Vai trò của phật giáo đối với đời sống văn hóa người dân thôn thái bình, xã mai lâm, huyện đông anh, thành phố hà nội (từ 1986 đến nay)

100 17 0
Vai trò của phật giáo đối với đời sống văn hóa người dân thôn thái bình, xã mai lâm, huyện đông anh, thành phố hà nội (từ 1986 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỢI VAI TRÕ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƢỜI DÂN THƠN THÁI BÌNH, XÃ MAI LÂM, HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỢI VAI TRÕ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƢỜI DÂN THƠN THÁI BÌNH, XÃ MAI LÂM, HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Chủ tịch hội đồng: Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH TS TRẦN THỊ HỒNG YẾN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hợi LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Tôn giáo học giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân thành cảm ơn TS Trần Thị Hồng Yến – người thầy nhiệt tình hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Con xin đê đầu đảnh lễ tri ân chư tơn Hịa Thượng, chư Thượng tọa lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm giúp đỡ tạo nhiều thắng duyên cho suốt trình học tập, bên cạnh nhờ động viên trợ duyên quý báu gia đình, đàn na thí chủ Kính chúc chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ phát, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành Tác giả xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƢỜI DÂN THƠN THÁI BÌNH, XÃ MAI LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI 1.1 Khái qt chung Phật giáo thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội 1.1.1 Sự du nhập, phát triển Phật giáo thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội 1.1.2 Chùa Diên Phúc, thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội 1.2 Khái quát chung đời sống văn hóa ngƣời dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.2.1 Khái niệm “đời sống văn hóa” 1.2.2 Điều kiện lịch sử - tự nhiên, kinh tế - xã hội - yếu tố tác động, quy định đến đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.2.3 Thực trạng đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2.BIỂU HIỆN CỦA VAI TRÕ PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƢỜI DÂN THƠN THÁI BÌNH, XÃ MAI LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Biểu vai trò Phật giáo văn hóa vật thể phi vật thể 2.1.1 Biểu vai trò Phật giáo văn hóa vật thể 2.1.2 Biểu vai trò Phật giáo văn hóa phi vật thể 2.2.Biểu vai trò Phật giáo cảnh quan văn hóa 2.2.1 Giá trị lịch sử chùa Diên Phúc 2.2.2 Giá trị văn hóa chùa Diên Phúc 2.3.Biểu vai trò Phật giáo văn hóa cá nhân 2.3.1 Biểu vai trò Phật giáo tư tưởng, đạo đức, lối sống cá nhân 2.3.2 Biểu vai trò Phật giáo với giáo dục 2.4 Biểu vai trò Phật giáo văn hóa “tế bào” cộng đồng 2.4.1 Biểu vai trò Phật giáo văn hóa gia đình 2.4.2 Biểu vai trò Phật giáo văn hóa tổ chức xã hội Tiểu kết chƣơng Chƣơng VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƢỜI DÂN THƠN THÁI BÌNH, XÃ MAI LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Đánh giá vai trò Phật giáo đời sống văn hóa ngƣời dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.1.1 Đánh giá vai trò Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội 3.1.2 Đánh giá vai trò Phật giáo việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống cố kết cộng đồng người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.2 Những giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy vai trò Phật giáo đời sống văn hóa ngƣời dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.2.1 Những giải pháp quyền địa phương nhằm bảo tồn, phát huy vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội 71 3.2.2 Những giải pháp Ban trị Phật giáo huyện đơng Anh nhằm bảo tồn, phát huy vai trị Phật giáo đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội .73 3.2.3 Những giải pháp người dân nhằm bảo tồn, phát huy vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội 77 