1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo công tác giáo dục chuyên nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010

177 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HẬU ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHUN NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ HẬU ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HĨA LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Nhật Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Người thầy giáo đáng kính: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến quý báu suốt thời gian tiến hành nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy cô đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Cục thống kê, Cục Lưu trữ tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi nguồn tư liệu, sách báo tham khảo Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Hà Nội, tháng /2014 Bùi Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Các tư liệu trình bày có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc Tác giả luận văn Bùi Thị Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương CTQG : Chính trị quốc gia HĐND : Hội đồng nhân dân NQ : Nghị Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp CNKT : Công nhân kỹ thuật GDPT : Giáo dục phổ thông THCS : Trung học sở THCN : Trung học chuyên nghiệp CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học DN : Dạy nghề TTDN : Trung tâm dạy nghề CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa LĐ-TBXH : Lao động – Thương binh Xã hội TTGDTX-DN : Trung tâm Giáo dục thường xuyên dạy nghề MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP THANH HOÁ TRƯỚC NĂM 1996 10 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội truyền thống hiếu học nhân dân Thanh Hoá 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện dân cư 12 1.1.3 Kinh tế - xã hội 12 1.1.4 Truyền thống hiếu học nhân dân Thanh Hoá 14 1.2 Khái quát tình hình giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa trước năm 1996 1.2.1 Về hệ thống trường, lớp, quy mô, cấu ngành đào tạo: 28 1.2.2 Về chất lượng hiệu đào tạo Giáo dục chuyên nghiệp 31 1.2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên 32 1.2.4 Về sở vật chất điều kiện phục vụ cho đào tạo 34 1.2.5 Về công tác quản lý ngành học 34 Chương GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP THANH HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 37 2.1 Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa năm đầu đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước (1996 - 2000) 37 2.1.1.Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục GDCN 37 2.1.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa quán triệt quan điểm Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục chuyên nghiệp 44 2.1.3 Quá trình thực kết 46 2.2 Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa 10 năm đầu kỷ XXI (2001 2010) ……………………………………………………………………… 65 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển giáo dục chuyên nghiệp điều kiện 65 2.2.2 Kết GDCN Thanh Hóa 10 năm từ năm 2001 đến năm 2010 73 17 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 89 3.1 Nhận xét chung 89 3.1.1 Về ưu điểm 89 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân 93 3.1.3 So sánh giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa với tỉnh Bắc Trung Bộ 99 3.2 Một số kinh nghiệm 101 3.3 Những vấn đề đặt 102 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, khơng riêng Việt Nam, giáo dục - đào tạo tốn khó, nước tiên tiến giới Trong xã hội đại, thành bại vốn văn hố, khoa học, cơng nghệ người định, nên giáo dục đương nhiên mặt trận xung yếu quốc gia Ở Việt Nam, từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “Dốt” ba thứ giặc nguy hiểm cần phải tiêu trừ Bởi vì: “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, “dốt dại, dại hèn” [55, tr.8] Theo Hồ Chí Minh: “Nay giành quyền độc lập Một việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí” Vì: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết cần phải có nhân tài”.[55, tr.36, tr.451] Người nhấn mạnh: “Bây xây dựng kinh tế, cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hoá.”[55, tr.184] Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu Như vậy, từ sớm Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy vai trò giáo dục đào tạo cách mạng phát triển xã hội Một giáo dục tốt động lực thúc đẩy xã hội phát triển bình diện chiều sâu lẫn chiều rộng Năm 1986, sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam định đổi toàn diện đất nước, giáo dục – đào tạo có chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tại Đại hội đại biểu tồn quốc sau đó, đường lối lãnh đạo đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" (Đại hội VIII – 7/1996) "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững".(Đại hội IX – 4/2001) Và gần nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định lại quan điểm coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, tích cực đổi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm thực mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Trong phát triển nguồn nhân lực có hai vấn đề phải giải thỏa đáng, là: mặt học vấn trình độ nghề nghiệp Hai lĩnh vực có quan hệ biện chứng với Trong bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục phổ thông tạo mặt học vấn, tạo “vật liệu” cho đào tạo nhân lực; cịn Giáo dục chun nghiệp tạo nhân lực kỹ thuật Mặt học vấn tốt “vật liệu” tốt, đào tạo chun nghiệp phải tốt có sản phẩm lao động kỹ thuật lành nghề Có lực lượng lao động cân đối, đào tạo trình độ chun mơn lành nghề đưa kinh tế lên, tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh lớn thị trường khu vực, hồn thành nghiệp CNH – HĐH đất nước Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta phải có đầu tư thỏa đáng cân đối cho hai lĩnh vực: mặt học vấn trình độ kỹ thuật Về mặt học vấn, Nhà nước có luật Phổ cập giáo dục tiểu học ý đầu tư trung học Nhưng Giáo dục chuyên nghiệp, lĩnh vực trang bị trình độ chuyên môn, kỹ thuật lành nghề cho số đông trực tiếp làm cải vật chất tinh thần cho xã hội, trực tiếp thực nghiệp CNH – HĐH, chưa quan tâm mức, chưa cân quan tâm mặt học vấn chưa gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong nghiệp giáo dục – đào tạo nói chung cơng tác đào tạo trường chuyên nghiệp yếu tố gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng trực tiếp thị trường lao động Chính vậy, cơng tác giáo dục chun nghiệp ln ln Đảng đặt lên vị trí hàng đầu nghiệp giáo dục – đào tạo Tuy nhiên, giáo dục chuyên nghiệp nước ta có nhiều bất cập cần Đảng quan tâm, đạo Trong thực tế, từ Đảng đề đường lối đổi nay, phát triển chung nghiệp giáo dục – đào tạo giáo dục chun nghiệp có nhiều chuyển biến lớn giành nhiều kết quan trọng Những thành tựu đạt nhờ nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, đóng góp tích cực nhiều địa phương nước Thanh Hố tỉnh nằm đầu phía Bắc dải đất miền Trung Đất rộng, người đông, từ xưa vốn tiếng đất hiếu học Là tỉnh mà sống cịn nhiều khó khăn nên người dân nơi đây, học cách để thoát nghèo Trên sở kế thừa truyền thống hiếu học quê hương, đạo nghị Đảng, hoà chung với trình đổi nước với mong muốn xây dựng quê hương giàu đẹp, Đảng tỉnh Thanh Hoá quan tâm phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo, đặc biệt công tác giáo dục chuyên nghiệp Với tất nỗ lực, lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá, giáo dục chuyên nghiệp tỉnh đạt nhiều thành tựu to lớn, nôi sản sinh nhiều nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên giáo dục chun nghiệp tỉnh Thanh Hố cịn nhiều khó khăn, hạn chế Hiện nay, tác động kinh tế thị trường, có nhiều vấn đề giáo dục chuyên nghiệp trở thành mối quan ngại nhiều người dân tỉnh Thanh, đòi hỏi Đảng Thanh Hố phải có đạo chặt chẽ nữa, quán triệt nghị đổi Đảng để áp dụng vào thực tiễn địa phương nhằm đưa nghiệp giáo dục – đào tạo nói chung, giáo dục chuyên nghiệp nói riêng phát triển xứng đáng với danh hiệu “Đất Thanh đất học” Mặc dù, giáo dục chuyên nghiệp tỉnh đổi chưa đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước xu tồn cầu hố Vì vậy, đề tài tham luận, nghiên cứu nhiều cần nghiên cứu nhiều nữa, cụ thể địa phương nhằm đưa học kinh nghiệm, giải pháp để đưa giáo dục chuyên nghiệp nước ta đuổi kịp với giáo dục tiên tiến khác giới Với mong muốn góp phần vào cơng tác nghiên cứu nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo, người xứ Thanh, mạnh dạn chọn đề tài: Đảng tỉnh Thanh Hố lãnh đạo cơng tác giáo dục Phụ lục 15: Thống kê tuyển sinh trường trunq học chuyên nghiệp (Do tỉnh quản lý) Số NĂM TT HỆ DÀI H HỌC Tổng Trong Ngân Nữ Số sách NN học cấp sinh 1996 2302 776 1548 1997 1936 1225 914 1998 2200 726 1999 1710 848 2000 2423 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa 1613 Phụ lục 16: Thống kê học sinh học trường trung học chuyên nghiệp (Do tỉnh quản lý) Số NĂM HỆ TT HỌC Tổng Trong Chỉ tiêu Nữ Số Ngân học sách sinh 1996 5263 1570 323 1997 3707 2095 205 1998 4053 212 1999 3962 214 2000 4217 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa 2861 Phụ lục 17: Thống kê học sinh - tuyển sinh, học trường dạy nghề (Do tỉnh quản lý) Số NĂM TT HỌC Tổng Số Trong Ngân sách học Cấp sinh 1996 3492 1997 5424 1998 1999 2000 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa 3606 Phụ lục 18: Chỉ tiêu Tổng số I Chưa qua đào tạo II Đã qua đào tạo Hệ dạy nghề Đào tạo ngắn hạn tháng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Hệ chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên A Nông, lâm nghiệp thủy sãn I Chưa qua đào tạo II Đã qua đào tạo Hệ dạy nghề l.Đào tạo ngắn hạn tháng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Hệ chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên B Công nghiệp xây dựng I Chưa qua đào tạo II Đã qua đào tạo Lao động làm việc phân theo trình độ đào tạo giai đoạn 2005-2010 Hệ dạy nghề Đào tạo ngắn hạn tháng Cao đẳng nghề Sơ cấp nghề 3Hệ.Trungchuyêncấpnghiệpnghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên c Dịch vụ I Chưa qua đào tạo n Đã qua đào tạo Hệ dạy nghề Đào tạo ngắn hạn tháng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Hệ chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa Phụ lục 19: Sớ sinh viên là em tỉnh được đào tạo Đơn vị tính: người STT Chỉ tiêu ★ Hệ dạy nghề Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề dạy nghề tháng * Hệ chuyên nghiệp Đại học ừên đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Tổng số Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thanh Hóa Phụ lục 20: Hiện trạng lực đào tạo số sở đào tạo địa bàn tỉnh năm học 2009-2010 Đơn vị tính: người STT Cơ sở đào tạo I Tổng số Đại học Trường Đại học Hồng Đức Trường ĐH công nghiệp TP Hồ Chỉ Minh II Cao đăng Trường CĐ Y tế Trường CĐ văn hóa nghệ thuật Trường CĐ Thể dục thể thao Trường CĐ Tài nguyên Môi trường III ố (cơ sở Thanh Hoá) Miền trung Trung cấp chuyên nghiệp Trường TC thương mại TW Trường TC Nông lâm Trường Trung cấp Thủy sản Trường TC Kinh tế - kỹ thuật VISTCO Trường TC Tuệ Tĩnh Trường TC Bách nghệ Trường TC tư thục Văn Hiến Trường TC Đức Thiện Trường TC An Nhất Vinh : 10 11 12 IV ố Trường TC Xây dựng Trường Chỉnh trị tỉnh Trường TC Y dược Hợp Lực Hệ dạy nghề Trường CĐ nghề công nghiệp Trường CĐN Lam Kinh Trường TCN Giao thông vận tải Trường TCN Xây dựng Trường TCN Thương mại - Du lịch Trường TCN Phát - Truyền hình Trường TCN miền núi Thanh Hóa Trường TCN Bỉm Sơn STT Cơ sở đào tạo Trường TCN Nga Sơn 10 Trường TCN Nghi Sơn 11 Trường TCN Kỹ nghệ 12 Trường TCN Nông nghiệp - PTNT 13 Trường TCN Vinashin 14 Trường TCN Hưng Đô 15 Trường TCN Việt Trung 16 Trường TCN Thanh thiếu niên có hồn cảnh đặc 17 Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa biệt khó khăn Các sở đào tạo nghề khác địa bàn tỉnh Phụ lục 21: Kinh phí dành cho đào tạo nhân lực sở đào tạo STT Kinh phí đào tạo nhân lực Tổng số I Hệ dạy nghề Sơ cấp Trung cấp nghề Cao đẳng nghề II Hệ chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học đại học Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa Phụ lục 22: Hệ thống trường lớp, học sinh, giáo viên (Theo số liệu năm học 1994-1995) (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Đề án phát triển đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2001 -2010, Thanh Hóa – Tháng 9-2001) Số TT Ngành học Mầm non -Nhà trẻ -Mẫu giáo Tiểu học Cấp Cấp 1+2 PT trung học BDGV huyện, thị, TP Trung tâm GDTXDN huyện, thị, TP Cao đẳng TH chuyên nghiệp Dạy nghề 10 11 Trung tâm dạy nghề cấp tỉnh quản lý Trường CDDNTW Phụ lục 23: Thực trạng giáo dục chuyên nghiệp năm 1995 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Đề án phát triển đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2001 -2010, Thanh Hóa – Tháng 9-2001) Tên sở đào tạo Số TT CĐ sư phạm CĐ Kinh tế KT CĐ Y tế THSP 12+2 TH VH-NT TH thủy sản TH NL nghiệp TH TDTT 10 Trường C trị Công nhân CK Cơ quan quản lý trực tiếp Sở GD ĐT Sở GD ĐT Sở Y tế Sở GD ĐT Sở Văn hóa TT Sở Thủy sản Sở Nơng nghiệp Sở Thể dục TT UBND tỉnh Sở Công nghiệp 11 Dạy nghề TMML 12 Kỹ thuật TT 13 DN Tiểu TCN 14 Xây dựng 15 TTDNT.Nông 16 TTDN Lái xe 17 TTDN Giới thiệu việc làm Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa Sở Thương mại Đài PTTH Liên minh HTX Sở Xây dựng Sở Thủy lợi Sở GT Vận tải Sở Lao động – TB xã hội ... HĐH 36 Chương GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP THANH HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa năm đầu đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước (1996 - 2000) 2.1.1.Quan điểm Đảng Cộng sản... CHUYÊN NGHIỆP THANH HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 37 2.1 Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa năm đầu đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước (1996 - 2000) 37 2.1.1.Quan điểm Đảng Cộng... Chương 1: Thực trạng yêu cầu phát triển giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hoá trước năm 1996 Chương 2: Giáo dục chuyên nghiệp Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w