Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
110,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************ TRẦN THỊ KIM NGÂN CÔNG BỐ TÀI LIỆU GIAI ĐOẠN 1930-1954 TẠI KHO LƯU TRỮ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG - TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Lưu trữ học tư liệu học Mã số: 51002 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC: LƯU TRỮ HỌC VÀ TƯ LIỆU HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Văn Hàm HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu tham khảo phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng THÀNH PHẦN, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI LIỆU GIAI ĐOẠN 1930-1954 TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG 1.1 Thành phần tài liệu lƣu trữ giai đoạn 1930-1954 Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 1.1.1 Sưu tập tài liệu Tổ chức Tiền thân Đảng 1.1.2 Sưu tập tài liệu Hội nghị hợp Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ Nhất Đảng, tài liệu Ban Lãnh đạo Trung ương Đảng 1.3 Sưu tập tài liệu Xứ uỷ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam kỳ 1.1.4 Sưu tập sách báo truyền đơn Đảng 1.1.5 Sưu tập tài liệu quyền cũ có liên quan đến hoạt động Đảng ta 1.1.6 Phông Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ II Đảng 1.1.7 Phơng Ban Chấp hành Trung ương Khố I, II 1.1.8 Khối Phông Ban giúp việc Trung ương 1.1.9 Khối phông Khu uỷ, Liên khu uỷ giải thể 1.1.10 Phơng Đảng uỷ Dân- Chính- Đảng trực thuộc Trung ương 1.1.11 Khối phơng đồng chí lãnh tụ Đảng 1.2 Nội dung tài liệu lƣu trữ giai đoạn 1930-1954 Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 1.2.1 Sưu tập tài liệu Tổ chức Tiền thân Đảng 1.2.2 Sưu tập tài liệu Hội nghị hợp Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ Nhất Đảng, tài liệu Ban Lãnh đạo Trung ương Đảng 1.2.3 Sưu tập tài liệu Xứ uỷ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam kỳ 1.2.4 Sưu tập sách, báo truyền đơn Đảng 1.2.5 Sưu tập tài liệu quyền cũ có liên quan đến hoạt động Đảng ta 1.2.6 Phông Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ II Đảng 1.2.7 Phơng Ban Chấp hành Trung ương Khố I, II 1.2.8 Khối Phơng Ban giúp việc Trung ương 1.2.9 Khối phông Khu uỷ, Liên khu uỷ giải thể 1.2.10 Phông Đảng uỷ Dân- Chính- Đảng trực thuộc Trung ương 1.2.11 Khối phơng đồng chí lãnh tụ Đảng 1.3 Đặc điểm tài liệu giai đoạn 1930-1954 Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 1.3.1 Về thành phần 1.3.2 Về nội dung 1.3.3 Về thể thức văn 1.3.4 Về ngôn ngữ, phương tiện chuyển tải đặc điểm khác tài liệu 1.3.5 Về tình trạng vật lý tài liệu 1.3.6 Mức độ hoàn chỉnh tài liệu Tiểu kết Chƣơng TÌNH HÌNH CƠNG BỐ TÀI LIỆU GIAI ĐOẠN 1930-1954 TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG 2.1 Những văn Đảng Nhà nƣớc vấn đề công bố tài liệu lƣu trữ tổ chức công bố tài liệu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 45 2.1.1 Những văn Đảng, Nhà nước công bố tài liệu lưu trữ 2.1.2 Tổ chức công bố tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng 2.2 Kết công bố 2.2 Phƣơng pháp công bố tài liệu giai đoan 1930-1954 Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 2.3.1 Đối với tài liệu cơng bố báo tạp chí 2.3.2 Đối với tài liệu công bố tuyển tập, toàn tập 2.4 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Tồn Tiểu kết Đánh giá, nhận xét Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CÔNG BỐ TÀI LIỆU GIAI