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du vào Việt Nam từ sớm, với ưu có nhiều điểm tương đồng với văn hóa Việt Nam với phương châm “Tùy duyên phương tiện”, Phật giáo nhanh chóng, dễ dàng người Việt đón nhận Tận dụng ưu đó, Phật giáo bước len lỏi vào ngóc ngách đời sống xã hội Trải qua lịch sử hai nghìn năm, Phật giáo khẳng định vai trò, vị mình, phần khơng thể thiếu văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa làng xã Nói đến làng xã Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng lớn; bên cạnh ngơi đình, khơng thể thiếu mái chùa thân thương quen thuộc Trên thực tế, làng có chùa, có làng có tới hai, ba chùa “Chùa Việt Nam hội tụ tinh hoa Phật giáo, nơi thuyết pháp, trao đổi học thuật, kết hợp hài hòa loại hình nghệ thuật dân gian phong thủy, tạo nên sản phẩm vật chất tinh thần quý giá đời sống văn hóa Việt” [74, tr.91] Vai trị ngơi chùa Việt thể rõ nét hồn thơ Huyền Không: “Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời Tổ tông” Các chùa trình thực hành tín ngưỡng phát huy tốt chức liên kết cộng đồng, liên kết phật tử, chùa nơi gửi gắm tâm linh Thông qua sinh hoạt tín ngưỡng gắn với nhà chùa, người dân giữ gìn ni dưỡng mối quan hệ gắn bó, lối sống hịa hợp bền chặt cộng đồng Chùa không nơi thờ Phật, mà thờ thánh thần, người có cơng với nước, với làng Ngôi chùa không nơi đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu tâm linh làng, mà cịn nơi lưu giữ sắc văn hóa địa phương Hội làng gắn với hội chùa ngược lại Văn hóa chùa ln gắn với văn hóa cư dân làng - nơi mái chùa tồn gia đình, dịng họ, làng xã, tổ chức xã hội khác Tuy nhiên nay, trình thị hóa nước ta diễn với tốc độ nhanh, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, dẫn đến có chuyển dịch cấu sản xuất, ngành nghề, tăng thu nhập cho người dân, mặt khác, lại phá vỡ nguyên tắc quan hệ cộng đồng xã hội, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định tất mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng Vì vậy, vai trị Phật giáo làng xã, hay nói cách khác, ngơi chùa Việt (nòng cốt tăng, ni) cần phải khẳng định phát huy vị thế, vai trị mình, để “hoằng dương Phật pháp, lợi lạc chúng sinh” giai đoạn từ Đổi (1986) đến nay, cần nghiên cứu Ngồi ra, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu viết Phật giáo, chủ yếu tập trung vào vấn đề như: trình du nhập phát triển, hoạt động, giáo lý, giáo luật, tổ chức, giáo hội… diện vĩ mơ; chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người dân làng xã cụ thể Thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, tương truyền vùng đất quê ngoại vương triều Lý sùng đạo Phật nên khẳng định nơi có bề dày lịch sử Phật giáo Trong đó, chùa Diên Phúc địa danh lịch sử quý báu Thăng Long – Hà Nội Là nhà sư tu hành chùa chùa có nhiều hoạt động gắn bó với mái chùa người dân làng Những năm qua, hoạt động Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa người dân địa phương Với lý quan trọng nêu trên, tơi chọn đề tài: “Vai trị Phật giáo đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội (Từ 1986 đến nay)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Phật giáo du nhập vào nước ta đến hai nghìn năm Trong trình phát triển, tài liệu Việt Phật giáo vô đồ sộ, phong phú Do đó, chúng tơi tập trung tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan mật thiết đến đề tài Đó tài liệu, cơng trình đề cập đến vai trò Phật giáo đời sống người dân Việt Nam nói chung người dân làng xã nói riêng Qua nghiên cứu tài liệu, chia làm ba mảng sau: Thứ nhất, cơng trình đề cập đến vai trị Phật giáo mặt đời sống xã hội người Việt Nam; Thứ hai, cơng trình đề cập đến vai trị Phật giáo với đời sống văn hóa người dân làng xã (từ năm 1986 đến nay); Thứ ba, cơng trình đề cập đến Phật giáo huyện Đơng Anh nói chung Phật giáo thơn Thái Bình, xã Mai Lâm nói riêng Thứ nhất, cơng trình đề cập đến vai trị Phật giáo mặt đời sống xã hội người Việt Nam Đạo Phật truyền vào nước ta từ đầu Công nguyên, trở thành tôn giáo tồn đến ngày