1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ huyện cẩm giàng (hải dương) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014

111 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN THÔNG ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG (HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phạm Văn Thông năm LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Ngô Đăng Tri, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoan thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn toàn thể thầy, giáo trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, thƣ viện trƣờng, thầy cô bạn tập thể lớp cao học Lịch sử Đảng QH-2013 giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên kho lƣu trữ văn phòng Huyện ủy, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê, Phịng Cơ sở hạ tầng… huyện Cẩm Giàng tận tình giúp đỡ em trình khai thác tìm kiếm tƣ liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, động viên, giúp đỡ em suốt trình em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Phạm Văn Thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG (2000-2005) 1.1 Chủ trƣơng phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng (2000-2005) 1.1.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Cẩm Giàng trước năm 2000 1.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng 1.2 Quá trình Đảng huyện Cẩm Giàng đạo phát triển kinh tế (2000-2005) 1.2.1 Ngành nông nghiệp 1.2.2 Ngành công nghiệp dịch vụ Tiểu kết Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2005-2010) 2.1 Chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng (2006-2010) 2.1.1 Yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng 27 2.1.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng (2006-2010) 2.2 Đảng huyện Cẩm Giàng đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế (2005-2010) 34 2.2.1 Ngành nông nghiệp 2.2.2 Ngành công nghiệp dịch vụ Tiểu kết Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN CẨM GIÀNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2010-2014) 3.1 Chủ trƣơng tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng 3.1.1 Yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng 3.1.2 Chủ trương tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng (2010-2014) 3.2 Đảng huyện Cẩm Giàng đạo tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế (2010-2014) 3.2.1 Ngành nông nghiệp 3.2.2 Ngành công nghiệp dịch vụ Tiểu kết Chƣơng NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 4.1 Nhận xét chung 4.1.1 Về thành tựu 4.1.2 Về hạn chế 4.2 Các kinh nghiệm chủ yếu 4.2.1 Kinh nghiệm xác định chủ trương 4.2.2 Kinh nghiệm đạo thực Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khu công nghiệp Nhà xuất Quốc lộ Thị trấn Tiểu thủ công nghiệp Tỉnh lộ Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Vƣờn - ao - chuồng Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng cơng đổi đƣa đất nƣớc khỏi khủng hoảng Năm 1991 Đảng thông qua “Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Tiếp đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng đề nhiệm vụ “Nhiệm vụ nhân dân ta tập trung lực lƣợng, tranh thủ thời cơ, vƣợt qua thử thách, đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt vƣợt mục tiêu đƣợc đề chiến lƣợc ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000: tăng trƣởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững” [39, tr 6] Tại kỳ Đại hội IX, X, XI, Đảng tiếp tục bổ sung hoàn thiện đƣờng lối phát triển kinh tế, đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Cẩm Giàng phát triển kinh tế góp phần làm sáng tỏ đƣờng lối lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Tiếp thu quan điểm, chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế, sau huyện Cẩm Giàng đƣợc tái thành lập (năm 1997), Đảng huyện Cẩm Giàng bƣớc cụ thể hóa đƣờng lối Đảng, thực CNH, HĐH phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Tại Đại hội Đảng huyện Cẩm Giàng lần thứ XXII (năm 2001), Đảng huyện Cẩm Giàng đề mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 đƣa huyện Cẩm Giàng trở thành huyện đứng đầu phát triển kinh tế tỉnh Hải Dƣơng” [1, tr 14] Nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Cẩm Giàng phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014 giúp cho Đảng huyện