ĐOẠN 1930-1954 TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG 3.1 Tổ chức khoa học hợp lý tài liệu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 3.1.1 Đẩy mạnh công tác sưu tầm, thu thập tài liệu 3.1.2 Phân loại tài liệu 3.1.3 Xây dựng hệ thống công cụ tra cứu khoa họ 3.2 Xây dựng hoàn thiện số văn mang tính quy phạm cơng bố tài liệu lƣu trữ 3.2.1 Các nguyên tắc công bố tài liệu lưu trữ 3.2.2 Quy định rõ thẩm quyền công bố tài liệu lưu trữ 3.2.3 Quy định rõ thời hạn tiếp cận tài liệu lưu trữ 3.2.4 Quy định rõ loại hồ sơ, tài liệu hạn chế sử dụng 3.3 Xây dựng, hoàn thiện số phƣơng pháp công bố tài liệu 3.3.1 Xác định loại hình cơng bố tài liệu 3.3.2 Xây dựng số quy tắc công bố tài liệu lưu trữ 3.4 Việc tổ chức công bố tài liệu lưu trữ Đảng 3.5 Cần có đổi nhận thức công tác công bố tài liệu lưu trữ 3.6 Đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun môn sâu 103 công tác công bố tài liệu Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1- Mục đích, ý nghĩa đề tài Tài liệu lưu trữ di sản văn hoá đặc biệt quý báu dân tộc Đó nguồn sử liệu quan trọng đáng tin cậy để nghiên cứu lịch sử văn hố dân tộc nói riêng nhân loại nói chung Do vậy, quốc gia tìm biện pháp để bảo quản an tồn sử dụng có hiệu di sản văn hố đặc biệt Một hình thức sử dụng tài liệu lưu trữ rộng rãi hiệu công bố tài liệu Trong thư gửi Ban Biên tập báo "Sự thât" ngày 18-9-1918, bàn đấu tranh giai cấp nông thôn, V.I Lênin nói :"Việc cơng bố tài liệu thực tế địa phương báo việc quan trọng (chứ không nhiều lý luận chung chung)"[95,239] Như vậy, đủ biết Lê nin đánh giá cao tầm quan trọng việc cơng bố tài liệu, chứng chân thực hùng hồn thật lịch sử Ở nước ta, kể từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo toàn dân làm cách mạng, tiến hành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, giành quyền tay nhân dân, xây dựng nước Việt Nam – nhà nước cộng hồ dân chủ Đơng Nam Á Kể từ đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân toàn quân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong trình hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam để lại khối lượng lớn tài liệu lưu trữ có giá trị nhiều mặt, phục vụ nhiều nhu cầu xã hội hôm mai sau, đặc biệt tài liệu lưu trữ thời kỳ Đảng thời kỳ 1930-1954 Thời kỳ từ 1930-1954 thời kỳ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt lịch sử dân tộc ta nói chung lịch sử Đảng nói riêng Thời kỳ đánh dấu kiện lịch sử trọng đại sau đây: - Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cuộc Tổng khởi nghĩa giành quyền Tháng Tám năm 1945, đời Nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà - Cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp thắng lợi làm "chấn động địa cầu" Chính vậy, việc nghiên cứu lịch sử giai đoạn thu hút quan tâm học giả nước Con đường để nhà nghiên cứu tiếp cận với kiện lịch sử lại tài liệu lưu trữ, :" tài liệu lưu trữ Đảng chứng lịch sử hùng hồn Pho sử vàng Đảng ta Đó sở liệu chân thực nhất, khách quan nhất, đầy đủ giúp cho việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo Đảng, tổng kết kinh nghịêm xây dựng Đảng, nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng ta nghiên cứu vấn đề lý luận cách mạng Việt Nam cách khoa học" [104] Tài liệu lưu trữ Đảng tập trung bảo quản mạng lưới Kho lưu trữ Đảng từ Trung ương đến địa phương Kho lưu trữ Trung ương Đảng lại nơi tập trung bảo quản đầy đủ khối tài liệu lưu trữ Đảng, phản ánh kiện