có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam phương diện trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội Vai trị Phật giáo lĩnh vực trị tư tưởng đề tài thu hút nhiều quan tâm ý nhà sử học, văn hóa học triết học Đáng ý cơng trình, viết Trần Văn Giàu, Nguyễn Tài Thư, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Duy Hinh, Nguyễn Đức Sự, Hà Thúc Minh, … Trước hết phải kể đến sách bản: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học (1986) Nội dung sách Người dân cần nâng cao nhận thức, thấy vai trò, trách nhiệm quyền lợi vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa địa phương Bởi đa số người dân không thật hiểu biết tầm quan trọng giá trị văn hóa, khơng biết có quyền lợi nghĩa vụ vấn đề Từ việc thay đổi nhận thức cần cụ thể hóa thành hành động như: Tích cực hưởng ứng, tham gia hoạt động tuyên truyền việc bảo tồn giá trị văn hóa nói chung, văn hóa Phật giáo nói riêng địa phương Chú trọng, quan tâm đến Luật Di sản, Khi tham gia hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng địa phương lễ hội, đến chùa lễ Phật, cần trọng nâng cao ý thức, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định lễ hội, đền chùa, tránh có hành động “xấu” gây ảnh hưởng đến khơng khí trang nghiêm, khơng với tinh thần, ý nghĩa thật lễ hội, nhà Phật; làm tổn hại đến hệ thống giá trị văn hóa vật thể nói chung, Phật giáo nói riêng Vận động, tuyên truyền người xung quanh (các thành viên gia đình, làng xóm, ) phân biệt nhận thức, hành động chưa công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nói chung, Phật giáo nói riêng Tiểu kết chƣơng Phật giáo với lịch sử lâu đời vùng đất làng Cói xưa, thơn Thái Bình (xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội) khẳng định vai trị khơng thể thiếu đời sống văn hóa người dân nơi đây, đặc biệt giai đoạn Đánh giá vấn đề này, ta thấy vai trị Phật giáo thể khía cạnh, vấn đề: Phật giáo trở thành thành tố, phần khơng thể thiếu đời sống văn hóa người dân; Phật giáo góp phần làm phong phú, nâng cấp thêm đời sống văn hóa tín ngưỡng người 78 dân; Phật giáo góp phần gìn giữ giá trị truyền thống có nguy bị mai điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa với tốc độ nhanh mà khơng thể khơng chịu tác động tiêu cực; Phật giáo thực nhiệm vụ quan trọng bối cảnh giúp phần làm bền chặt sợi dây cố kết cộng đồng làng xã – vấn đề sống làng ven đô trước thách thức thị hóa Thấy vai trị quan trọng đó, việc bảo tồn, phát huy vai trị Phật giáo đời sống văn hóa người dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiệm vụ khơng thể bỏ qua Để thực có hiệu quả, cần vào cuộc, chung tay cuả cộng đồng với thực đồng giải pháp, chúng tơi nhấn mạnh đến phân chia ba đối tượng: Các cấp quyền địa phương, Phật giáo Việt Nam với vai trò đặc biệt vị sư trụ trì chùa Diên Phúc người dân thơn Thái Bình Hy vọng, tương lai, Phật giáo Mai Lâm tiếp tục phát huy vai trò mình, xứng đáng với tinh thần “Hộ quốc, an dân” bao đời Phật giáo Việt Nam 79 KẾT LUẬN Phật giáo đến với mảnh đất Việt Nam từ kỷ đầu lịch sử Với đặc trưng có nhiều điểm tương đồng với văn hóa Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng tìm phương thức bám rễ, hội nhập văn hóa Việt Nam Trải qua thăng trầm dân tộc Việt, có thời kỳ vàng son hưng thịnh, có thời kỳ bị vùi dập đau thương, với lòng thủy chung, son sắc, Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam, trở thành phần thiếu văn hóa Việt Nam Mảnh đất Thái Bình, Mai Lâm, Đơng Anh, Hà Nội mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa Với đặc trưng riêng, vùng đất tiếp nhận Phật giáo từ sớm Phật giáo nơi với biểu trưng ngơi chùa làng rêu phong, cổ kính trở thành niềm tự hào người dân nơi giới thiệu quê hương Phật giáo khẳng định vai trị quan trọng với mặt đời sống người dân, đặc biệt với đời sống văn hóa Trong bối cảnh nay, đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình với đặc trưng làng ven đô, chịu tác động mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đứng trước thách