Cẩm Giàng rút đƣợc kinh nghiệm trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế từ khắc phục hạn chế, thiếu sót, phát huy lợi nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH địa bàn huyện Cẩm Giàng Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Đảng huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình CNH, HĐH ngày đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Do đó, vấn đề thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, quan nhà nƣớc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá dƣới nhiều góc độ, khía cạnh khác Những cơng trình gồm nhóm sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu đƣợc in thành sách gồm có: Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Đình Giao (1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thanh (2005) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia; Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia; PGS TS Nguyễn Điền (1994), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia; Trƣơng Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia; Nguyễn Xuân Thảo (2004) Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia… Các cơng trình nêu đƣợc số yếu tố tác động đến nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam Đồng thời, tác giả đƣa số biện pháp, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế chủ đạo ngành cơng nghiệp dịch vụ Nhóm báo cáo khoa học, viết đƣợc đăng lên số tạp chí gồm có: Võ Văn Kiệt (1996), Những giải pháp lớn nhằm phát huy sức mạnh tồn dân thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, (số 21); Nguyễn Sinh Súc (2000), Sản xuất công nghiệp nước ta thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản, (số 3); Hồng Thị Bích Loan (2006), cơng nghiệp hóa, đại hóa số nước Đơng Nam Á học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, (số 1); Nguyễn Tấn Dũng (2002), Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững người dân giàu lên, Tạp chí Cộng sản tháng 10, (số 28); Nguyễn Tấn Dũng (28/7/2005), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thành tựu giải pháp, Báo Nhân dân; Nguyễn Sinh Cúc (2002), Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đầu kỳ XXI, Tạp chí Lao động xã hội, (số 197); Đặng Kim Oanh (2009), Quan điểm Đảng phát triển nơng nghiệp thời kỳ đổi mới, tạp chí Lịch sử Đảng, (số 8) … Các tác phẩm nghiên cứu sâu thực trạng số ngành kinh tế đồng thời đƣa giải pháp nhằm phát triển bền vững Bên cạnh đó, cơng trình làm rõ đƣợc chủ trƣơng Đảng phát triển ngành kinh tế Nhóm luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: Nguyễn Thị Hồng Điệp (2008), Đảng Hà Nam lãnh đạo xóa đói giảm nghèo năm 1997-2005, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; Bùi, Đại học Quốc gia Hà Nội; Sĩ Lợi (2002), Phát triển công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân; Đào Trọng Bộ, Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1986-2000), luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Tuấn Thành (2009), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 1997-2006, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Văn Vinh (2010), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 2005, học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội… Các cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng vào giải pháp phát triển kinh tế số địa phƣơng Các cơng trình nghiên cứu, viết liên quan trực tiếp đến phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Dƣơng gồm có: Vũ Mạnh Thìn (năm 2012), Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Ngọc Anh (2003), Đội ngũ tri thức Hải Dương nghiệp CNH, HĐH - thực trạng giải pháp, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Quỳnh Anh, Phạm Văn Thuấn, Đoàn Thị Thu Uyên (2003), Chào mừng đến với Hải Dương, Nxb Thông tấn; Tạ Duy, Hải Dương với chương trình giải việc làm, tạp chí Lao động xã hội, số 244 Sở Lao động Hải Dƣơng, Phân bổ sử dụng hợp lý sức lao động - vấn đề chiến lược; Hoàng Thị Ánh Nga (2006) Q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2005, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Thị Lƣơng, Đảng huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, luận văn thạc sĩ trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội… Các cơng trình trình bày, đánh giá thực trạng kinh