lịch sử quan trọng giai đoạn 1930-1954 Mặt khác, tài liệu giai đoạn hình thành cách lâu, gần 50 năm, nhiều vấn đề trước cịn bí mật, cơng bố rộng rãi cho đông đảo bạn đọc biết Việc công bố rộng rãi tài liệu lưu trữ Đảng có ý nghĩa quan trọng cấp bách Nó khơng phục vụ cho việc lãnh đạo đạo cách mạng Đảng ta; việc nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử Đảng riêng nghiên cứu khoc học xã hội nhu cầu khác xã hội mà cịn phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền, giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho quần chúng nhân dân, đặc biệt thể hệ trẻ Thế từ trước tới việc công bố tài liệu lưu trữ Kho lưu trữ Trung ương Đảng cịn nhiều chỗ cịn chưa thật khoa học, chưa đáp ứng nhu cầu rộng rãi xã hội Nhằm đẩy mạnh việc công bố tài liệu lưu trữ Kho lưu trữ Trung ương Đảng, tài liệu lưu trữ giai đoạn 1930-1954; mặt khác nhằm góp phần vào việc cao chất lượng ấn phẩm công bố chọn vấn đề " Công bố tài liệu lƣu trữ Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng giai đoạn 1930-1945 - Tình hình giải pháp" làm đề tài luận văn cao học cho 2- Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài giải số vấn đề : -Nghiên cứu cách có hệ thống thành phần, nội dung đặc điểm tài liệu lưu trữ giai đoạn 1930-1954 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng -Nghiên cứu thực trạng công bố tài liệu giai đoạn 1930-1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng - Đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh công tác công bố tài liệu lưu trữ giai đoạn 1930-1954 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, nhằm phục vụ yêu cầu khác xã hội để góp phần vào việc hồn thành nhiệm vụ công tác lưu trữ sử dụng có hiệu nguồn di sản văn hoá quý báu đặc biệt 3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Xuất phát từ tầm quan trọng việc công bố tài liệu nên tất quốc gia giới quan tâm đến công tác Trên giới, công tác công bố tài liệu quan tâm từ lâu Ở Liên Xô cũ, theo tinh thần đạo Lê Nin “ Mọi văn kiện cơng bố phải đảm bảo tính chân thực chuẩn xác nguyên bản”[99,300] , nhà công bố học Xô viết nghiên cứu nhiều vấn đề có tài liệu lý luận sách giáo khoa công bố học Có thể kể đến số cơng trình sau: Sách giáo khoa phương pháp công bố học” Trường Đại học Lưu trữ lịch sử Quốc gia Mátxcơ va, 1958 “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Liên Xô” Trường Đại học xuất Mát xcơ va năm 1958 dành chương (XIV, XV, XVI) để trình bày phương pháp công bố tài liệu văn kiện “Lý luận phương pháp công bố học Xô viết” M X Xelezhốp, Mát xcơva, 1974 Đây sách trình bày cách đầy đủ lý luận phương pháp công bố tài liệu Liên Xô Năm 1981, Trường Đại học Lưu trữ lịch sử Mát xcơva lại cho đời sách “Những vấn đề cấp bách lịch sử, lý luận phương pháp công bố tài liệu” Cuốn sách tập hợp số báo số tác giả Xô viết M.X Xeleznhốp, U.C Varôbeva, Êsten Đ.M nhiều tác giả khác Ở Tiệp Khắc xuất số sách công bố học lịch sử cận đại đại Năm 1957, xuất sách tóm tắt "Những ngun tắc cơng bố nguồn sử liệu thời kỳ cận đại- kỷ 16-20" Ngồi cịn có "Những sở việc nghiên cứu lịch sử"- Praha, 1964 giành riêng để trình bày vấn đề, phương pháp công bố nguồn sử liệu Ở nước ta, công bố học biết đến muộn Trên sở nghiên cứu tiếp thu lý luận thực tiễn công bố học nước, PGS Nguyễn Văn Hàm biên soạn "Môn công bố tài liệu văn kiện" Trường đại học Tổng hợp Hà Nội ấn hành năm 1982 Ngồi cịn nhiều báo khác tác giả Nguyễn Văn Hàm đăng Tạp chí Lưu trữ Có thể kể vài b: "Vai trị xã hội cơng bố văn kiện", Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 4-1996; "Mấy ý kiến bước đầu văn học công bố văn kiện",Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 4-1989; "Cơng bố, xuất tài liệu, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3-1993 Tác giả Nguyễn Hữu Thời có "Vấn đề cơng bố giới thiệu tài liệu Tạp chí lưu trữ Việt Nam năm gần yêu cầu năm tới", Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số1-1991; "Tìm hiểu số nguyên tắc phương pháp sưu tầm, phát chọn lựa tài liệu để cơng bố " Thanh Mai đăng Tạp chí Văn thư Lưu trữ số -1981 Ngoài số báo số tác giả khác Vũ Minh Phương, Lê Văn Khảm tác giả khác đề cập đến vấn đề công bố tài liệu Khoa Lưu trữ Quản trị văn phịng có số sinh viên làm luận văn tốt nghiệp mơn cơng bố Có thể kể vài luận văn "Công bố tài liệu xuất phẩm Nhà xuất Sự thật giai đoạn 1976-1995" Tơ Thị Kim Đính , " Cơng bố tài liệu Tạp chí Văn thư lưu trữ Nguyễn Thu Huyền" Luận văn tốt nghiệp đại học Lưu trữ lịch sử Mát xcơva thân tác giả vấn đề công bố " Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Liên Xô tuyển tập Văn kiện Liên Xô- Việt Nam - 30 năm quan hệ từ 1950-1980" (phân tích mặt cơng bố học) Tuy nhiên chưa có luận văn Cao học luận án Tiến sĩ nghiên cứu vấn đề cơng bố tài liệu nói chung khơng có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề công bố tài liệu lưu trữ Đảng Kho lưu trữ Trung ương đảng giai đoạn 1930-1954 Do vậy, chọn vấn đề làm Luận văn cao học cho 4- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài +) Đối tượng nghiên cứu đề tài "Công bố tài liệu Kho lưu trữ Trung ương Đảng" giai đoạn 1930- 1954" : - Nghiên cứu vấn đề công bố tài liệu lưu trữ Đảng giai đoạn 19301954 Kho lưu trữ Trung ương đảng +) Phạm vi nghiên cứu vấn đề công bố tài liệu lưu trữ (giấy) Đảng bảo quản Kho lưu trữ Trung ương đảng từ 1930-1954 Cũng cần phải nói rằng, Kho lưu trữ Trung ương bảo quản nhiều tư liệu sách, báo, tạp chí Tuy khơng phải tài liệu lưu trữ thời kỳ tài liệu lưu trữ Đảng cịn lưu khơng nhiều; mặt khác, điều kiện mục đích hoạt động thời tuyên truyền lý tưởng cách mạng, báo, tạp chí phương tiện để chuyển tải chủ trương, sách Đảng Do vậy, việc nghiên cứu công bố tư liệu thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Như vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài việc công bố tài liệu tư liệu Kho Trung ương từ 19301954 5- Nguồn tài liệu tham khảo phƣơng phán nghiên cứu Để thực đề tài phải tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác từ nước nước Tài liệu nước tác 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nội, Ăngghen F : Phép biện chứng tự nhiên - NXB Sự thật, Hà 1963 [2] Carol Couture, Jean-Yves Rouseau, Lưu trữ kỷ XX,(1990) Trường đại học Mônttrêan (tài liệu dịch) [3] Cục Lưu trữ Nhà nước (1992) : Từ điển lưu tr [4] Cục Lưu trữ Nhà nước (1987) : Công tác lưu t KHXH, Hà Nội [5] Cục Lưu trữ Nhà nước (1992) : Những văn bả trữ Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa dịch) [6] Cục Lưu trữ Trung ương Đảng (1990) Công tác lưu trữ công tác văn thư hệ thống tổ chức Đảng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội [7] Cục Lưu trữ Trung ương Đảng(1996): Tư liệu Xứ uỷ Bắc Bộ ngày đầu Toàn quốc kháng chiến- CT/4A XU Xứ uỷ Bắc Bộ gửi Khu uỷ số vấn đề cần làm ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, 21-12-1946, Tạp chí Lịch sử Đảng số [8] Cục Lưu trữ Trung