1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý ngữ liệu thành ngữ tục ngữ trong giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài

110 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 204,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ THU PHƢƠNG XỬ LÝ NGỮ LIỆU THÀNH NGỮ TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ THU PHƢƠNG XỬ LÝ NGỮ LIỆU THÀNH NGỮ TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS VŨ VĂN THI HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS VŨ VĂN THI ý kiến quý báu thời gian mà thầy dành cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn quan tâm giúp đỡ suốt thời gian theo học chƣơng trình cao học ngành Việt Nam học khóa 2015 – 2017 khoa Việt Nam học & tiếng Việt – ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Cuối xin cám ơn ngƣời thân bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn DƢƠNG THỊ THU PHƢƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tr : Trang NXB: Nhà xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm thành ngữ 1.2 Khái niệm tục ngữ 1.3 Một số phƣơng pháp dạy tiếng Việt chủ yếu 1.4 Tiểu kết Chƣơng 2: KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG MỘT SỐ TÀI LIỆU DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 2.1 Thống kê 2.2 Phân loại ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ 2.3 Một vài nhận xét xu hƣớng giới thiệu ngữ liệu thành ng sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 2.4 Tiểu kết Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGỮ LIỆU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 3.1 Sự cần thiết giảng dạy thành ngữ, tục ngữ giáo t tiếng Việt 3.2 Những thành ngữ tục ngữ cần giới thiệu giáo trình trình độ A1, A2, B1, B2, C1, C2 3.3 Giảng dạy thành ngữ, tục ngữ cho ngƣời nƣớc 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngƣời nƣớc ngồi học tiếng Việt khơng để biết sử dụng tiếng Việt mà muốn thông qua học tiếng Việt để hiểu thêm ngƣời văn hóa Việt Nam Dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi góp phần quảng bá văn hóa Việt, ngƣời dạy tiếng Việt ngƣời có vai trị quan trọng việc đƣa hình ảnh, văn hóa đất nƣớc đến với học viên quốc tế Thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt góp phần làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt phong cách ngƣời nói; đồng thời phần thể hiện, phản ánh văn hóa phản ánh phần đời sống ngƣời dân Việt Việc vận dụng tốt thành ngữ đƣợc coi phần thƣớc đo cho hiểu biết khả sử dụng tiếng Việt Đƣợc đánh giá cao sử dụng ngơn ngữ đích điều mà ngƣời học ngoại ngữ mong muốn, việc dạy thành ngữ, tục ngữ cho ngƣời nƣớc học tiếng Việt việc cần thiết Lý chọn đề tài Hiện số lƣợng ngƣời nƣớc đến Việt Nam làm việc sinh sống ngày nhiều, số họ có nhiều ngƣời lựa chọn Việt Nam quê hƣơng thứ hai, nơi mà họ định cƣ lâu dài, từ nhu cầu học tiếng Việt họ trở thành nhu cầu thiết yếu Trong q trình ngƣời nƣớc ngồi học tiếng Việt, sử dụng số giáo trình để học tiếng Việt, họ bắt gặp có vài câu tục ngữ, thành ngữ, giáo viên ngƣời đồng hành góp phần quan trọng giúp cho học viên hiểu vận dụng đƣợc ngơn ngữ đích tiếng Việt; đó, giới thiệu cho sinh viên thành ngữ, tục ngữ giáo viên phải đầu tƣ suy nghĩ nhiều để sinh viên hiểu nội dung ý nghĩa cách sử dụng Từ sinh viên nƣớc ngồi hiểu, vận dụng giao tiếp làm việc với ngƣời Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng thành thạo thành ngữ, tục ngữ giao tiếp việc đơn giản, dễ dàng chí với ngƣời Việt Bởi để hiểu hết tất nội dung ý nghĩa chúng vấn đề lớn chƣa nói đến việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ giao tiếp, đặc biệt đối tƣợng tiếp nhận sử dụng chúng lại học viên ngƣời nƣớc ngồi học tiếng Việt Vì dạy học tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, việc xử lý ngữ liệu thành ngữ tục ngữ việc làm cần thiết Xuất phát từ lý đó, luận văn lựa chọn đề tài “Xử lý ngữ liệu thành ngữ tục ngữ giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài” Hy vọng với đề tài này, luận văn giúp ích cho giáo viên học viên trình dạy học tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trƣớc, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Xử