Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
11,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÓ THỊ HUYỀN TRANG VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÓ THỊ HUYỀN TRANG VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hiền HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng 1: Bối cảnh quốc tế tình hình bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh lạnh 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.2 Tình hình bán đảo Triều Tiên 14 1.2.1 Khái quát tình hình bán đảo Triều Tiên 14 1.2.2 Quan hệ liên Triều 19 1.3 Lịch sử chương trình hạt nhân CHDCND Triều Tiên 25 1.4 Cuộc khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên 29 Chƣơng 2: Chiến lƣợc tiến trình đàm phán sáu nƣớc vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 36 2.1 Chiến lược sáu nước vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 36 2.1.1 Chiến lược CHDCND Triều Tiên 37 2.1.2 Chiến lược Mỹ 45 2.1.3 Chiến lược Hàn Quốc 50 2.1.4 Chiến lược Trung Quốc 53 2.1.5 Chiến lược Nhật Bản 59 2.1.6 Chiến lược Nga 64 2.1.7 Một số nhận xét 67 2.2 Tiến trình đàm phán bên tham gia giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên 70 2.2.1 Đàm phán ba bên 70 2.2.2 Vòng đàm phán sáu bên 72 2.2.3 Vòng hai đàm phán sáu bên 74 2.2.4 Vòng ba đàm phán sáu bên 77 2.2.5 Vòng bốn đàm phán sáu bên 81 2.2.6 Vòng năm đàm phán sáu bên 90 2.2.7 Vòng sáu đàm phán sáu bên 88 2.2.8 Tiểu kết 93 Chƣơng 3: Một số nhận xét xung quanh tiến trình giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 96 3.1 Mục tiêu kết tiến trình giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên .96 3.1.1 Chấm dứt chương trình hạt nhân CHDCND Triều Tiên tiến tới xây dựng chế hồ bình bán đảo Triều Tiên 96 3.1.2 Xây dựng môi trường an ninh tiến tới xây dựng chế an ninh khu vực 102 3.1.3 Tiến tới giới khơng vũ khí hạt nhân 108 3.2 Tác động khủng hoảng hạt nhân khu vực Đông Bắc Á giới 112 3.3 Vai trò cộng đồng quốc tế 116 KẾT LUẬN 122 Phụ lục 126 Tài liệu tham khảo 134 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài, ý nghĩa a Lý lựa chọn đề tài Bán đảo Triều Tiên điểm hội tụ, đan xen tranh giành ảnh hưởng lợi ích nước lớn Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Triều Tiên bị chia cắt dẫn đến hình thành hai nhà nước có chế độ trị khác nơi ln điểm nóng có nguy xảy xung đột Thời gian qua, việc Bắc Triều Tiên bí mật tiến hành chương trình hạt nhân khiến cho tình hình bán đảo Triều Tiên diễn biến phức tạp, khó lường, tác động đến tình hình an ninh khu vực giới Cuộc khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên trở thành vấn đề nóng bỏng, gây xơn xao dư luận giới, trở thành mối quan tâm lớn Mỹ tất nước có lợi ích liên quan Hàn quốc, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản Sau kiện 11/09/2001, vấn đề chống khủng bố quốc tế trở thành ưu tiên hàng đầu nhiều nước Mỹ tuyên bố kẻ thù nguy hiểm chủ nghĩa khủng bố kẻ giúp đỡ chúng Việc Bắc Triều Tiên có vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại khả nước bán vũ khí, nguyên liệu kỹ thuật hạt nhân ngồi để thu ngoại tệ Đây coi nguồn tiếp tay cho chủ nghĩa khủng bố khiến Mỹ nhiều nước quan tâm Sự phức tạp vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên phản ánh tàn dư cục diện Chiến tranh lạnh Đơng Bắc Á khó khăn việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Vấn đề dấy lên bất đồng Mỹ Bắc Triều Tiên lại liên quan tới lợi ích nước có liên quan Đơng Bắc Á Căn vào chiến lược ngoại giao chung mình, nước có liên quan tích cực tham gia hịa giải điều đình vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, hối thúc tổ chức đàm phán ba bên Mỹ - Triều Tiên – Trung Quốc đàm phán sáu bên sau Do tính chất phức tạp lợi ích an ninh chồng chéo nước lớn nên việc giải triệt đề vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên phải nhiều thời gian Các thương lượng sáu bên thành công bên, đặc biệt Mỹ Bắc Triều Tiên thực muốn có giải pháp thơng qua đối thoại, chứng tỏ họ có cam kết trị để đưa vấn đề đến đích cuối Việc Bắc Triều Tiên cơng khai thử vũ khí hạt nhân ngày 9/10/2006 lần gây xôn xao dư luận giới, gây lo ngại hành động phổ biến vũ khí hạt nhân gây hậu vơ nghiêm trọng hịa bình an ninh giới Hầu cho mối đe dọa nghiêm trọng lồi người khơng phải nước có vũ khí hạt nhân mà tổ chức khủng bố quốc tế tìm cách sở hữu hạt nhân Lý chỗ tổ chức khủng bố quốc tế khơng phải nhà nước, khơng có phủ, hoạt động khủng bố tiến hành bí mật ngấm ngầm mà cộng đồng quốc tế kiểm sốt để có biện pháp gây sức ép, ngăn chặn hiệu Sự chuyển biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên mức độ khác tác động tới an ninh quốc tế, khu vực, quốc gia, có Việt Nam Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên” cần thiết có ý nghĩa b Ý nghĩa + Ý nghĩa khoa học Thực đề tài này, luận văn góp phần thu thập hệ thống hóa nguồn tài liệu nước nước vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Trên sở nguồn tài liệu tìm được, luận văn cố gắng tái tạo lại cách hệ thống, khách quan tồn diện q trình diễn khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên thời gian qua Luận văn cố gắng góp phần đưa phân tích, đánh giá nhận xét mang tính khoa học diễn biến khủng hoảng, vòng đàm phán giải vấn đề, lập trường mà bên tham gia đàm phán thái độ cộng đồng quốc tế trước vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Từ đây, luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào việc đưa nhìn nhận khách quan tình hình quốc tế quan hệ quốc tế + Ý nghĩa thực tế Sau tan rã Liên Xô hệ thống XHCN Đông Âu, giới thời kỳ - thời kỳ độ chuyển sang trật tự giới đặc trưng biến động quốc tế khôn lường An ninh quốc gia tất nước đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng Trong đó, chiến lược tập trung vào phát triển kinh tế đòi hỏi phải có mơi trường hịa bình ổn định trị Đó tiền đề quan trọng để phát triển bước hội nhập với cộng đồng quốc tế Do vậy, căng thẳng vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên tiếp diễn thời gian qua gây lo lắng thu hút ý cộng luận quốc tế Những nghiên cứu chi tiết, cụ thể có hệ thống vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên giúp có nhìn nhận thật khách quan có sở khoa học để xác định đắn chiến lược an ninh quốc gia, tìm phương thức giữ gìn hịa bình, đảm bảo an ninh chung cho khu vực giới Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn đặt mục tiêu cố gắng nghiên cứu cách khách quan, khoa học toàn diện diễn biến khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên Tuy nhiên, kiện lần xảy mà diễn biến, nên luận văn chủ yếu tập trung phân tích toàn diễn biến khủng hoảng hạt nhân bùng phát từ năm 2002 đến nay, năm trước đề cập cách khái quát làm sở tiền đề cho đối tượng nghiên cứu Thứ hai, tìm hiểu ngun nhân khiến Bắc Triều Tiên tun bố khơi phục lại chương trình phát triển vũ khí hạt nhân điều kiện kinh tế cịn khó khăn, khả tiếp tục phát triển chương trình hạt nhân nước sao, mức độ đe dọa vấn đề hạt nhân thực đến đâu; Bắc Triều Tiên lại tâm sản xuất vũ khí hạt nhân thừa nhận có loại vũ khí Thứ ba, luận văn tìm hiểu tính tốn chiến lược lợi ích bên tham gia đàm phán, sâu vào nghiên cứu phương thức giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên thơng qua vịng đàm phán Cuối luận văn cố gắng đưa số nhận xét tác động vấn đề hạt nhân an ninh khu vực quốc tế; tìm hiểu vai trị cộng đồng quốc tế, mục tiêu, kết đạt được, khó khăn, tồn nguyên nhân làm gián đoạn tiến trình giải vấn đề Luận văn ý đến xu hướng vận động mối quan hệ quốc tế, đặc biệt nước lớn bối cảnh quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu vấn đề trị quốc tế, quan hệ quốc tế khu vực giới thông qua vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử dựa liệu kiện lịch sử có thực, phương pháp phân tích tổng hợp; đồng thời kết hợp phương pháp đối chiếu, so sánh để làm rõ vấn đề xác định luận văn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến vấn đề này, chẳng hạn qua sách như: “Nóng bóng bán đảo Triều Tiên” NXB Thơng xã Việt Nam; Cuộc chiến tranh không giới hạn, tập 3, NXB Lao Động, Hà Nội, 2003; Thế giới sau Chiến tranh lạnh, NXB Quân đội nhân dân, 2006; Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, 2006; Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí, NXB Thơng xã, 2006; Ngăn ngừa thảm họa hạt nhân gìn giữ hịa bình Thế giới, NXB Sự thật, 1986; Mấy vấn đề đấu tranh thống Triều Tiên, 1961; Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu, NXB Chính trị quốc gia, 1996; Tìm hiều Hàn Quốc, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1996; Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI - Vấn đề, kiện quan điểm, NXB Lý luận Chính trị, 2005; 11/9 Thảm họa Mỹ NXB Thông xã, 2001…, nhiều viết tạp chí: Châu Mỹ ngày nay; Nghiên cứu Nhật Bản; Đơng Bắc Á; Nghiên cứu Quốc tế, Những vấn đề kinh tế trị giới… số tờ báo tin hàng ngày Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Bối cảnh quốc tế tình hình bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh lạnh Chương 2: Chiến lược tiến trình đàm phán sáu nước vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Chương 3: Một số nhận xét xung quanh tiến trình giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Do điều kiện thời gian, thông tin, tư liệu khả nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TÌNH HÌNH BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Bối cảnh quốc tế Sau sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, trật tự giới hai cực hình thành từ sau Chiến tranh giới hai Chiến tranh lạnh hai phe hai siêu cường Mỹ, Xô đứng đầu gần 50 năm chấm dứt Trong thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, đời sống trị, kinh tế xã hội giới có nhiều biến đổi sâu sắc phức tạp Nguy chiến tranh quy mô lớn bị đẩy lùi, xu hịa bình hợp tác để phát triển củng cố Một trật tự giới trình hình thành với tập hợp lực lượng Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thập kỷ 1940 có bước phát triển mạnh mẽ với quy mơ tốc độ chưa có lịch sử Nhân tố kinh tế ngày giữ vai trò quan trọng quan hệ quốc tế tác động tới cục diện giới Tuy nhiên, tình hình giới sau Chiến tranh lạnh không phần phức tạp, căng thẳng, có nhiều thời lớn đan xen với nhiều thách thức lớn Các nước vừa phải phấn đấu trì hịa bình, ổn định giới khu vực vừa phải tập trung sức lực vào nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế; đồng thời vừa phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với tình bất trắc, phức tạp xảy Bối cảnh quốc tế có đặc điểm lớn như: Xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa phát triển mạnh mẽ Tồn cầu hóa Mặc dù sóng tồn cầu hóa thứ ba bắt đầu diễn từ năm 1980 song ảnh hưởng tác động lớn khơng bình diện giới mà thể rõ khu vực nước từ sau Chiến tranh lạnh đến 10 33 34 Các bước chuẩn bị cho trình đàm phán sáu bên, ngày 21/8/2003 Các nhà đàm phán sáu bên bối rối trước yêu sách cao Bắc Triều Tiên, Tin tham khảo giới, ngày 12/2/2007 35 CHDCND Triều Tiên phát triển tên lửa mới, ngày 6/9/2004 36 Có thể báo hiệu động đất trị Bắc Triều Tiên, ngày 29/12/2004 37 Chìa khoá cho vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên Iran, ngày 30/8/2004 38 Chính sách Mỹ Bắc Triều Tiên, ngày 21/6/2002 39 Chính sách Mỹ Bắc Triều Tiên vấn đề hạt nhân, ngày 9/1/2003 40 Chính sách Mỹ “Trục ma quỷ” sẵn sàng đáp trả Iraq, ngày 15/1/2003 41 Chiến lược Mỹ vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, 11/1/2003 42 43 Chiến lược rút quân Mỹ bán đảo Triều Tiên, ngày 12/7/2004 Chiến lược khu vực Đông Bắc Á Mỹ Nhật Bản vấn đề bán đảo Triều Tiên, ngày 9/11/2004 44 Chợ đen vũ khí hạt nhân – nỗi lo nhân loại, ngày 9/3/2004 45 Chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên nguy hiểm nào? ngày 20/2/2003 46 Chính sách Mỹ Iraq Bắc Triều Tiên, ngày 22/11/2004 47 Cuộc chiến tranh Triều Tiên tiếp theo, ngày 13/8/2003 48 Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân nguy chiến tranh, ngày 26/2/2007 49 Cuộc khủng hoảng hạt nhân nỗ lực ngoại giao, ngày 30/1/2003 50 Dư luận việc đàm phán ba bên Mỹ - Trung – Triều, ngày 26/2/2003 51 Dư luận quốc tế xung quanh vấn đề Bắc Triều Tiên, ngày 21/7/2006 52 Đánh giá tồn diện chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 12/2/2004 150 53 Đánh giá mặt kỹ thuật CHDCND Triều Tiên Bắc Triều Tiên, ngày 3/11/2006 54 Đàm phán sáu bên có bước vào giao đoạn mới? ngày 29/1/2003 55 Đàm phán sáu bên: hội giải vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 7/8/2003 56 Đàm phán sáu bên vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 9/3/2004 57 Đàm phán sáu bên vòng hai: Phòng họp lớn, kết nhỏ, ngày 4/3/2004 58 59 Đàm phán sáu bên khó đến kết quả, ngày 7/8/2003 Đàm phán sáu bên có mang lại cơi hội giải vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 28/8/2003 60 Đằng sau thỏa thuận Nam – Bắc Triều Tiên, ngày 26/6/2000 61 Đề nghị Bush Bắc Triều Tiên chậm, ngày 7/7/2004 62 Đối đầu Mỹ - Triều địa trị Đơng Á năm 2003, 63 Đông Bắc Á lo ngại lập trường cứng rắn Mỹ Bắc Triều Tiên, ngày 14/12/2004 64 Giải vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, Mỹ khơng có nhiều lựa chọn, ngày 20/6/2003 65 Hai miền Triều Tiên tiến đến thống nhất, ngày 28/10/2005 66 Hiệp ước Matxcơva cắt giảm vũ khí hạt nhân Nga - Mỹ, ngày 1/9/2004 67 Hợp tác hạt nhân Iran – Bắc Triều Tiên, ngày : 06/04/2006 68 bên Khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên triển vọng đàm phán sáu vòng hai, ngày 10/11/2003 69 Khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên nguồn gốc triển vọng, số 5/2003 70 Khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên: Nguyên nhân triển vọng, số 9/2003 71 Kế hoạch Mỹ Nhật Bản Bắc Triều Tiên, ngày 1/12/2004 72 Kết thúc đàm phán sáu bên vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, Tin tham khảo giới, ngày 23/12/2006 151 73 74 Liệu chiến tranh Triều Tiên có nổ ra? ngày 11/2/2003 Làm để xây dựng chế hịa bình bán đảo Triều Tiên, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 28/5/2006 75 Matxcơva Bắc Kinh với vấn đề hạt nhân Bình Nhưỡng, ngày 18/7/2003 76 Mấu chốt vấn đệ hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 25/12/2006 77 vũ Mối đe dọa lớn từ Bắc Triều Tiên sụp đổ khơng phải khí, ngày 08/04/2002 78 Mối đe dọa Bắc Triều Tiên liên minh Nhật – Mỹ, Tin tham khảo Chủ Nhật, ngày 29/06/2003 79 80 Mối đe dọa Bắc Triều Tiên thực tế, ngày 28/12/2004 Mỹ - CHDCND Triều Tiên tiếp tục căng thẳng vấn đề hạt nhân, ngày 18/2/1994 81 Mỹ Bắc Triều Tiên chơi hạt nhân để tìm kiếm lợi ích riêng, ngày 27/10/2003 82 Mỹ xem xét lộ trình vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 15/11/2003 83 Mỹ - Nga với vấn đề hạt nhân Iran Bắc Triều Tiên, ngày 16/6/2003 84 Mỹ từ chối đề nghị đàm phán bước CHDCND Triều Tiên, ngày 11/6/2004 85 Mỹ Bắc Triều Tiên bắt đầu đàm phán bình thường hóa quan hệ, Tin tham khảo giới, ngày 02/03/2007 86 Các Một số tư liệu khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, ngày vấn đề quốc tế số 4/2004 87 Những tiến trình bán đảo Triều Tiên, ngày 5/4/2002 88 Những thách thức khủng hoảng nay, ngày 21/7/2006 89 Những thay đổi vòng ba đàm phán sáu bên điều chỉnh ngoại giao Kim Jong Il, ngày 6/7/2004 152 90 Những tính tốn chiến lược nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Nga, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 11/1/2004 91 92 Nhìn lại 10 năm cầm quyền Chủ tịch Kim Jong Il, ngày 25/7/2004 Nội dung thoả thuận vòng đàm phán sáu bên lần thứ năm vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, ngày 23/2/2007 93 Những cột mốc tiến trình đàm phán hạt nhân bán đảo Triều Tiên, ngày 23/2/2007 94 95 Nguy Bắc Triều Tiên sụp đổ, ngày 06/12/2006 Phản ứng trước chương trình hạt nhân CHDCND Triều Tiên, ngày 24/10/2002 96 Phổ biến hạt nhân: Thực tế chiến lược hay nhu cầu an ninh?,ngày 30/10/2006 97 Quan điểm Nga vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, ngày 13/7/2004 98 Quan hệ Trung - Nhật bối cảnh Bắc Triều Tiên thử hạt nhân, ngày 12/10/2006 99 Sự tống tiền vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 1/7/2003 100 Tại Bắc Triều Tiên lại chấp nhận đàm phán sáu bên? ngày 2/8/2003 101 Tác động từ vụ thủ hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 17/10/2006 102 Tăng cường can dự Mỹ với Bắc Triều Tiên, ngày 23/9/2007 103 Tìm kiếm chế hịa bình cho bán đảo Triều Tiên, ngày 5/9/2007 104 Thái độ số nước khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 5/7/2003 105 Thái độ Nhật Bản hành động tên lửa Bắc Triều Tiên, ngày 19/7/2006 106 Thực tế hạt nhân Châu Á, Tin tham khảo Chủ nhật, ngày 30/3/2003 107 Tình hình an ninh Đông Bắc Á, Tin tham khảo Chủ nhật, ngày 29/6/2003 108 Tình hình bán đảo Triều Tiên, ngày 23/6/2000 153 109 Tình hình quân Bắc Triều Tiên Mỹ đứng trước cách lựa chọn giải quyết, ngày 26/5/2003 110 Trừng phạt Liên Hợp Quốc Bắc Triều Tiên chưa phải hữu hiệu, ngày 25/5/1994 111 Triển vọng giải vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 28/10/2005 112 Triển vọng đàm phán sáu bên vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 8/2/2007 113 Triển vọng tồn chế độ Bắc Triều Tiên, ngày 17/6/2004 114 Triển vọng tình hình CHDCND Triều Tiên năm 2004, ngày 11/1/2004 115 Triển vọng đàm phán sáu bên vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 13/12/2004 116 Trung Quốc vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên 117 Trung Quốc Mỹ dùng vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên Đài Loan để kiềm chế nhau, ngày 27/11/2004 118 Trung Quốc điều chỉnh sách bán đảo Triều Tiên, ngày 1/11/2006 119 Trung Quốc có cần Bắc Triều Tiên làm liên minh qn khơng? 1/11/2006 120 Vai trị Trung Quốc quan hệ Mỹ - Bắc Triều Tiên vấn đề hạt nhân, ngày 17/5/2003 121 Vai trò nước lớn khủng hoảng Bắc Triều Tiên, ngày 25/10/2006 122 Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên an ninh Đông Bắc Á, 13/2/2004 123 Việc Bắc Triều Tiên thử tên lửa đẩy Trung Quốc vào khó xử, ngày 17/7/2006 124 Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 10/4/2003 125 Vấn đề hạt nhân: Quả bom nổ chậm người kế vị Kim Nhật Thành, ngày 12/10/1994 154 126 Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên khả hạt nhân Nam Triều Tiên, ngày 12/10/1994 127 Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 19/9/1994 128 Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, số 4/2003 129 Về vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, Tin tham khảo chủ nhật, ngày 16/11/2003 130 Về vài thông tin liên quan đến nội Bắc Triều Tiên, ngày 26/12/2006 131 Về đàm phán sáu bên vịng hai, ngày 28/2/2004 132 Về chương trình hạt nhân CHDCND Triều Tiên, ngày 18/12/2002 133 Vị trí Triều Tiên trục ma quỷ, Tin tham khảo chủ nhật, số 5(6/2002) 134 Vòng năm nhận thức vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, ngày 26/10/2005 135 Vịng ba đàm phán sáu bên chưa có lối thoát, ngày 3/7/2004 136 Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên hội Trung Quốc, ngày 4/10/2005 137 Về khả thay đổi quyền Bắc Triều Tiên, ngày 5/1/2007 138 Vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 3/2004 139 Xung quanh chương trình hạt nhân CHDCND Triều Tiên, ngày 26/10/2002 140 Xung quanh dự thảo nghị Iraq Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, ngày 01/10/2002 141 Xung quanh vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 31/12/2003 142 Xung quanh chương trình phát triển hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 28/1/2003 143 Xung quanh họp cấp cao liên Triều, ngày 17/6/2000 144 Xung quanh khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 2/11/2006 145 Xung quanh vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 12/12/2006 155 146 Ý đồ thực Mỹ khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên, ngày 15/7/2004 III Tạp chí 147 Chirs Buckley Choe Sang Hun, Talks on North Korea’s Nuclear Program Maybe on Verge of Suspension New York Time 3/8/2005 – Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3(57)6-2005 148 Đỗ Trọng Quang, Nhìn lại trình thương lượng Mỹ - Bắc Triều Tiên tên lửa vũ khí hạt nhân, Châu Mỹ ngày nay, số 08/2006 149 Lê Thị Thu, Khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai bán đảo Triều Tiên quan hệ Mỹ - Triều, Châu Mỹ ngày nay, số 9/2004 150 Ngô Phương Nga, Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên quan hệ Mỹ - Trung, Châu Mỹ ngày nay, số 4/2005 151 Phan Doãn Nam, Những xu hướng chủ yếu quan hệ quốc tế 15- 20 năm tới, Nghiên cứu Quốc tế - số 57 152 Phan Ngọc Uyển, Về lập trường bên vòng đàm phán thứ tư phi hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (57) 153 tháng 06/2005 Trần Hiệp, Quan hệ Liên Bang Nga – Bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 1(61) 2/2006 154 Vương Phương Bình, Lại bàn vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Nghiên cứu Quốc tế, số 59 IV Các trang Web http://www.mofa.gov.vn http://qdnd.vn http://www.thanhnien.com.vn http://www.varansac.org.vn http://www.vietnamnet.vn http://vnxepress.net 156 http://www.cpv.org.vn http://mpi.gov.vn http://www.tapchicongsan.org.vn 10 http://js.vnn.edu.vn 11 http://www.irr.edu.vn 12 http://vtc.vn 13 http://www.hanquocngaynay.com 157 ... HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN 2.1 Chiến lƣợc sáu nƣớc vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Đối với vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Mỹ CHDCND Triều Tiên hai nước chủ chốt, Trung Quốc, Hàn Quốc, ... khó lường vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên mức độ khác tác động tới an ninh quốc tế, khu vực, quốc gia, có Việt Nam Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài ? ?Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên? ?? cần...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÓ THỊ HUYỀN TRANG VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60. 31. 40