ương Đảng(1996): Tư liệu Xứ uỷ Bắc Bộ ngày đầu Toàn quốc kháng chiến- CT/4A XU Xứ uỷ Bắc Bộ gửi Khu uỷ số vấn đề cần làm 108 ngày đầu Tồn quốc kháng chiến, 21-12-1946, Tạp chí Lịch sử Đảng số [9] Cục Lưu trữ Trung ương Đảng (1997): Chỉ thị Thường vụ Trung ương Đảng gửi đồng chí Xứ uỷ Tỉnh uỷ Trung ngày 1110-1946, Tạp chí Lịch sử Đảng số [10] Cục Lưu trữ Trung ương Đảng (1997): Một số tài liệu chưa cơng bố đồng chí Lê Duẩn,Tạp chí Lịch sử Đảng số [11] Cục Lưu trữ Trung ương Đảng (1999): Chỉ thị Ban Thường vụ Toàn xứ gửi cấp Đảng củng cố phát triển Hội, 12-8-1946, Tạp chí Xây dựng Đảng số [12] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng: Tư liệu Xứ uỷ Bắc Bộ ngày đầu Toàn quốc kháng chiến-CT /4A XU Xứ uỷ Bắc Bộ gửi Khu uỷ số vấn đề cần làm ngày đầu Tồn quốc kháng chiến, 21-12-1946,Tạp chí Lịch sử Đảng số [13] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1997): Chỉ thị Thường vụ Xứ uỷ Bắc Kỳ ( 7-1945) -Chỉ thị củng cố phát triển Đảng, phương pháp chống khủng bố Thường vụ Xứ uỷ Bắc Kỳ, Tạp chí Lịch sử Đảng số [14] năm Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1997): Báo Đảng 1930 kỷ niệm cách mạng tháng 10 Nga (báo Tranh đấu số 1-11-1930), Tạp chí Lịch sử Đảng số10 [15] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1998): Chỉ thị Ban Thường vụ toàn xứ Bắc Kỳ giải thích Hội nghị Phơng ten bờ lơ bị đình 109 thái độ ta (Chỉ thị số 10 Ban thường vụ Toàn Xứ gửi cấp cơng nhân tồn xứ, ngày 12-9-1946),Tạp chí Lịch sử Đảng số [16] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1998): Lời hiệu triệu Ban thường vụ Lâm thời Xứ uỷTrung Kỳ,Tạp chí Lịch sử Đảng số 10 [17] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1999): Lời huấn thị Bác buổi lễ khai mạc lớp chỉnh huấn khoá II Trung ương ngày 15-9-1952, Tạp chí Lịch sử Đảng số [18] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1999): Chỉ thị Ban thường vụ toàn xứ gửi cấp Đảng củng cố phát triển Hội, 12-8-1946,Tạp chí xây dựng Đảng số [19] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1999): Báo cáo Hội nghị Trung ương gửi Quốc tế Cộng sản, tháng 10-1937, Tạp chí Lịch sử Đảng số 10 [20] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1999) : Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội Đảng Liên Khu Việt Bắc ngày 15-51951,Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số [21] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (1999): Một tài liệu chưa công bố Ban Chấp hành Trung ương Đảng bộTrung Kỳ -Thư Ban Chấp hành Trung ương gửi Đảng bộTrung Kỳ ngày 2/3/1940, Tạp chí lưu trữ Việt Nam số [22] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2000) : Báo cáo Xứ uỷ Nam Kỳ Hội nghị tồn xứ họp Sài Gịn ngày 5,6 tháng năm 1939, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam , số 110 [23] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2000) : Số đặc biệt báo "Lao khổ" phong trào Xơ viết Nghệ An,Tạp chí Lưu trữ Việt Nam , số [24] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2000) :Thư Xứ uỷTrung Kỳ gửi cấp Đảng Hà Tĩnh ngày 13-8-1931, Tạp chí Lịch sử Đảng số [25] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2000): Thư Uỷ ban thống nhấtTrung Kỳ kêu gọi đồng chíTrung Kỳ mau thống lại ( tháng 3-1945), Tạp chí Lịch sử Đảng số [26] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2000): Một số truyền đơn Đảng ta phong trào Xơ viết Nghệ- Tĩnh,Tạp chí Lịch sử Đảng số [27] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2001): Kế