lý ngữ liệu thành ngữ tục ngữ giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài” Đây đề tài mẻ có nhiều điểm khác so với cơng trình nghiên cứu trƣớc Sở dĩ khẳng định điều qua tìm hiểu, thống kê thấy vấn đề đƣợc tác giả trƣớc nghiên cứu vấn đề, khía cạnh sau: Thứ nhất: Tập hợp giải thích thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Đây công trình nghiên cứu tác giả làm từ điển Tác giả Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam (2007) tập hợp đƣợc nhiều câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam phong phú đa dạng Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam kho tàng vơ q giá tiếng nói dân tộc đƣợc truyền từ đời qua đời khác, qua hàng nghìn năm lịch sử Các tác giả Từ điển Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam (2007), NXB Văn hố thơng tin Đặng Hồng Chƣơng (chủ biên) tập hợp đƣợc số lƣợng câu thành ngữ, tục ngữ quen thuộc nƣớc ta giải thích ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ Các câu thành ngữ, tục ngữ kho báu văn hoá dân tộc, thể đƣợc đặc trƣng độc đáo tƣ dân tộc, quan điểm thẩm mỹ, đạo lý làm ngƣời, luật đối nhân xử thế, thái độ thiện, ác Ngồi cịn có Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam tác giả Việt Chƣơng tổng hợp câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ có số thành ngữ Hán Việt tham khảo Thứ hai: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc thành ngữ, tục ngữ Chẳng hạn theo Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh tác giả sách Giáo trình Tiếng Việt đƣa khái niệm đặc điểm cụm từ cố định Theo tác giả thành ngữ loại cụm từ cố định đƣợc sử dụng tƣơng đƣơng nhƣ từ, thay kết hợp với từ để tạo câu Vì vậy, cụm từ cố định đƣợc coi loại đơn vị từ vựng (bên cạnh từ) đối tƣợng nghiên cứu từ vựng học Đặc điểm cụm từ cố định giống nhƣ từ ghép, nghĩa cụm từ cố định có tính chất khơng tổng số nghĩa yếu tố cấu thành, nghĩa vốn có yếu tố cấu thành bị mờ Thứ ba: Nghiên cứu phƣơng diện cụ thể thành ngữ, tục ngữ Chẳng hạn nhƣ số viết tạp chí ngơn ngữ: “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí” Giáo sƣ Nguyễn Đức Dân có đề cập đến vấn đề cách sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ sống (Tạp chí ngơn ngữ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004)) dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thơng (2001), Về tượng “Nói ngược” tục ngữ Việt xú pha xít Lào, “Tiếng Việt văn hóa Việt Nam cho ngƣời nƣớc ngồi”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 34 Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 35 Từ điển giải thích thành ngữ Việt Nam, Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Viện Ngôn ngữ học (1995), NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Cừ “GIẢI NGHĨA TỤC NGỮ VIỆT NAM” nhƣ ? (phần II) http://tuancongthuphong.blogspot.com/2014/07/nguyen-cugiai-nghia-tuc-ngu-viet-nam_25.html 37 Tuyển tập thành ngữ, tục ngữ Việt Nam http://thanhngu.tigold.org/2016/07/tuyen-tap-thanh-ngu-tuc-nguviet-nam.html NGUỒN NGỮ LIỆU 38 Phan Văn Giƣỡng (2009), Tiếng Việt – Vietnamese intermediate 3, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Mình 94 39 Trịnh Đức Hiển (chủ biên), Đinh Thanh Huệ, Đỗ Thị Thu (2004), Tiếng Việt cho người nước ngồi Trình độ nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Trần Thị Minh Giới, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Thạch Ngọc Minh (2010), Giáo trình tiếng Việt cho người nước 1, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Trần Thị Minh Giới, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Thạch Ngọc Minh (2008), Giáo trình tiếng Việt cho người nước 2, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Trần Thị Minh Giới, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Thạch Ngọc Minh (2004), Giáo trình tiếng Việt cho người nước 3, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Trần Thị Minh Giới, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Thạch Ngọc Minh (2004), Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi 4, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Trần Thị Minh