tế Hải Dƣơng, đồng thời đƣa số biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế Nghiên cứu lãnh đạo Đảng nói chung Đảng tỉnh Hải Dƣơng nói riêng phát triển cơng nghiệp có nhiều nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề, khía cạnh khác Những nghiên cứu nguồn tƣ liệu quý giá cho luận văn tốt nghiệp Đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu Đảng huyện Cẩm Giàng lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014 Chính vậy, vừa hội nhƣng đồng thời thách thức khơng nhỏ cho tác giả q trình tìm hiểu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng huyện Cẩm Giàng phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014, từ rút kinh nghiệm phục vụ cho trình lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng Nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ điều kiện chủ quan, khách quan tác động đến trình lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng từ năm 2000 đến năm 2014 Làm rõ trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Cẩm Giàng phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014 47 Đỗ Công Định, Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng kiến nghị, Tạp chí Cộng sản, (số 10) 48 Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Báo cáo thẩm tra tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2010; tình hình thực thu chi ngân sách năm 2009 sử dụng vốn đầu tư xây dựng năm 2009, biện pháp, nhiệm vụ thu chi ngân sách năm 2010 49 Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng (2009), Nghị kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 20062010 50 Lê Doãn Liên (1990), Nông nghiệp vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thơn Việt Nam, Tạp chí cộng sản, tr44-47, 53 51 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 10 52 Hoàng Thị Ánh Nga (2006), Q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2005, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, trƣờng Đại học KHXH NV, Hà Nội 53 Trịnh Thúy Nga, Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 54 Phòng Cơ sở hạ tầng, Báo cáo tổng hợp vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2001-2005 55 Phịng Cơ sở hạ tầng, Báo báo tổng kết thực chủ trương Đảng huyện Cẩm Giàng xây dựng sở hạ tầng, phục vụ phát triển công nghiệp giai đoạn 2001-2005 56 Phòng Cơ sở hạ tầng, Báo cáo tổng hợp vốn đầu tư phát triển công nghiệp giai đoạn 2006-2010 57 Phòng Cơ sở hạ tầng, Đề án phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2005-2010 58 Phịng Tài ngun mơi trƣờng, Báo cáo trạng môi trường từ năm 2006- 2010 91 59 Phịng Tài ngun mơi trƣờng, Các đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, khu công nghiệp cụm công nghiệp 60 Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Hải Dƣơng (1983), Phân bố sử dụng hợp lý sức lao động - vấn đề chiến lược 61 Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2006), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh giai đoạn 2001-2005 62 Mai Thị Thơ, Cẩm Giàng bước đường đổi 63 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 145/2004 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13-8-2004 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 64 Tỉnh ủy Hải Dƣơng (6-2001), Về đầy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Chương trình hành động số 21 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương 65 UBND huyện Cẩm Giàng (2000), Báo cáo kết thực Nghị Ban Chấp hành Đảng Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng 66 UBND huyện Cẩm Giàng (2000), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2000-2010 67 UBND huyện Cẩm Giàng (2001), Báo cáo kết thực Nghị Ban Chấp hành Đảng Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng 68 UBND huyện Cẩm Giàng (2001), Chương trình mục tiêu giải việc làm cho người lao động huyện năm 2001-2005 69 UBND huyện Cẩm Giàng (2001), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2001-2005 70 UBND huyện Cẩm Giàng (2002), Báo cáo kết thực Nghị Ban Chấp hành Đảng Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Giàng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng 92 71 UBND huyện Cẩm Giàng (2005), Báo cáo kết phát triển kinh tế năm 2001-2005 72 UBND huyện Cẩm Giàng (2005), tổng hợp vốn đầu tư phát triển công nghiệp giai đoạn 2001-2005 73 