thức lớn, giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nguy bị xâm lấn, mai Phật giáo với vai trị tơn giáo truyền thống đóng vai trị quan trọng chất “kháng sinh” đề kháng để góp phần bảo vệ giá trị truyền thống Ngôi chùa Diên Phúc nơi sinh hoạt tâm linh khơng người dân làng mà cịn nhiều Phật tử khắp nơi tìm đến Mỗi có việc hệ trọng đời việc hiếu, hỷ, xây cất nhà cửa, sinh Các sư chùa làng người tận tình cố vấn, hướng dẫn, thực lễ nghi cho người dân Như vậy, chùa làng nơi coi sóc nhu cầu tâm linh cho người dân địa phương vùng Chùa làng nơi linh thiêng, cội 80 nguồn quê hương, nơi tịnh khách thập phương đến tìm an bình thản sau chuỗi ngày làm ăn vất vả Tình cảm người dân làng chùa, nhà sư thân mật Họ thường xuyên đến uống trà, trò chuyện, giãi bày tâm với nhà chùa khó khăn, thuân lợi sống, gia đình, cơng việc, cái… Sự gắn bó gần gũi, thân thiện với nhà chùa thiếu sinh hoạt hàng ngày người dân Hình ảnh người dân làng mang bầu, trái bí, củ khoai, bắp chuối, rổ rau sống đến biếu nhà chùa cảm động Họ coi sư chùa người thân gia đình Với tình cảm thiêng liêng, sâu sắc truyền thống lâu đời vậy, dân làng coi chùa, Đức Phật, nhà sư người nhà với tất kính trọng thân thương Vì vậy, nói chùa làng “ngơi từ đường làng” Trong làng, mối quan hệ gắn kết keo sơn chùa dân làng ngược lại tạo nên tảng vững đoàn kết, ổn định phát triển Đây chắn vững chắc, ngăn cản tôn giáo mới, đạo lạ du nhập nảy sinh Thơng qua vai trị nhà sư chùa Diên Phúc, có cơng lao lớn sư trụ trì, ngơi chùa truyền thống văn hóa dân tộc, trở thành trung tâm văn hóa làng Ở đó, Ni ln hết lịng Phật có tinh thần trách nhiệm cao, ln nghiệp chung, lý tưởng phụng Đạo pháp Dân tộc Thấu hiểu ý nghĩa Phật dạy, an lạc người tu hành an lạc chúng sinh, Ni hết lịng làm nhiều việc có ích cho xã hội đất nước Những việc làm nhà chùa, sư góp phần cao nhận thức, trình độ, định hình lối sống, nếp sống tốt đẹp cộng đồng, xã hội Bảo tồn phát huy vai trò Phật giáo đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội việc làm cần thiết công cần chung tay, giúp sức cộng đồng với thực đồng giải pháp 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng chữ “tâm” Phật giáo văn hóa tinh thần người Việt nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (5), tr 27-33 Đặng Văn Bài (2008), “Nhận diện để phát huy di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (23), tr.7 - 12 Báo cáo Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội thảo "Công tác quản lý tổ chức lễ hội nước ta - thực trạng giải pháp" ngày 4/6/2010 Nguyễn Thanh Bình (2017), “Vai trị sư trụ trì bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo”, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật (số 401) Nguyễn Thế Cường, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), “Vai trò Phật giáo ổn định phát triển xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (12) Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo đạo đức người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Hồng Dương (2008), “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (5), tr 23 -26 10 Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phật giáo với văn hóa – xã hội Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội 82 11 Đảng Bộ xã Mai Lâm, Chi thơn Thái Bình (2017), Báo cáo Chính trị đại hội Chi Thơn Thái Bình nhiệm kỳ 2017 – 2020), Lưu hành nội 12 Phạm Văn Đức (2002), Một số thách thức q trình tồn cầu hóa Việt Nam nay, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Đồn TNCS Hồ Chí Minh xã Mai Lâm, Chi đồn thơn Thái Bình (2017), Báo cáo kết cơng tác đồn phong trào Thanh thiếu niên Chi đồn thơn Thái Bình nhiệm kỳ 2016 – 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ 2017 – 2018, Lưu hành nội 14 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 TS Ngô Văn Giá (chủ nhiệm đề tài) (2006), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ 16 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Viện Văn hóa Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Lê