Giới, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Thạch Ngọc Minh (2007), Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi 5, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 45 Vũ Thị Thanh Hƣơng (chủ biên) - Viện Ngôn ngữ học (2004), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 95 46 Nguyễn Việt Hƣơng (2012), Tiếng Việt sở dành cho người nước – 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Việt Hƣơng (2013), Tiếng Việt sở dành cho người nước – 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Việt Hƣơng (2014), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước – 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Việt Hƣơng (2013), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước – 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Bửu Khải, Phan Văn Giƣỡng (2010), Tiếng Việt – Vietnamese for beginers 1, NXB Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 51 Bửu Khải, Phan Văn Giƣỡng (2009), Tiếng Việt – Vietnamese for beginers 2, NXB Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 52 Bửu Khải, Phan Văn Giƣỡng (2008), Tiếng Việt – Vietnamese intermediate 4, NXB Trẻ, Hà Nội 53 Nguyễn Lân (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao (Cho người nước – Quyển 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Phúc (chủ biên), Đào Văn Hùng, Nguyễn Văn Chính (2007), Tiếng Việt cho người nước ngồi Chương trình sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Vũ Văn Thi (2011), Tiếng Việt sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Click tiếng Việt Tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội 96 59 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2013), Click tiếng Việt Tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội 60 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Khánh Hà, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Phƣơng Trang (2013), Thực hành tiếng Việt trình độ B, NXB Thế giới, Hà Nội 61 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Khánh Hà, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Phƣơng Trang (2014), Thực hành tiếng Việt trình độ C, NXB Thế giới, Hà Nội 62 Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan Nguyễn Khánh Hà (2013), Bài đọc tiếng Việt nâng cao (dành cho người nước ngồi), NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 97 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thƣa q thầy cơ! Tơi tên Dƣơng Thị Thu Phƣơng, học viên cao học ngành Việt Nam học, trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Hiện làm luận văn Thạc sĩ có đề tài “Xử lý ngữ liệu thành ngữ tục ngữ giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi” Vì tơi xây dựng bảng hỏi dƣới nhằm xin ý kiến góp ý thầy cô việc phân định thành ngữ, tục ngữ vào giáo trình tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi theo trình độ Những ý kiến thầy cô thông tin quý báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô Tôi xin cam đoan, thông tin quý thầy cô phục vụ cho mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Xin quý vị cho biết số thông tin cá nhân sau Họ tên: Nơi công tác: Thời gian làm việc: ☐ dƣới năm ☐ – năm ☐ – năm ☐ năm 98 Phần 2: Các thày vui lịng đánh dấu (√ ) vào cộ Đánh giá Trình độ / Nội dung A2 Anh em nhƣ thể tay chân Ăn to nói lớn Chậm nhƣ sên Có chí nên Đất chật ngƣời đơng Gần mực đen gần đèn sáng Giống nhƣ hai giọt nƣớc Học dôi với hành Học trƣớc quên sau 10 Một công đôi việc 11 Ngày lành tháng tốt 12 Nhập gia tùy tục 13 Sáng nắng chiều mƣa 14 Thời gian vàng bạc 15 Thức khuya dậy sớm B1 Ăn hƣơng ăn hoa Ăn nhớ kẻ trồng Ba chân bốn cẳng Cha mẹ đặt đâu ngồi Chơi dao có ngày đứt tay Có cơng mài sắt có ngày nên kim Có làm có ăn Có khơng hai (Độc vô nhị) Cƣỡi ngựa xem hoa 10 Chữ thầy trả thầy 11 Dao có mài sắc, ngƣời học khôn 12 Đi ngày đàng học sàng khôn 13 Đông nhƣ kiến 14 Thầy trò 15 Dục tốc bất đạt 16 Hẹp nhà rộng bụng 17 Học biết mƣời 100 18 Không thầy đố mày làm nên 19 Lời chào cao mâm cỗ 20 Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng 21 Mùa thức 22 Ngày lành tháng tốt 23 Ngồi chơi xơi nƣớc 24 Thuốc đắng giã tật, thật lòng 25 Tiền 26 Trăm