Dấu ấn folklore tày – nùng trong thơ dương thuấn

138 17 0
Dấu ấn folklore tày – nùng trong thơ dương thuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÚY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRƢƠNG HỒNG THÚY DẤU ẤN FOLKLORE TÀY - NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế HÀ NỘI – 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn GS.TS Lê Chí Quế Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Chí Quế - người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, khoa Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Dương Thuấn – tạo điều kiện bảo cho nhiều Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 25 thág 10 năm 2015 Tác giả Trương Hồng Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Lịch sử nghiên cứu vấn đề IV Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu V Phƣơng pháp nghiên cứu VI Bố cục CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY – NÙNG VÀ FOLKLORE TÀY – NÙNG 1.1 Tổng quan tộc ngƣời Tày – Nùng Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – xã hội, cảnh quan thiên nhiên lịch sử tộc người 1.1.2 Nghệ thuật tạo hình dân gian 1.1.3 Nghệ thuật biểu diễn dân gian 15 1.1.4 Tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội phong tục tập quán 20 1.1.5 Văn học dân gian 24 1.2 Folklore dân tộc Tày – Nùng 35 1.2.1 Khái niệm Folklore 35 1.2.2 Folklore dân tộc Tày – Nùng 40 Tiểu kết 41 CHƢƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA DÂN GIAN TÀY – NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN 43 2.1 Khái quát thơ ca Tày – Nùng thời kì đại 43 2.2 Dƣơng Thuấn – đời nghiệp 48 2.3 Khái niệm văn hóa Mối quan hệ văn hóa văn học 51 2.3.1 Khái niệm văn hóa 51 2.3.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học 52 2.4 Dấu ấn văn hóa dân gian Tày Nùng thơ Dƣơng Thuấn 54 2.4.1 Hình ảnh núi rừng người miền núi thơ Dương Thuấn 54 2.4.2 Những yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn 68 Tiểu kết……… ……………………………………………………………82 CHƢƠNG DẤU ẤN NGỮ VĂN DÂN TỘC TÀY – NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN 83 3.1 Ngôn ngữ diễn đạt 83 3.2 Thể thơ 92 3.3 Dấu ấn loại thể văn học dân gian Tày – Nùng thơ Dƣơng Thuấn 93 3.3.1 Cao dao – thành ngữ - tục ngữ 94 3.3.2 Dân ca dân gian dân tộc Tày Nùng 100 3.3.3 Truyện cổ tích – Sự tích – Truyền thuyết – Huyền thoại 108 3.3.4 Các thể loại khác 111 Tiểu kết…………………………………………………………………….114 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Dương Thuấn trở thành tên quen thuộc ấn tượng thi đàn Việt Nam ơng có hồn thơ độc đáo, khỏe khoắn dung dị, hết, ông nhà thơ dắn bó, thủy chung với dân tộc quê hương Thơ Dương Thuấn có sắc độc đáo, nhiều độc giả yêu mến Thật may mắn có đội ngũ nhà thơ thật gắn bó tâm huyết với sắc văn hóa dân tộc mình, họ ln trăn trở, day dứt việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giới thiệu với dân tộc anh em nước, với giới hay, đẹp dân tộc Bằng tất tài nhiệt huyết, họ có đóng góp lớn lao văn học dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Dương Thuấn nhà thơ tiêu biểu Bên cạnh tên tuổi nhà thơ, nhà văn dân tộc thiểu số để lại dấu ấn sâu sắc lịng bạn đọc Nơng Quốc Chấn, Hồng Văn Thụ, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Y Phương, Dương Thuấn khẳng định chỗ đứng đóng góp quan trọng vào phát triển chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Nhà thơ Dương Thuấn sinh năm 1959, Bắc Kạn Ông người dân tộc Tày, sống làm việc Hà Nội Dương Thuấn trao Giải A Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1992 hàng chục giải thưởng thi thơ báo, tạp chí, nhà xuất trung ương, tổ chức quốc tế Ơng có 20 tác phẩm in chủ biên khoảng 30 đầu sách Đáng ý, tuyển tập Dương Thuấn vừa tổ chức Guiness Việt Nam công nhận kỷ lục: Bộ sách song ngữ Tày – Việt Bộ Tuyển tập thơ dày Việt Nam (hơn 2000 trang, gồm tập) Thuộc hệ đội ngũ nhà thơ dân tộc có tên tuổi vững chắc, Dương Thuấn tiến thêm bước đến gần với độc giả trẻ, thơ Dương Thuấn gần gũi, thân thuộc, đồng cảm với người trẻ tuổi, mà thơ ơng đơng đảo bạn đọc trẻ yêu mến Dấu ấn folklore Tày – Nùng in đậm tạo nên phong cách riêng cho thơ Dương Thuấn, vừa dồi chất liệu văn hóa dân gian, vừa đậm đà hương vị văn học dân gian dân tộc Thơ ơng người ơng, q hương bát nước đầy, thủy chung đầu cuối, gắn bó sắt son, chân thành, đằm thắm Đọc thơ Dương Thuấn mà ngỡ tìm lại lời ru bà mẹ vương vít nương hay văng vẳng nhà sàn đêm nhà quây quần bên bếp lửa Nhịp thơ nhịp đàn tính quê hương, tiếng thơ tiếng Lượn, tiếng Sli, hồn thơ hồn dân tộc, xa muốn gần Trong thời đại hội nhập ngày nay, với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển vượt bậc kinh tế - xã hội đổi thay lớn lao thời tác động mạnh mẽ làm biến đổi nhiều mặt đời sống xã hội đời sống văn hóa truyền thống, thơ Dương Thuấn đem lại trở nên đáng trân quý, nâng niu Là đứa dân tộc Tày – Nùng núi rừng Việt Bắc, lớn lên chứng kiến nhiều giá trị truyền thống dân tộc mà yêu mến, tự hào dần mai một, dần đi, cá nhân tôi, thứ mà nhà thơ Dương Thuấn cố gắng, nỗ lực giữ gìn, bảo tồn điều muốn làm khả thân cịn hạn chế, ngưỡng mộ kính trọng sâu sắc, chọn “Dấu ấn folklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ II Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ Dương Thuấn, muốn làm rõ dấu ấn folklore Tày – Nùng thơ ông để thấy ảnh hưởng sâu sắc văn hóa văn học truyền thống dân tộc trình sáng tác tác giả, qua khẳng định đóng góp Dương Thuấn việc bảo lưu, giữ gìn nét đẹp folklore dân tộc III Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu ảnh hưởng Folklore văn học viết: Folklore văn học viết nhiều nhà nghiên cứu nước ý đến Tuy chưa có cơng trình thật vĩ mơ, có số lượng phong phú nghiên cứu tạp chí có đề cập đến folklore văn học viết, tiêu biểu kể Lê Kinh Khiêm với viết nghiên cứu quan hệ văn học dân gian văn hóa, in tạp chí Văn học, số 1, năm 1980; Chu Xuân Diên với viết Nhà văn sáng tác dân gian Tạp chí Văn học, số 1, năm 1981; Bùi Nguyên với viết Âm vang tục ngữ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Tạp chí văn học; hay Đặng Thanh Lê với viết Văn hóa dân tộc qua thơ Mời Trầu – Hồ Xuân Hương; Nguyễn Thế Việt với viết Từ kiệt tác Truyện Kiều nghĩ quan hệ văn học dân gian văn học viết… Và số sách tự dân gian văn xuôi Việt Nam đại Vũ Quang Trọng, Nxb Khoa học xã hội, 1990; Cuốn M.Gorki văn nghệ dân gian Hồ Sĩ Vịnh, Nxb Văn hóa Thơng tin… Nhìn chung, nghiên cứu tập trung làm bật lên yếu tố folklore tác phẩm văn học viết, qua khẳng định sức sống bền bỉ, mãnh liệt folklore văn học thành văn Lịch sử nghiên cứu ảnh hưởng Floklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn: Dương Thuấn nhà thơ dân tộc Tày có dấu ấn riêng biệt văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thi phẩm Dương Thuấn Trong có giá trị viết “ Dương Thuấn - Hành trình từ Bản Hon” thạc sĩ Đỗ Thị Thu Huyền tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2009 Cuốn sách tập hợp gần 50 viết nhà phê bình Cái tên Dương Thuấn cịn nhắc đến nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số đối tượng số viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình dừng lại việc nhìn nhận, đánh giá, đề cập đến vài tác phẩm, vài khía cạnh cụ thể chưa có cơng trình sâu khảo sát, nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện ảnh hưởng folklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn IV Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp luận văn toàn sáng tác Dương Thuấn, khuôn khổ hạn chế viết, tập trung sâu vào khai thác tác phẩm mang đậm dấu ấn folklore Tày – Nùng thơ Dương Thuấn V Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu: kế thừa cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn, báo, tạp chí tài liệu online, chúng tơi tiến hành tra cứu phân tích tài liệu, sàng lọc vấn đề có liên quan tài liệu tiền đề khoa học gợi mở, tạo điều kiện cho thực nghiên cứu đề tài Phương pháp liên ngành: Nghiên cứu văn học tách rời với nghiên cứu văn hóa, đặc biệt dấu ấn văn học dân gian lại mang dấu ấn văn hóa dân gian sâu sắc Vì vậy, viết soi chiếu vấn đề văn học góc nhìn văn hóa dân tộc để thấy đầy đủ tồn diện khía cạnh vấn đề phương diện khác Phương pháp thi pháp học: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu nhằm khám phá nét đẹp hình tượng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật làm bật lên ảnh hưởng thi pháp văn học dân gian truyền thống dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khác phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp… với mức độ khác viết VI Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tham khảo phụ lục luận văn chia thành chương: Chương Tổng quan dân tộc Tày –Nùng Folklore Tày – Nùng Chương Dấu ấn văn hóa dân gian Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Chương Dấu ấn ngữ văn dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Khi nghiên cứu thơ ca Dương Thuấn, hầu hết người thống thơ ca ơng có dấu ấn sâu đậm văn học dân gian Tày Nùng phương diện nội dung lẫn hình thức biêu đạt, qua khẳng định, xác nhận mối quan hệ thơ ca Dương Thuấn nói riêng, thơ ca Tày Nùng đại nói chung văn hóa văn học dân gian Tày – Nùng Các sáng tác Dương Thuấn, vậy, trở thành mảnh đất màu mỡ, phong phú hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu văn học chuyên nghiệp lẫn không chuyên với nhiều hướng tiếp cận, khai thác khác nhằm khẳng định tài vị trí Dương Thuấn văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam nói chung Kế thừa nghiên cứu Dương Thuấn tác giả, chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc khám phá giá trị mà Dương Thuấn đóng góp vào phát triển văn học dân tộc Tày – Nùng nói chung Trong khn khổ có hạn luận văn, cố gắng làm bật lên nét dấu ấn folklore dân tộc Tày Nùng thơ Dương Thuấn, hai phương diện tiếp thu yếu tố văn hóa dân gian văn học dân gian dân tộc nhà thơ Song từ đạt luận văn kết bước đầu, hướng nghiên cứu mở khả lớn, thu hoạch lớn cho người sau 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vĩnh Cư (2010), “Tôi sung sướng thưởng ngọan tập thơ Dương Thuấn”, http://vn.360plus.yahoo.com/DuongThuan59 II Nông Quốc Chấn (1957), tham luận Đại hội văn nghệ toàn quốc lần Nông Quốc Chấn (1972), Đường ta đi, Nxb Việt Bắc Triệu Lam Châu (2011), “Nét thần diệu tâm hồn Tày thơ Dương Thuấn” Nguyễn Đức Dân (1986), “Vận dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngơn báo chí”, Tạp chí Ngơn ngữ ( số 3) Lê Hải Đăng, Nghi lễ gia đình người Tày – Nùng Nghệ An, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bế Viết Đằng (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học Nguyễn Khoa Điềm (2010), giới thiệu Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập I, Bản Hon nơi khác, Nxb Hội nhà văn Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề Khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội 10 Nhiều tác giả (1994), Những gương mặt thơ mới, tập 1, tập 2, Nxb Thanh niên 11 Nguyễn Bích Hà, “Nghiên cứu văn học dân gian từ giải mã văn hóa”, tài liệu đánh máy 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Đỗ Thị Hòa (2004), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 14 Viện ngơn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 15 Đường Thiên Huệ, “Nhà thơ Dương Thuấn: Tôi trai núi cao rừng thẳm”, http://60s.com.vn/index/1788198/1112008.aspx, cập nhật thứ 11/11/2008, 15:17 (GMT+7) 119 16 Nxb Đỗ Thị Thu Huyền (2009), Dương Thuấn – Hành trình từ Bản Hon, Hội nhà văn 17 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), “Dương Thuấn – hồn thơ rộng mở”, Báo Dân trí (số 11) 18 Nguyễn Thị Việt Hương (chủ biên), Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Văn hóa Hà nội 19 Diệu Hường Mimmi BergStrom Hường, “Cảm nghĩ đọc thơ Dương Thuấn người xa quê hương”, Stakholm, Thụy Điển, 2010 20 Inrasara (2006), “Thơ dân tộc Chăm từ ngồn gốc đến đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 