % □Trên 50 % 28 Theo anh chị đánh giá thu nhập từ việc lao động làm thuê Tung Quốc có giúp anh chị cải thiện sống gia đình khơng? □ Có hỗ trợ phần nhỏ □ Khơng cải thiện □ Cải thiện sống nhiều □ Mang tính định đến sống gia đình 29 Tiền làm từ trung quốc mang anh /chị sử dụng vào mục đích gì? □ học Mua sách vở, quần áo cho □ Chi tiêu sinh hoạt phí hàng ngày □ Để dành (tiết kiệm) □ Xây nhà □ Mua sắm trang thiết bị nhà □ Trả nợ □ Mua xe máy □ Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp □ Đầu tư vào bn bán, kinh doanh 30 Anh (chị) có mong muốn nhận đƣợc hỗ trợ lao động Trung Quốc? □ Thành lập trung tâm hỗ trợ di cư lao động an toàn địa phương □ Nhà nước tuyên truyền rõ ràng di cư an tồn, nạn bn bán người 164 □ Hỗ trợ, giải thủ tục giúp người di cư lao động hợp pháp □ Nhà nước có sách kí kết, trao đổi với quyền Trung Quốc để đảm bảo an tồn quyền lợi lao động Việt Nam □ Mong muốn khác( nêu rõ):………………………………………………………… 31 Anh chị vui lòng cho biết số thông tin thân * Giới tính anh chị: * □ Nam □ Nữ Anh/ chị nằm độ tuổi nào? □ 15 đến 18 □ 18 đến 25 □ Từ 35 đến 49 □ Trên 50 □ từ 25 đến 35 * tình trạng hôn nhân anh chị? □ Đã kết hôn □ Chưa kết hôn □ Đã li hôn □ Ly thân Nếu kết anh/ chị có con? □ □ □ □ □ trở lên * Trình độ học vấn anh chị □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung cấp □ Đại học/cao đẳng * Số thành viên gia đình anh/chị làm thuê Trung Quốc? □ Người □ người □ người □ tất □ người thành viên * □ Trung học phổ thông Nghề nghiệp anh chị gì? □ Làm ruộng □ Làm vườn □ làm thợ xây □ Kinh doanh □ Nghề khác:………………………… …….(Vui lòng ghi rõ) 165 □ người PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI NGÁI Ở XÃ TÂN HOA Ảnh 1: Bàn thờ họ Vắn (nhóm nói tiếng Khách) (Lương Thị Trang chụp - nhà ông Vắn Voỏng Sáng, ngày 05/04/2016) Ảnh 2: Bàn thờ họ Trần (nhóm nói tiếng Ngái) (Lương Thị Trang chụp – nhà ông Trần Trung Quyền, ngày 05/04/2016) 166 Ảnh 3: Thần canh cửa dán giấy đỏ cửa người Ngái (Lương Thị Trang chụp - nhà ông Trần Trung Quyền, ngày 05/04/2016) Ảnh 4: Nghi lễ khao tổ tiên (chô sảo) người Ngái, Bàn thờ họ Hoàng (người Khách) Nơi thờ thần đất vị trí phía bàn thờ tổ tiên (Lương Thị Trang chụp – nhà ơng Hồng Dẩu Khìn, ngày 30/03/2016) 167 Ảnh 5: Bánh phổi bị “phà ẹt”, ẩm thực đặc trưng người Ngái làm vào dịp lễ khao tổ, minh với ý nghĩa mang lại sinh sôi nảy nở tài lộc gia đình (Lương Thị Trang Chụp gia đình ơng Hồng Dẩu Khìn, ngày 30/03/2016) Ảnh 6: Lễ vật dâng cúng ngày minh họ Vi (nhóm nói tiếng Ngái) (Lương Thị Trang chụp – nhà ông Vi Văn Mừng, ngày 04/04/2016) 168 Ảnh 7: Nghi lễ uống rượu mừng lễ cấp sắc “hói sảo” người Ngái (Lương Thị Trang chụp – gia đình ơng Vị Văn Ba, ngày 03/04/2016) Ảnh 8: Nhà người Ngái xây cay đất từ năm 1980 kỉ XX (Lương Thị Trang chụp – Tại nhà ông Vi Văn Pẩu, ngày 01/04/2016) 169 Ảnh 9, 10: Trang phục truyền thống người Ngái (Lương Thị Trang chụp – nhà bà Chăn Khìn, ngày 16/04/2016) Ảnh 11: Người Ngái khai báo người Hán chứng minh thư nhân dân năm 1978 (Lương Thị Trang sưu tầm – nhà ông Mã Thiên Sinh, ngày 21/05/2016) 170 Ảnh 12: Gia phả dòng họ (theo thứ tự từ xuống): Hà – Hoàng – Vi (Lương Thị Trang chụp, Tháng 4/2016) 171 Ảnh 13: Ảnh lưu niệm người Ngái họ Vắn thăm quê minh (Lương Thị Trang sưu tầm – nhà ông Vắn Voỏng Sáng, ngày 20/05/2016) Ảnh 14: Ảnh lưu niệm người Ngái họ Vi Canada thăm họ hàng Việt Nam (Lương Thị Trang sưu tầm –tại nhà ông Vi Văn Nuôi, ngày 20/05/2016) 172 Ảnh 15: Những thư người Ngái Mỹ gửi cho gia đình họ Mã Vặt Ngồi (Lương Thị Trang chụp, ngày 21/05/2016) Ảnh 16: Người lao động vượt biên qua sơng Ka Long - Móng Cái (Lương Thị Trang sưu tầm – Zalo page: Người Việt Trung Quốc, tháng 6/2016) 173 Ảnh 17: Người Lao động cố gắng vượt đường tiểu ngạch cửa Chi Ma (Lương Thị Trang sưu tầm - Ảnh chụp từ điện thoại lao động vượt biên, tháng 8/2016) Ảnh 18: Một góc làng Vặt Ngồi (Lương Thị Trang chụp làng Vặt Ngoài, xã Tân Hoa, ngày 26/03/2016) 174 ... định di cư người di cư Trong nghiên cứu trường hợp di cư lao động xuyên biên giới tôi, lý thuyết lực hút lực đẩy di cư Everett vận dụng để giải thích trào lưu di cư lao động xuyên biên giới người. .. dân tộc có tỷ lệ di cư lao động xuyên biên giới cao so với nhóm dân tộc cịn lại Nghiên cứu vấn đề di cư lao động xuyên biên giới người Ngái xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang mặt giúp có... gia di cư lao động xuyên biên giới với số lượng ngày lớn Vấn đề di cư lao động xuyên biên giới có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan