Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
224,75 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ======== *** ======== LƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***0O0*** LƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cán giảng viên viện Văn học tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu năm vừa qua Đặc biệt, trân trọng bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thanh, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Lương Thị Huyền Thương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .6 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG TRONG DỊNG CHẢY TRUYỀN KÌ 18 1.1 Phần lí luận: Tình hình phát triển thể loại truyền kì Văn học Việt Nam giới 18 1.1.1 Một số thuật ngữ 18 1.1.1.1 Yếu tố kì ảo văn học kì ảo 18 1.1.1.2 Thuật ngữ “Truyền kì” thuật ngữ liên quan 19 1.1.2 Một chặng đường truyền kì 22 1.1.2.1 Thành tựu truyền kì giới 22 1.1.2.2 Bảy kỉ truyền kì Việt Nam 26 1.2 Truyền kì kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX: Vài nét hồn cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa, văn học 28 1.2.1 Bối cảnh trị xã hội, văn học .28 1.2.2 Thời kì nở rộ thể loại truyền kì 30 CHƯƠNG NHỮNG XU HƯỚNG MỚI TRONG NỘI DUNG PHẢN ÁNH 33 2.1 Sự chuyển hướng tư tưởng .33 2.1.1 Trung thành với lí tưởng Nho gia 33 2.1.2 Day dứt cõi lịng hoài Lê 39 2.1.3 Dựa dẫm vào tư tưởng Lão Trang 42 2.2 Đề tài gắn với đời sống 47 2.2.1 Đậm chất kí 47 2.2.2 Nghiêng khảo cứu 51 2.3 Xu hướng viết người thật, việc thật 55 2.3.1 Những nhân vật lịch sử 55 2.3.2 Những người, vật xung quanh .59 2.3.3 Những nhân vật bình phàm .62 2.4 Con người số phận người 65 2.4.1 Quan niệm rộng mở người 66 2.4.1.1 Con người với phẩm chất tốt đẹp 66 2.4.1.2 Quan niệm hạnh phúc .68 2.4.1.3 Quan niệm chữ “trinh” 71 2.4.2 Phản ánh số phận người 73 2.4.2.1 Con người bất hạnh 74 a) Tài tử giai nhân .74 b) Thường dân bất hạnh 76 2.4.2.2 Số phận người phụ nữ 78 a) Người phụ nữ “Truyền kì tân phả” 79 b) Người phụ nữ “Lan Trì kiến văn lục” 82 CHƯƠNG NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 87 3.1 Chuyển đổi “kì - thực” 87 3.2 “Thực” nghệ thuật tự 90 3.2.1 Vị trí người trần thuật 91 3.2.2 Góc độ điểm nhìn trần thuật .91 3.2.2.1 Cảm giác đến từ Tiêu đề .92 3.2.2.2 Nổi bật “thực” qua thủ pháp 94 3.2.3 Tính khơng thể loại 96 3.3 Tinh giản văn phong 98 3.3.1 Câu văn gọn 98 3.3.2 Lời bình giảm 101 3.3.3 Dung lượng nhỏ 103 3.3.4 Kết cấu chuẩn 108 Tổng kết (phần nội dung) .111 LỜI KẾT 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ điển Văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) cho biết: Truyền kì thể loại văn xi tự viết chữ Hán văn học trung đại Tên gọi thể loại vốn có nguồn gốc từ văn học cổ trung đại Trung Hoa Đây thể loại văn học nhiều thành tựu văn học Đông Á, đối tượng nghiêm túc hấp dẫn nhà nghiên cứu Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Pháp… Trong đó, Việt Nam, khơng giống thể loại khác (thơ, truyện thơ nôm, truyện ngắn, tiểu thuyết…), thời gian dài, truyện truyền kì cịn chưa nhìn nhận góc độ thể loại mà nhà nghiên cứu ý cấp độ tác phẩm, mà sức hút mạnh dường tập trung vào Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI) Và thể loại truyền kì chưa có chỗ đứng thỏa đáng lịch sử văn học Hiện tại, đưa vào giảng dạy thức bậc phổ thơng dừng lại cấp độ tác phẩm Đó thiệt thịi cho truyện truyền kì, phận văn học quan trọng – sắc màu kì lạ diện mạo muôn màu văn học Việt Nam Giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX (đặc biệt từ nửa sau kỉ XVIII trở đi), phong trào cách tân nhân văn nâng đỡ, văn học viết chữ Hán chữ Nôm, văn học viết bác học, văn học viết bình dân phát triển chưa có trở thành giai đoạn rực rỡ lịch sử văn học nước nhà, với nhiều thể loại (thơ Đường luật, thơ lục bát, phú, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói, truyện kí văn xi chữ Hán…) Cảm hứng nhân đạo cảm hứng yêu nước bao trùm khơng hồn tồn tách biệt dịng chảy xun suốt 1Vấn đề lịch sử thể loại tên gọi truyện truyền kì chúng tơi trình bày kĩ chương Để thể rõ đâu tập truyện gồm có nhiều truyện đâu truyện tập (hoặc tác phẩm), chúng tơi trình bày tên tập truyện với dạng chữ đậm, thẳng, tên truyện với dạng chữ đậm, nghiêng nghìn năm lịch sử văn học dân tộc Nhưng nội dung chủ nghĩa nhân đạo biểu tập trung giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, nuôi dưỡng tác phẩm văn học lịng để văn học giai đoạn trở thành giai đoạn rực rỡ lịch sử văn học dân tộc Trong giai đoạn phát triển rực rỡ ấy, người ta nhắc nhiều tới ngâm khúc (Chinh phụ ngâm khúc – Nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn, dịch Đồn Thị Điểm, Cung ốn ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều), hát nói (với Cao Bá Quát khát vọng cao nhân cách cứng cỏi mẫu người “tài tử đa cùng”, Nguyễn Công Trứ nhiệt tình hăm hở “chí làm trai” lĩnh sống đời mà cuối bị vỡ mộng đến chán chường), tới tác phẩm hoành tráng thống nhà Lê (Hoàng Lê thống chí – Ngơ gia văn phái) Người ta ca ngợi nhiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du với kiệt tác đỉnh cao – thiên cổ kì văn Truyện Kiều nhiều tác phẩm khác; nữ sĩ – “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương mà đời thơ văn vào huyền thoại; Tôi lãng mạn, mầm mống văn xuôi tiếng Việt bước đầu xuất thơ văn Phạm Thái; Bà huyện Thanh Quan vỏn vẹn sáu thơ mà sáu hoa, trang nhã phong thái riêng cao quí Giữa lời tụng ca ghi nhận ấy, tác gia tác phẩm truyền kì giai đoạn nằm im ắng, khiêm nhường, không xuất sách giáo khoa mẫu mực học đường Đối với hệ học sinh măng non đất nước, thể bước phát triển thể loại Thánh tông di thảo (tương truyền vua Lê Thánh Tơng, 1442 - 1497) Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) kỉ XV, XVI khơng có người kế vị? Trong thực tế, phát triển, chí với tốc độ chóng mặt số lượng tác gia tác phẩm Hay truyện truyền kì giai đoạn chất lượng? Cũng khơng phải! Bởi có xuất tác gia, tác phẩm xuất sắc, Đồn Thị Điểm chín muồi đầy nữ quyền Truyền kì tân phả; Vũ Trinh kiên định, sâu sắc với Lan Trì kiến văn lục; Phạm Đình Hổ thơng thái, un bác qua Vũ Trung tùy bút Tang thương ngẫu lục (viết chung với Nguyễn Án)… Thậm chí, chúng tơi biết có nhiều bạn sinh viên chuyên ngành với khẳng định cách chắn luận văn rằng: “Ở giai đoạn suy tàn truyện truyền kì, Truyền kì tân phả Đoàn Thị Điểm đời năm đầu kỉ XVIII xem tác phẩm tiêu biểu Đặt tên cho tập sách Tục truyền kì, Đồn Thị Điểm muốn qua tiếp tục cơng trình Nguyễn Dữ Sau Truyền kì tân phả, số tác giả sử dụng yếu tố kì ảo sáng tác mình, nhiên biến ảo phong phú khơng Truyền kì mạn lục lại quay tuân thủ thật lịch sử cứng nhắc Sang kỉ XVIII, trước thay đổi hoàn cảnh xã hội, hưng thịnh chữ Nơm, truyện truyền kì chữ Hán bắt đầu suy thối dần, thay vào thể loại mới, truyện thơ Nơm” [Phạm Thu Trang] Đó lí khiến chúng tơi quan tâm muốn góp phần khẳng định vị cho truyện truyền kì giai đoạn Cũng giống số phận truyện truyền kì Việt Nam nói chung, truyện truyền kì kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX từ lâu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dừng lại mức độ tác phẩm, giới thiệu chung Luận văn bước đầu muốn sâu nghiên cứu cách tổng quát, cụ thể vấn đề nội dung nghệ thuật truyện truyền kì giai đoạn từ cách tân đổi thể loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nhận đề tài này, gặp nhiều khó khăn việc khảo sát lịch sử vấn đề, đề tài rộng, mà nghiên cứu trước viết nhỏ, lẻ báo, tạp chí, vấn đề nhắc tới với đoạn nghiêng gần sống Tính chất “kì” văn học truyền kì truyền thống bị giảm đi, thay vào đó, yếu tố “thực” áp dụng triệt để: thực từ vị trí điểm nhìn người trần thuật, từ tiêu đề tác phẩm đến thủ pháp nghệ thuật bút pháp tự vận dụng Chính mà thể truyền kì giai đoạn có pha tạp vài thể loại văn học khác: kí, tùy bút, truyện lịch sử, sách nghiên cứu… Đi liền với thứ văn phong mới, tinh giản, khơng cầu kì, lại vơ hiệu việc truyền tải thơng tin Truyện truyền kì giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX tất nhiên cịn nhiều thiếu sót: lời văn khô cứng, thô mộc, khác với uyển chuyển, bác học văn học trung đại; đứng bơ vơ hai bờ thực - ảo: tính li kì tác phẩm trước đó, tính thực lại khơng sáng tác sau này; mang tính chất “phản ánh” khơng có “dự báo”, điều ghi nhận tâm lí thống giới nho sĩ cách hồn nhiên (coi vua thuộc họ Lê “chân lí”), khơng tự thấy lạc hậu nhãn quan trị trước cục diện xuất trường Việt Nam từ thời Lê Trung hưng (vua ngơi danh dự, quyền điều hành trị thuộc lực lượng khác: chúa Trịnh, chúa Nguyễn) Nói chung, chúng tơi đánh giá cao đóng góp tác giả tác phẩm tiêu biểu thời kì này, Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm, Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề, Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án… Những tác phẩm để lại nhiều giá trị cho sau này, chất thể loại lẫn lĩnh vực khác nghiên cứu văn học, nghiên cứu lịch sử, địa lí, phong thủy… Truyện truyền kì kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX xứng đáng có vị trí cao đánh giá giới độc giả ngày đóng góp q báu cho văn học Việt Nam Những tác phẩm văn học cổ điển dân tộc “vẫn cịn đem lại cho hứng thú mặt thẩm mĩ, vài phương diện coi tiêu chuẩn kiểu mẫu bắt chước được” [17, 102] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Truyện truyền kì Việt Nam, Quyển hai (tập III – IV), NXB Giáo dục, 1999 Ngô Tự Lập (sưu tầm giới thiệu), Truyện kì ảo giới (tập 2), NXB Văn học, 1999 Trần Nghĩa (chủ biên), Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (tập 2), NXB Thế giới, HN, 1997 Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nguyễn Dữ (Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San dịch), Lĩnh Nam chích qi, Truyền kì mạn lục, NXB Kim Đồng, HN, 2006 Lê Hữu Trác (Phan Võ dịch), Thượng kinh kí - Kể chuyện lên kinh, NXB Văn học, HN, 1971 AI Tài liệu từ điển Lại Nguyên Ân (biên soạn), Từ điển Văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), NXB Giáo dục, HN, 1999 Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB ĐH Quốc gia, HN, 1999 Jean Chevalier, A Gheebrant (Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch), Từ điển biểu tượng văn hóa giới: Huyền thoại, Chiêm mộng, Phong tục, Cử chỉ, Dạng thể, Các hình, Màu sắc, Con số, NXB Đà Nẵng, 1997 Khổng Đức – Long Cương, Từ điển Hoa – Việt thông dụng, NXB Thanh niên, TpHCM, 1999 10 Lê Khả Kế cộng sự, Từ điển Việt – Anh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TpHCM, 1996 11 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Điển cố Văn học, NXB KHXH, HN, 1997 12 Nguyễn Tương Lai, Từ điển Phật học, NXB KHXH, HN, 1999 13 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1984 14 Phan Thiều (chủ biên), Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1999 15 Trần Đình Sử - Ơng Văn Tùng (dịch), Bách khoa toàn thư tuổi trẻ: Văn học Nghệ thuật (Phần 2), NXB Phụ nữ, HN, 2002 16 Nguyễn Viết Xô, Tiếng Việt thông dụng, NXB Trẻ, Tp HCM, 1998 Sách lí luận giáo khoa BI 17 C.Mác Ph.