5) 21 Đỗ Hồng Kỳ (1997), “Những biểu tôn giáo, tín ngưỡng truyện thơ Nơm Tày – Nùng”, tạp chí Văn hóa dân gian ( số 3), tr.16 22 Đỗ Văn Khang, Cơ sở lý luận văn học, Nxb Thông tin Truyền thông 23 dục 24 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, H 25 Vũ Ngọc Khánh (1997), Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 26 27 V.I Lê - nin (1957), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Quách Liêu (1994), “Hai cách viết sáng tác văn học thiểu số”, Tạp chí Văn học ( số 9) 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Hà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 29 học Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), “Văn nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới”, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Báo Nông nghiệp Việt Nam, (số 45), thứ ngày 19 tháng năm 2001, tr.11 31 Nga, Kupria Nova & Macogo Nenco, Tính độc đáo dân tộc văn học Lêningrat, 1976 120 32 Trần Thị Nương (2009), “Thơ Dương Thuấn – Dịng sơng Tày chảy mãi”, Tạp chí Dân tộc Phát triển (số 5), tr.7 33 Hà Huyền Nga (2009), Đặc điểm cấu trúc hình thức ngữ nghĩa tục ngữ dân tộc Tày, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 34 tin 35 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 hóa Hồng Quyết (biên soạn) (1986), Truyện cổ Tày – Nùng, Nxb Văn 37 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Hoa Lị Ngân Sủi (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, văn thổ cẩm, tập 3, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Trần Đinh Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Hà Đình Thành, Văn hóa dân gian Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 42 43 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Ngơ Đức Thịnh (2003), Khái niệm văn hóa dân gian, tạp chí Văn hóa dân gian, số 4(88) 44 Ngơ Đức Thịnh (2002), “Then – hình thức shaman dân tộc Tày Việt Nam”, tạp chí Văn hóa dân gian ( số 3), tr.11 45 Nguyễn Thị Minh Thu (2009), “Kiểu truyện người mồ cơi truyện cổ tích Tày – Nùng”, tạp chí Khoa học cơng nghệ ( số 3), tr.25 46 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập I, Bản Hon nơi Khác, Nxb Hội nhà văn 47 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập II, Thơ Tình, Nxb Hội nhà văn 121 48 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn, tập III, Thơ viết cho thiếu nhi, Nxb Hội nhà văn 49 Dương Thuấn, Văn hóa Tày Việt Nam tiến trình hội nhập giới, Nxb Tri thức 50 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 51 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 52 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa 53 Nguyễn Thị Yên (2001), “Thờ mẫu tín ngưỡng người Tày Nùng”, tạp chí Văn hóa dân gian ( số 5) 122 PHỤ LỤC Nhà thơ Dƣ ơng Thuấn tác giả Tác giả dự lễ mừng đầy tháng ngƣời Tày – Nùng 123 Tác giả trang phục thƣờng ngày phụ nữ Nùng Bà pựt Triệu Thị Sa giới thiệu “hòn đá phép” 124 Tác giả cụ Đinh Ngọc Núng – nguyên phó ty Giáo dục tỉnh Cao Bằng buổi trao đổi ca dao, tục ngữ, thành ngữ Tày – Nùng Ảnh chụp đền Kỳ Sầm thờ Nùng Chí Cao, Hịa An, Cao Bằng Bản ngƣời Tày Ảnh chụp Pác Ngòi, Ba Bể, Băc Kạn 125 Hội pháo hoa Ảnh chụp trị trấn Quảng Uyên, Cao Bằng Trò chơi Tung lễ hội Đền Kỳ Sầm, Hịa An, Cao Bằng 126 Một góc chợ phiên Ảnh chụp Trà Lĩnh, Cao Bằng Xôi ngũ sắc 127 Rau bò khai Trám đen 128 ... tộc Tày ? ?Nùng Folklore Tày – Nùng Chương Dấu ấn văn hóa dân gian Tày – Nùng thơ Dương Thuấn Chương Dấu ấn ngữ văn dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀY... hóa truyền thống dân tộc Tày – Nùng thơ Dương Thuấn 68 Tiểu kết……… ……………………………………………………………82 CHƢƠNG DẤU ẤN NGỮ VĂN DÂN TỘC TÀY – NÙNG TRONG THƠ DƢƠNG THUẤN 83 3.1... chắc, Dương Thuấn tiến thêm bước đến gần với độc giả trẻ, thơ Dương Thuấn gần gũi, thân thuộc, đồng cảm với người trẻ tuổi, mà thơ ơng đông đảo bạn đọc trẻ yêu mến Dấu ấn folklore Tày – Nùng in

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan