Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi nồng độ homovanillic acid (HVA) huyết tương trên bệnh nhân (BN) Parkinson. Đối tượng và phương pháp: Phân tích sự thay đổi nồng độ HVA huyết tương dựa trên mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng trên 45 BN Parkinson (nhóm bệnh) và 40 người khỏe mạnh (nhóm chứng).
Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học NH GI BIN I NỒNG ĐỘ HOMOVANILLIC ACID HUYẾT TƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON Nguyễn Đức Thuận1, Nhữ Đình Sơn1 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thay đổi nồng độ homovanillic acid (HVA) huyết tương bệnh nhân (BN) Parkinson Đối tượng phương pháp: Phân tích thay đổi nồng độ HVA huyết tương dựa mối liên quan với số đặc điểm lâm sàng 45 BN Parkinson (nhóm bệnh) 40 người khỏe mạnh (nhóm chứng) Kết quả: Nồng độ HVA huyết tương nhóm bệnh tăng có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,01), nồng độ HVA huyết tương BN Parkinson bị trầm cảm cao so với nhóm khơng bị trầm cảm (p < 0,001) Hơn nữa, nồng độ HVA huyết tương tăng theo mức độ trầm cảm giai đoạn bệnh thời gian mắc bệnh Kết luận: Có mối liên quan nồng độ HVA huyết tương với bệnh Parkinson lâm sàng * Từ khóa: Bệnh Parkinson; Nồng độ homovanillic acid huyết tương; Đặc điểm lâm sàng ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson, loại bệnh thối hóa thần kinh tiến triển mạn tính, có xu hướng gia tăng thập niên gần [1] Sự rối loạn vận động BN Parkinson cho có liên quan đến tổn thương tế bào thần kinh nhân đen, cấu trúc vỏ bán cầu đại não [2] Tuy nhiên, nghiên cứu trước chứng minh triệu chứng rối loạn vận động biểu lâm sàng có tổn thương khoảng 70 - 80% tế bào thần kinh nhân đen [3] Do đó, biểu thối hóa tế bào thần kinh kéo dài không thấy biểu lâm sàng Phát sớm giai đoạn khơng triệu chứng có ý nghĩa quan trọng chiến lược dự phòng điều trị bệnh Parkinson Một phương pháp tiếp cận để chẩn đoán giai đoạn không triệu chứng BN Parkinson đánh giá biến đổi nồng độ dopamin chất chuyển hóa huyết tương Chất chuyển hóa quan trọng dopamin HVA Một số nghiên cứu trước xác nhận, HVA số quan trọng đánh giá chuyển hóa dopamin não [4] Vì vậy, HVA sử dụng số chẩn đoán sớm theo dõi điều trị BN Parkinson Dựa sở khoa học trên, tiến hành nghiên cứu nhằm: Đánh giá biến đổi nồng độ HVA BN Parkinson Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding author): Nguyễn Đức Thuận (Thuanneuro82@gmail.com) Ngày nhận bài: 07/02/2020; Ngày phản biện đánh giá báo: 22/02/2020 Ngày báo đăng: 15/03/2020 21 T¹p chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học I TNG V PHNG PHP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Nhóm bệnh: 45 BN chẩn đoán xác định bệnh Parkinson (theo tiêu chuẩn chẩn đoán Hội Ngân hàng Não Parkinson Vương quốc Anh); khám bệnh điều trị Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 103, từ 9/2018 - 10/2019 - Nhóm chứng: 40 người khơng mắc bệnh Parkinson tương đồng tuổi, giới tính với nhóm bệnh điều trị nội trú Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 103 thời gian nhóm bệnh Loại trừ đối tượng nghiên cứu mắc hội chứng Parkinson; đối tượng mắc bệnh lý ảnh hưởng đến nồng độ HVA huyết tương; đối tượng chữ, rối loạn chức nghe, đọc, viết không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích triệu chứng lâm sàng BN tương ứng với thời gian lấy máu xét nghiệm định lượng nồng độ HVA huyết tương - Chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm chung tuổi, đánh giá thay đổi nồng độ HVA nhóm bệnh nhóm chứng, mối liên quan nồng độ HVA số yếu tố - Đánh giá mức độ rối loạn vận động theo thang điểm đánh giá bệnh Parkinson [4] - Đánh giá giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr [4] - Đánh giá trầm cảm mức độ trầm cảm theo thang điểm Beck [5] - Nồng độ HVA huyết tương định lượng sắc ký lỏng Viện Nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân y 22 Phân tích số liệu Số liệu nồng độ HVA huyết tương nhóm chứng nhóm bệnh, nhóm BN có trầm cảm với nhóm khơng bị trầm cảm phân tích phương pháp so sánh T-test Student cho số liệu độc lập Số liệu nồng độ HVA huyết tương theo mức độ trầm cảm, theo giai đoạn bệnh mức độ bệnh nhóm BN Parkinson phân tích phương pháp so sánh phương sai nhân tố không lặp Mối tương quan thời gian bị bệnh nồng độ HVA huyết tương BN Parkinson phân tích tương quan hồi quy tuyến tính Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê xác định với giá trị p < 0,05 Số liệu nghiên cứu biểu diễn dạng ± SD KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu Nhóm tuổi Nhóm bệnh Nhóm chứng n % n % < 40 2,2 0 40 - 49 6,7 7,5 50 - 59 20,0 11 27,5 60 - 69 19 42,2 18 45,0 ≥ 70 13 28,9 20,0 Tổng 45 100 40 100 p > 0,05 Tuổi trung bình 63,98 ± 9,84 61,77 ± 9,53 Trên nhóm bệnh nhóm chứng, độ tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất, sau nhóm > 70 tuổi nhóm tuổi từ 50 59, nhóm tuổi khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Tuổi trung bình nhóm bệnh 63,98 ± 9,84, nhóm chứng 61,77 ± 9,53 So sánh tuổi trung bình nhóm thấy tuổi trung bình nhóm bệnh cao khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên ®Ị thÇn kinh häc Nồng độ HVA BN Parkinson ** Biểu đồ 1: Nồng độ HVA huyết tương nhóm nghiên cứu Nồng độ HVA huyết tương trung bình nhóm bệnh 17,78 ± 3,84 ng/ml nhóm chứng 12,89 ± 3,69 ng/ml Sử dụng phương pháp thống kê T-test Student với hai dãy số liệu độc lập cho thấy nồng độ HVA huyết tương nhóm bệnh cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,001) Nồng độ HVA huyết tương mức độ bệnh Parkinson *** * Biểu đồ 2: Nồng độ HVA huyết tương mức độ bệnh Nồng độ HVA huyết tương tăng dần BN từ mức độ nhẹ, vừa, nặng nặng Nồng độ HVA huyết tương trung bình nhóm BN có trầm cảm nhẹ 14,81 ± 3,36 ng/ml, có trầm cảm vừa 17,41 ± 1,88 ng/ml nhóm mức độ nặng nặng 21,38 ± 3,06 ng/ml Sử dụng phương pháp so sánh phương sai nhân tố khơng lặp cho 23 T¹p chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học thy nng HVA trung bình nhóm BN mức độ vừa cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN mức độ nhẹ (p < 0,05), nhóm mức độ nặng nặng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm mức độ nhẹ mức độ vừa (p < 0,001) Nồng độ HVA huyết tương giai đoạn bệnh Parkinson *** * * Biểu đồ 3: Nồng độ HVA huyết tương giai đoạn khác Nồng độ HVA huyết tương tăng dần theo giai đoạn bệnh, từ giai đoạn đến giai đoạn Nồng độ HVA huyết tương trung bình nhóm BN giai đoạn 13,83 ± 3,10 ng/ml; giai đoạn 16,78 ± 2,46 ng/ml, giai đoạn 19,24 ± 1,77 ng/ml giai đoạn 24,66 ± 1,48 ng/ml So sánh phương sai nhân tố không lặp cho thấy nồng độ HVA huyết tương giai đoạn cao có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn (p < 0,05), giai đoạn cao có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn giai đoạn (p < 0,05) giai đoạn cao có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn 1, giai đoạn giai đoạn (p < 0,001) Mối liên quan nồng độ HVA với trầm cảm BN Parkinson Biểu đồ 4: Nồng độ HVA huyết tương BN có khơng có trầm cảm Nồng độ HVA huyết tương trung bình nhóm BN không bị trầm cảm 16,36 ± 4,15 ng/ml nhóm BN trầm cảm 18,64 ± 3,43 ng/ml So sánh phương pháp 24 T¹p chÝ y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh häc thống kê T-test Student cho số liệu độc lập, thấy nồng độ HVA huyết tương nhóm BN có trầm cảm cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN khơng bị trầm cảm (p < 0,05) * Biểu đồ 5: Nồng độ HVA nhóm BN trầm cảm Nồng độ HVA huyết tương trung bình nhóm BN trầm cảm nhẹ 17,09 ± 3,02 ng/ml, nhóm BN trầm cảm vừa 19,35 ± 3,31 ng/ml nhóm trầm cảm nặng 20,82 ± 3,14 ng/ml So sánh phương sai nhân tố không lặp cho thấy nồng HVA huyết tương nhóm BN trầm cảm nặng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN trầm cảm nhẹ (p < 0,05) Nồng độ HVA theo thời gian bị bệnh Biểu đồ 6: Tương quan nồng độ HVA huyết tương với thời gian bị bệnh Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính cho thấy nồng độ HVA huyết tương tương quan thuận có ý nghĩa thống kê so với thời gian bị bệnh (r = 0,70, p < 0,001) Kết cho thấy thời gian bị bệnh lâu, nồng độ HVA huyết tương tng 25 Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học BN LUN Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung phân tích thay đổi nồng độ HVA huyết tương liên quan đến số đặc điểm lâm sàng BN Parkinson Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Theo Pagano CS (2016), tuổi khởi phát trung bình BN Parkinson 61,6 ± 9,73 nhóm tuổi từ 60 - 69 chiếm 39,81% (164/412 BN) [5] Parkinson bệnh thối hóa thần kinh tiến triển mạn tính gây biến đổi cấu trúc tổ chức vỏ não vỏ [6] Sự biến đổi nguyên nhân làm giảm tuổi thọ BN Parkinson [7] Khi phân tích mối liên quan với số đặc điểm lâm sàng BN Parkinson, chúng tơi thấy nồng độ HVA huyết tương liên quan đến biểu bệnh lý bệnh Cụ thể là: thứ nhất, nồng độ HVA huyết tương BN Parkinson cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm người khỏe mạnh độ tuổi Thứ hai, nồng độ HVA huyết tương tăng dần theo mức độ bệnh, từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng Thứ ba, nồng độ HVA huyết tương tăng dần theo giai đoạn bệnh, từ giai đoạn đến giai đoạn Thứ tư, nồng độ HVA huyết tương tăng dần theo thời gian bị bệnh Thời gian bị bệnh lâu, nồng độ HVA cao Sự rối loạn chuyển hóa dopamin chứng minh BN Parkinson Một đường chuyển hóa dopamin chuyển hóa thành HVA tác dụng men COMT đào thải qua nước tiểu [8] Điều dẫn đến tăng nồng độ HVA tỷ lệ nồng độ HVA/dopamin thể dịch não tủy nghiên cứu 26 trước [9] Hơn nữa, nồng độ HVA huyết tương xác nhận số quan trọng phản ánh rối loạn chuyển hóa dopamin não [4] Cơ chế bệnh lý nói nguyên nhân gây biến đổi nồng độ HVA huyết tương nghiên cứu Rõ ràng, mức độ bệnh nặng, giai đoạn bệnh muộn, thời gian bệnh kéo dài, rối loạn chuyển hóa dopamin BN Parkinson nặng Nghiên cứu trước ghi nhận khoảng 40 - 50% BN Parkinson có biểu rối loạn trầm cảm [10] Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy, nồng độ HVA huyết tương không biến đổi BN trầm cảm [11] Trái lại, BN có rối loạn tâm thần khác tâm thần phân liệt, nồng độ HVA huyết tương tăng [12] Trong nghiên cứu này, nhận thấy nồng độ HVA huyết tương BN Parkinson trầm cảm cao so với BN Parkinson khơng trầm cảm, khác biệt khơng có nghĩa thống kê Phân tích sâu hơn, chúng tơi thấy nồng độ HVA tăng từ mức độ trầm cảm nhẹ đến mức độ vừa mức độ nặng Kết cho thấy, rối loạn trầm cảm có liên quan đến tăng nồng độ HVA huyết tương BN Parkinson KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 45 BN Parkinson, rút số nhận xét sau: - Nồng độ HVA huyết tương tăng có ý nghĩa thống kê so với người khoẻ mạnh lứa tuổi - Nồng độ HVA huyết tương tăng dần theo mức độ bệnh, giai đoạn bệnh thời gian bị bệnh với khác biệt cú ý ngha thng kờ Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh häc - Nồng độ HVA huyết tương BN trầm cảm cao BN không trầm cảm (p < 0,05); nồng độ HVA huyết tương BN trầm cảm mức độ nặng tăng có ý nghĩa thống kê so với BN trầm cảm mức độ nhẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO GBD 2016 Parkinson's disease collaborators global, regional, and national burden of Parkinson's disease 1990 - 2016: A systematic analysis for the global burden of disease study 2016 Lancet Neurol 2018 Fahn S., Sulzer D Neurodegeneration and neuroprotection in Parkinson’s disease NeuroRx 2004, (1), pp.139-154 El-Agnaf O.M.A., Salem S.A., Paleologou K.E., Curran M.D., Gibson M.J., Court J.A et al Detection of oligomeric forms of synuclein protein in human plasma as a potential biomarker for Parkinson’s disease FASEB J 2006, 20, pp.419-425 Sternberg D.E., Heninger G.R., Roth R.H Plasma homovanillic acid as an index of brain dopamine metabolism: Enhancement with debrisoquin Life Sci 1983, 32 (21), pp.24472452 Pagano G., Ferrara N., Brooks D.J., Pavese N Age at onset and Parkinson’s disease phenotype Neurology 2016, 86 (15), pp.1400-1407 Blair J.C., Barrett M.J., Patrie J et al Brain MRI reveals ascending atrophy in Parkinson's disease across severity Front Neurol 2019, 10, p.1329 Buter T.C., Van Den Hout A., Matthews F.E., Larsen J.P., Brayne C., Aarsland D Dementia and survival in Parkinson’s disease: a 12-year population study Neurology 2008, 70 (13), pp.1017-1022 Hugo Juárez Olguín, David Calderón Guzmán, Ernestina Hernández García, Gerardo Barragán Mejía The role of dopamine and its dysfunction as a consequence of oxidative stress Oxidative Medicine and Cellular Longevity Special Issue 2016 Stefani A., Pierantozzi M., Olivola E et al Homovanillic acid in CSF of mild stage Parkinson's disease patients correlates with motor impairment Neurochem Int 2017, 105, pp.58-63 10 Reijnders J.S., Ehrt U., Weber W.E et al A systematic review of prevalence studies of depression in Parkinson's disease Mov Disord 2008, 23, pp.183-189 11 Roy A Plasma HVA levels in depressed patients and controls J Affect Disord 1988, 14 (3), pp.293-296 12 D.P.Devanand, Jennifer G Gotto, Thomas B Cooper et al Plasma homovanillic acid in psychotic depression Depression 1993, (6), pp.309-314 27 ... tương nhóm bệnh cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,001) Nồng độ HVA huyết tương mức độ bệnh Parkinson *** * Biểu đồ 2: Nồng độ HVA huyết tương mức độ bệnh Nồng độ HVA huyết tương tăng... liên quan nồng độ HVA số yếu tố - Đánh giá mức độ rối loạn vận động theo thang điểm đánh giá bệnh Parkinson [4] - Đánh giá giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr [4] - Đánh giá trầm cảm mức độ trầm cảm... độ nặng nặng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm mức độ nhẹ mức độ vừa (p < 0,001) Nồng độ HVA huyết tương giai đoạn bệnh Parkinson *** * * Biểu đồ 3: Nồng độ HVA huyết tương giai đoạn khác Nồng