Ăngen, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, HN, 1958 18 Nguyễn Đình Chú – Nguyễn Lộc (chủ biên), Văn học 10 (tập 1, phần VHVN), NXB Giáo dục, HN, 2003 19 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Văn hóa, HN, 1999 20 21 Nguyễn Văn Dân, Lí luận Văn học so sánh, NXB ĐH Quốc gia HN, 2003 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, HN, 2004 22 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, HN, 1995 23 Kiều Thu Hoạch (chủ biên), Tổng tập Văn học dân gian người Việt (Tập 5: 24 Truyền thuyết dân gian người Việt), NXB KHXH, HN, 2004 V.I Lênin, Bàn văn hóa, văn học, NXB Văn học, HN, 1977 25 26 V.I Lênin, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, HN, 1957 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam – Nửa cuối kỉ XIII - nửa đầu kỉ XIX (tập 2), NXB ĐH&THCN, HN, 1978 27 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Bài tập Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, HN, 2008 28 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, HN, 2008 29 Lu M lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Trần Ngọc Vương hiệu đính), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐH Quốc gia, HN, 2004 30 Phạm An Miên – Phạm Lê Huân, Để học tốt Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục 31 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Giáo dục, HN, 2001 32 Nhiều tác giả, Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, HN, 2002 33 Lê Chí Quế, Văn hóa dân gian – Khảo sát nghiên cứu, NXB ĐH Quốc gia, HN, 2001 34 Bùi Duy Tân (chủ biên), Tư liệu văn 10 (phần VHVN), NXB Giáo dục, HN, 1997 35 IV 36 Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục Sách nghiên cứu văn học Đặng Việt Bích, Tìm hiểu văn hóa dân tộc (sách Nhà nước đặt hàng), NXB Văn hóa Thơng tin, HN, 2006 37 Phan Đại Doãn (chủ biêng), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1999 38 Đỗ Thị Hiên, Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV, HN, 2007 39 Đinh Gia Khánh, Tổng luận Tổng tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H, 1980 40 Kimseona, Nhân vật phụ nữ thể truyền kì qua hai tác phẩm Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐH KHXH&NV, HN, 1995 41 Hồng Thị Thu Phương, Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh cách tân thể loại, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2008 42 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2001 43 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Khoa Ngữ văn, NXB ĐH Sư phạm, Phúc Yên, 2004 44 Phạm Xuân Thạch, Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đh KHXH&NV, HN, 2008 45 Trần Khánh Thành (tuyển chọn), Hà Minh Đức tuyển tập (tập 1), NXB Giáo dục, HN, 2004 46 Phạm Văn Thắm, Nghiên cứu văn đánh giá tác phẩm truyền kì Việt Nam (thế kỉ XVI – XIX), Luận văn Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện nghiên cứu Hán Nôm, HN, 1996 47 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, HN, 2008 48 Nguyễn Khắc Viện, Bàn đạo Nho 49 Trần Ngọc Vương, Nhà nho tài tử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, HN, 1992 50 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam – Dòng riêng nguồn chung, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1999 51 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX – Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, HN, 2007 V Bài viết báo, tạp chí 52 Lê Nguyên Long, Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, HN 53 Phạm Quang Long, Một số vấn đề chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội 54 55 Nguyễn Kim Sơn (dịch sưu tầm), Mĩ học tiểu thuyết, HN, 2004 Nguyễn Kim Sơn, Những chuyển biến văn học kỉ XVIII – đầu kỉ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học, Tạp chí Văn học, Số 8, 1998 56 Vũ Thanh, Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học (Hà Minh Đức chủ biên), NXB KHXH, HN, 2001 57 Vũ Thanh, Thánh Tông di thảo – Bước đột khởi tiến trình phát triển thể lại truyện ngắn Việt Nam trung cổ, Hồng đế Lê Thánh Tơng – Nhà trị tài năng, Nhà văn hóa lỗi lạc, Nhà thơ lớn, NXB KHXH, HN, 1998 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại nước ta (Từ năm 1075 đến năm 1919) Theo Sách Tiếng Việt 5: Triều đại Lý Trần Hồ Lê Mạc Nguyễn Tổng cộng Theo Để học tốt Tiếng Việt 5: Triều đại Lý Trần Hồ Lê Mạc Nguyễn Tổng cộng * Ghi chú: Triều Nguyễn không dùng danh xưng Trạng ngun khơng phải khơng có người đáng tài đỗ Trạng nguyên Người đỗ đầu thi Đình, triều Nguyễn không gọi Trạng nguyên mà gọi Đệ giáp Tiến sĩ (Hoàng giáp) Phụ lục 2: Bảng thống kê xuất môtip Môtip Tập truyện Truyền kì tân phả Cơng dư tiệp kí Lan Trì kiến văn lục Tân truyền kì lục Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút Thối thực kí văn Tổng cộng Phụ lục 3: Khảo sát loại nhân vật Lan Trì kiến văn lục STT Tên truyện Dốc Lôi Thủ Thần cửa Cần Hải Con lai rắn Tiên hải đảo Nguyễn Quỳnh Phạm Viên Ông tiên ăn mày Hai truyện hổ có nghĩa Sinh đẻ kỳ lạ 10 Sống lại 11 Tên ăn trộm 12 Cô đào họ Nguyễn 13 Chuyện tình Thanh Trì 14 Cá thần 15 Chuyện khỉ 16 Con hổ nghĩa hiệp 17 Bà đồng 18 Bà phu nhân Lan Quận công 19 Quan Thượng họ Đỗ 20 Điềm báo trước 21 Nhớ kiếp 22 Chuyện quan Quận Liên Hồ 23 Hổ có lịng nhân 24 Ơng Nguyễn Trật 25 Tháp Báo Ân 26 Ông Trạng họ Nguyễn 27 Giấc mộng lạ 28 Gấu, hổ chọi 29 Rắn thần 30 Thầy xem tướng 31 Thầy Chiêu Trưng 32 Động Hải Sơn 33 Biết chuyện kiếp trước 34 Người khổng lồ 35 Con giải 36 Thần giữ 37 Nguyễn Danh Dược 38 Yêu quái 39 Đánh với quỷ TS 39 truyện Phụ lục 4: Bảng khảo sát chữ cuối tiêu đề STT Tên tá Truyền kì Cơng dư t Lan Trì ki Tân truyề Tang thươ 公公公公 公公公公 公公公公公 公公公公 lục 公公公公 Vũ trung 公公公公 Thối thự 公公公公 Ngồi ra, cịn số tác phẩm khơng xác định tên tác giả chưa khẳng định thời điểm sáng tác, có tuyển tập này: - Sơn cư tạp thuật 公公公公 (thuật kể lại, tạp lộn xộn lung tung): Ở núi kể lung tung - Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập 公公公公公公公公公 (bình bình luận, đánh giá, nhận xét) - Tân đính Lĩnh Nam chích quái 公 公公公公公 (đính cải chính) - Bích Châu du tiên mạn kí 公公公公公公 (mạn: tràn ra, tự do, tản mạn) Việt Nam kì phùng lục 公公公公公公 ... hợp truyền kì phương diện tượng văn học, Truyện truyền kì Việt Nam NXB Giáo dục, phát hành năm 1999, đối tượng nghiên cứu luận văn (truyện truyền kì Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX) ... VĂN KHOA VĂN HỌC ***0O0*** LƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người... khảo sát nghiên cứu truyện - truyền kì Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, đóng góp nhìn tồn cảnh truyện truyền kì Việt Nam giai đoạn Chúng hi vọng luận văn đưa luận - điểm, luận mẻ đề