hoạch thực vận động phê bình tự phê bình Ban Đảng vụ Trung ương năm 1950, Tạp chí Lịch sử Đảng, số [28] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2001): Gương hy sinh : Tinh Thần Tô Hiệu, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số [29] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2001): Chỉ thị sắt số Phủ Ái ngày 15-7 năm Ất dậu gửi tổng yêu cầu thi hành số việc gấp để chuẩn bị cướp quyền thời đến, Tạp chí Lịch sử Đảng, số [30] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2001): Chỉ thị số 80 Phủ Ái ngày 5-8 năm Ất dậu yêu cầu tổng thi hành số biện pháp cụ thể trị, quân sự, kinh tế y tế địa phương mình, Tạp chí 111 Lịch sử Đảng, số [31] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2002): "Vấn đề thi đua quan " đồng chí Trường Chinh, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng số [32] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2002): Một tư liệu Nguyễn Ái Quốc- ( Nguyễn Quốc bị bắt Tàu),Tạp chí Lịch sử Đảng số [33] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2002) : Một tài liệu đồng chí Trường Chinh báo chí :"Tờ báo Đảng", Tạp chí Lịch sử Đảng số [34] Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (2002): Một báo viết hy sinh oanh liệt đồng chí Hồng Văn Thụ, Tạp chí Lịch sử Đảng số [35] Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990): Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ , NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp [36] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] tập 3, Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) : Văn kiện đảng, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) : Văn kiện đảng, toàn tập, tập 6, 112 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) : Văn kiện đảng, toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) : Văn kiện đảng, toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) : Văn kiện đảng, tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) : Văn kiện đảng, toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Tơ Thị Kim Đính (1998) Cơng bố tài liệu xuất phẩm Nhà xuất Sự thật 1976-1995, Luận văn tốt nghiệp, Hà nội [50] Liên Nguyễn Cảnh Đương (1993) : Quyết định Xô viết tối cao 113 bang Nga chế độ tiếp cận sử dụng tài liệu lưu trữ, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số [51] Trần Giang (1999): Thêm tài liệu quý Khởi nghĩa Nam Kỳ (Hiệu triệu Đảng Cộng sản Đông Dương gửi cấp Đảng ngày 25-11-1940), Tạp chí Lịch sử Đảng số [52] N.H(1999): Huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác chỉnh huấn:…Chỉnh huấn để trừ bỏ khuyết điểm, phát triển ưu điểm, Nhân chứng Sự kiện, số 69, tháng 11 [53] Nguyễn Văn Hàm (1980: Công bố tài liệu văn kiện nhiệm vụ cần thiết Kho Lưu trữ , Tạp chí Văn thư lưu trữ, số [54] Nguyễn Văn Hàm (1982): Môn học công bố tài liệu văn kiện, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [55] Nguyễn Văn Hàm (1986): Vai trị xã hội cơng bố văn kiện, Tạp chí Văn thư Lưu trữ, số 4-1986 [56] Nguyễn Văn Hàm (1989): Mấy ý kiến bước đầu văn học công bố văn kiện, Tạp chí Văn thư Luu trữ, số [57] Nguyễn Văn Hàm (1989): Một vài vấn đề công cụ tra cứu khoa học xuất phẩm văn kiện ý nghĩa, tác dụng người đọc, Tạp chí Văn thư Lưu trữ, số [58] Nguyễn Văn Hàm (1993) : Công bố, xuất tài liệu, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số [59] Hồ Chí Minh tồn tập (1995),tập 