UBND huyện Cẩm Giàng (2005), quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2006-2010 74 UBND huyện Cẩm Giàng (2006), báo cáo thuyết minh tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch sử dựng đất đến năm 2010-Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 20062010” 75 UBND huyện Cẩm Giàng (2006), báo cáo tình hình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp - làng nghề địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2001-2005 76 UBND huyện Cẩm Giàng (2008), tác động cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế xã hội xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 77 UBND huyện Cẩm Giàng (2008), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng 78 UBND huyện Cẩm Giàng (2010), báo cáo kết tổ chức, triển khai đề án “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm” giai đoạn 2006-2010 79 UBND huyện Cẩm Giàng (2010), báo cáo kết tổ chức, triển khai đề án “Phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề gắn với bảo vệ môi trường” giai đoạn 2006-2010 80 UBND huyện Cẩm Giàng (2010), báo cáo kết tổ chức, triển khai thực chương trình “Phát triển công nghiệp nhanh bền vững, nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 2006-2010” 81 UBND huyện Cẩm Giàng (2010), Báo cáo tổng kết trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 82 UBND huyện Cẩm Giàng (2010), tổng hợp vốn đầu tư phát triển công nghiệp giai đoạn 2006-2010 83 UBND huyện Cẩm Giàng (2011), Báo cáo tổng kết kinh tế huyện Cẩm Giàng 84 UBND huyện Cẩm Giàng (2012), Báo cáo tổng kết kinh tế huyện Cẩm Giàng 93 85 UBND huyện Cẩm Giàng (2013), Báo cáo tổng kết kinh tế huyện Cẩm Giàng 86 UBND huyện Cẩm Giàng (2014), Báo cáo tổng kết kinh tế huyện Cẩm Giàng 87 UBND tỉnh Hải Dƣơng (2005), Quyết định 83/QĐ - UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006-2010) huyện Cẩm Giàng 88 Nguyễn Quốc Vinh (2010), Hải Dương phát triển công nghiệp theo hướng hiệu bền vững, Báo 94 PHỤ LỤC 95 Văn Miếu Mao Điền, xã Cẩm Điền Khu di tích đền Bia, xã Cẩm Văn 96 Một số hình ảnh KCN huyện Cẩm Giàng Khu công nghiệp Đại An Khu công nghiệp Tân Trƣờng 97 Khu công nghiệp Phúc Điền Khu công nghiệp thị trấn Lai Cách 98 Làng nghề chạm khắc Đông Giao Làng nghề rƣợu Phú Lộc 99 Mơ hình trồng cà rốt tập trung xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng 100 Một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng STT Tên KCN Đại An (1) KCN Phúc Điền KCN Tân Trƣờng KCN Lai Cách CCN Lƣơng Điền CCN Cao An CCN Cẩm Điền Làng nghề Đông Giao 90 Làng nghề Phú Lộc (Nguồn: Phòng Cơ sở hạ tầng năm 2008) 101 Giá trị sản xuất công nghiệp Cẩm Giàng năm 2006 -2010 (đơn vị triệu đồng) S T Chỉ tiêu kinh tế T Theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế nhà nƣớc Khu vực kinh Ngồi nhà nƣớc Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Theo ngành kinh tế Công nghiệp Khai thác Công nghiệp sản xuất CN SX PP điện, nƣớc (Nguồn: Phòng Thống kê Cẩm Giàng năm 2006-2010) 102 (Nguồn: Phòng sở hạ tầng năm 2005)Bảng tổng hợp tình hình hoạt động dự án cụm công nghiệp huyện Cẩm Giàng tính đến hết tháng 62008 STT Dự án CCN Lai Cách Xí nghiệp SX TM M&J Cty TNHH XD KD thiết bị vật tƣ DNTN Bảo Long Cty dệt Hoàng Lâm Cty CP Xuân Lộc Cty CP Kiên Giang Cty TNHH LAIKA CCN Cao An DNTN Tuyến Nga DNTN Khánh Tùng Cty TNHH TADLACK HTX Thu Khánh DNTN Hoàng Hải Nam CCN Lƣơng Điền Cửa hàng xăng dầu Lƣơng Điền Cty TNHH gas Thái Bình Dƣơng Cụm làng nghề Phú Lộc Cty CP Việt Phú Cty TNHH Phú Lộc Tổng (Nguồn: UBND huyện Cẩm Giàng năm 2008) 104 ... quan tác động đến trình lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng từ năm 2000 đến năm 2014 Làm rõ trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Cẩm Giàng phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014 Đánh... trình lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng (2000- 2005) Chƣơng Chủ trƣơng đạo Đảng huyện Cẩm Giàng phát triển kinh tế từ (2005-2010) Chƣơng Đảng huyện Cẩm Giàng lãnh đạo đẩy mạnh phát triển. .. nghiên cứu làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng huyện Cẩm Giàng phát triển kinh tế từ năm 2000 đến năm 2014, từ rút kinh nghiệm phục vụ cho trình lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng huyện Cẩm Giàng Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w