nghe không thấy 27 Uống nƣớc nhớ nguồn 28 Vợ hiền hòa, nhà hƣớng Nam 29 Vui lòng khách đến, vừa lòng khách 30 Vui nhƣ tết B2 Ăn đƣợc ngủ đƣợc tiên Không ăn không ngủ tiền thêm lo Ăn nên làm Bữa đực bữa 101 Có tiền, mua tiên đƣợc Dầm mƣa dãi nắng Đất có lề quê có thói Đi cho biết biết Ở nhà với mẹ, biết ngày khôn Đi sớm khuya Già sức khỏe, trẻ bình n 10 Hào hoa phong nhã 11 Khơng thầy, đố mày làm nên 12 Kiến tha lâu đầy tổ 13 Lá lành đùm rách 14 Lợn lành chữa thành lợn què 15 Mắt mờ chân chậm 16 Mỗi hoa, nhà cảnh 17 Môn đăng hộ đối 18 Một mƣời ngờ 19 Ngƣời đẹp lụa, lúa tốt phân 20 Nhất tự vi sƣ, bán tự vi sƣ 21 Nhƣ nƣớc với lửa 22 Nói xa nói gần 102 23 Nƣớc chảy đá mòn 24 Nƣớc đổ đầu vịt 25 Thất bại mẹ thành công 26 Tiên học lễ, hậu học văn 27 Tiền 28 Trăm hay không tay quen 29 Vạn khởi đầu nan 30 Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho chơi C1 Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng Ăn trơng nồi, ngồi trơng hƣớng Biết thƣa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe Bới lơng tìm vết Cá khơng ăn muối cá ƣơn Con cãi cha mẹ, trăm đƣờng hƣ Cẩn tắc vơ ƣu 103 Có bột gột nên hồ Con bồng bế Con có khóc mẹ cho bú 10 Con giun xéo quằn 11 Con hiền cháu thảo 12 Của bền ngƣời 13 Của thiên trả địa 14 Đi hỏi già nhà hỏi trẻ 15 Gà trống nuôi 16 Giặc bên Ngô, không bà cô bên chồng 17 Giấu đầu hở đuôi 18 Hai bàn tay trắng 19 Học tài thi phận 20 Không cánh mà bay 21 Khơng có lửa có khói 22 Kính già yêu trẻ 23 Lửa gần rơm lâu ngày bén 24 Mèo mù vớ cá rán 25 Miếng ngon nhớ lâu, địn đau nhớ đời 104 26 Một chín mƣời 27 Một điều nhịn chín điều lành 28 Một giọt máu đào ao nƣớc lã 29 Một miếng đói gói no 30 Mua dây buộc 31 Ngậm máu phun ngƣời 32 Nhà mát, bát ngon cơm 33 Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa 34 Nói có sách, mách có chứng 35 Nƣớc sơi lửa bỏng 36 Qn ăn quên ngủ 37 Quyền cao chức trọng 38 Tay hịm chìa khóa 39 Thừa giấy vẽ voi 40 Thuận buồm xi gió 41 Thùng rỗng kêu to 42 Tốt gỗ tốt nƣớc sơn 43 Trèo cao ngã đau 44 Trong nhà chƣa tỏ, ngõ 105 tƣờng 45 Vắt cổ chày nƣớc C2 Nhƣờng cơm sẻ áo Buôn may bán đắt Buôn tàu buôn bè, không ăn dè hà tiện Cao bay xa chạy Chim có tổ, ngƣời có tơng Chín ngƣời mƣời ý Chuồn chuồn bay thấp mƣa, bay cao nắng, bay vừa râm Có an cƣ lạc nghiệp Có thờ có thiêng, có kiêng có lành 10 Coi trời vung 11 Con cha nhà có phúc 12 Con rồng cháu tiên 13 Dám nghĩ dám làm 14 Đói cho sạch, rách cho thơm 15 Đồng đồng vào 106 16 Đơng nắng, vắng mƣa 17 Đứng núi trông núi 18 Giặc đến nhà, đàn bà đánh 19 Góp gió thành bão 20 Im nhƣ thóc 21 Khơn ngoan đối đáp ngƣời ngoài, Gà mẹ hoài đá 22 Lửa thử vàng gian nan thử sức 23 Miệng ăn núi lở 24 Miệng nói tay làm 25 Mơi hở lạnh 26 Mồm miệng đỡ chân tay 27 Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên hịn núi cao 28 Một nghề sống, đống nghề chết 29 Nắng chóng trƣa, mƣa chóng tối 30 Nay mai 107 31 Nói đằng làm nẻo 32 Nói toạc móng heo 33 Phi thƣơng bất phú 34 Phú quý sinh lễ nghĩa 35 Quê cha đất tổ 36 Rừng vàng biển bạc 37 Sơng có khúc, ngƣời có lúc 38 Tháng Bảy nƣớc nhảy lên bờ 39 Thua keo bày keo khác 40 Thuần phong mỹ tục 41 Tránh vỏ dƣa, gặp vỏ dừa 42 Tre già măng mọc 43 Vạn nhƣ ý 44 Vong ân bội nghĩa 45 Xa mặt cách lịng 16 Ý kiến góp ý thầy cô (Nếu quý thầy cô thấy thành ngữ tục ngữ khơng phù hợp, cần thay đổi vui lịng đƣa ý kiến) Xin chân thành cảm ơn! 108 ... PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGỮ LIỆU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 3.1 Sự cần thiết giảng dạy thành ngữ, tục ngữ giáo t tiếng Việt 3.2 Những thành ngữ tục ngữ cần giới... lý ngữ liệu hiệu đƣa đề xuất xử lý ngữ liệu thành tục ngữ trình giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ 38 Chƣơng KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG MỘT SỐ TÀI LIỆU DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI... gọi chung thành nhóm thành ngữ tục ngữ để khảo sát, nghiên cứu xử lý 1.2.4 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài ? ?Xử lý ngữ liệu thành ngữ tục ngữ giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi”

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w