1: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 [60] Hồ Chí Minh tồn tập (1995),tập 2: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Chí Minh tồn tập (1995),tập 3: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh tồn tập (1995),tập 4: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh tồn tập (1995),tập 5: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh tồn tập (1995),tập 6: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh tồn tập (1995),tập 7: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Hội đồng lưu trữ quốc tế (1982) :Luật lệ lưu trữ nước (19701980) (tài liệu dịch) [67] Trần văn Hùng (1999): " Bản Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đơng Dương",Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số [68] Vũ Minh Hương (1993): Góp phần tìm hiểu q trình "giải mật" tài liệu lưu trữ Pháp qua hệ thống văn pháp quy sử dụng tài liệu lưu trữ, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số [69] Dương Văn Khảm (1988): Đổi việc sử dụng tài liệu lưu trữ, u cầu cấp bách có tính chất xã hội, Tạp chí Văn thư Lưu trữ, số [70] Lê Văn Khảm (1975): Công tác công bố viện lưu trữ Tiệp khắc, Tạp Chí Văn thư Lưu trữ, số [71] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phơng Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1930-1954) [72] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Sưu tập sách báo, truyền đơn Đảng 115 [73] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Sưu tập tài liệu Xứ uỷ Bắc, Trung, Nam kỳ (1930-1945) [74] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Sưu tập tài liệu quyền cũ có liên quan đến hoạt động Đảng ta (1925-1945) [75] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Sưu tập tài liệu tổ chức Tiền thân Đảng ( 1925-1929) [76] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Sưu tập tài liệu Hội nghị thành lập Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng, Ban lãnh đạo Trung ương Đảng( 1930-1945) [77] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phơng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng ( 2-1951) [78] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phông Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam, ( giai đoạn 1945-1954) [79] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phông Liên Khu uỷ Việt Bắc [80] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phông Liên Khu uỷ Tây Bắc [81] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phông Liên Khu uỷ III [82] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phông Khu uỷ Tả Ngạn [83] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phông Liên Khu uỷ IV [84] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: PhôngLiên Khu uỷ V [85] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: PhôngLiên Khu uỷ VII ... Kho Lưu trữ Trung ương Đảng -Nghiên cứu thực trạng công bố tài liệu giai đoạn 1930-1945 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng - Đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh công tác công bố tài liệu lưu trữ giai đoạn. .. lý Kho lưu trữ Trung ương Kho lưu trữ Trung ương nơi quản lý toàn tài liệu Đảng cấp Trung ương Cụ thể, thành phần tài liệu Kho lưu trữ Trung ương gồm: - Tài liệu tổ chức tiền thân Đảng; Tài liệu. .. Đảng" giai đoạn 1930- 1954" : - Nghiên cứu vấn đề công bố tài liệu lưu trữ Đảng giai đoạn 193 01954 Kho lưu trữ Trung ương đảng +) Phạm vi nghiên cứu vấn đề công bố tài liệu lưu trữ (giấy) Đảng