Đức Hạnh (2005), Một vài đóng góp Phật giáo cho văn hóa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (5), tr.16-25 18 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trương Sĩ Hùng (2007), Phật giáo lịch sử người Việt, Nxb Khoa học Xã hội 83 22 Hoàng Thu Hương (2006), “Mối quan hệ nhu cầu người lễ chùa dịch vụ bán đồ lễ (qua khảo sát thực tế chùa Quán Sứ chùa Hà Hà Nội)”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (02), tr 51 – 55 23 Hoàng Thu Hương (2012), Chân dung xã hội người lễ chùa, Nxb Khoa học Xã hội 24 Vũ Ngọc Khánh (2010), Văn hóa làng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 25 Phan Thị Lan (2015), "Tác động Phật giáo xây dựng lối sống người dân Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Bồ Đề Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội)", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (10), tr 64-77 26 Phan Thị Lan (2015), "Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội nay", Tạp chí Cộng Sản, Http://www.tapchicongsan.org.vn 27 Phan Thị Lan (2016), "Giá trị chuẩn mực văn hóa đạo đức Phật giáo", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), tr 49-55 28 Phan Thị Lan (2016), “Đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học 31 Cao Ngọc Lân, Cao Vũ Minh (2011), Văn hóa Phật giáo lịng người Việt, Nxb Lao Động 32 Nguyễn Thế Long - Phạm Mai Hùng (1997), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin 33 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu Lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội 84 34 Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại", Tạp chí Văn hóa dân gian số 35 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Dịch vụ Phật giáo: hoạt động mang tính dân gian cách thức giải nhu cầu tâm linh tín đồ Phật giáo Việt Nam đương đại, Sự biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới 36 Trần Đức Ngơn (chủ biên) (2005), Văn hóa truyền thống ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa Thơng tin 37 Nhiều tác giả (2008), Đạo Phật tư tưởng bình đẳng, Nxb Lao Động, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2013), Văn hóa Việt Nam hỏi đáp, Nxb Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 39 Trần Thị Kim Oanh (2012), “Vị Phật giáo văn hóa Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981- 2011), Nxb Tôn giáo 40 Phạm Lan Oanh (2003), Vài nét nhu cầu lễ hội Thăng Long - Hà Nội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 10) 41 Thích Gia Quang (2001), “Vài nét đạo Phật với giáo dục đạo đức xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (5), tr.7-16 42 Trí Quảng (dịch) (2005), Kinh vu lan báo ân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Thích Tâm Quang (1994), Đạo Phật đời sống đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 UBND xã Mai Lâm (2017), Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Tài liệu lưu hành nội 85 45 UBND xã Mai Lâm, Thơn Thái Bình (2017), Báo cáo Kết phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Tài liệu lưu hành nội 46 Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Mai Lâm, Ban CTMT thơn Thái Bình (2017), Báo cáo Kết thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” năm 2017, Lưu hành nội 47 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1989), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 48 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2010), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập I, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 51 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập II, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập III, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 53 Đại đức, TS Thích Đức Thiện, TS Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2011), Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 54 Ngơ Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 56 Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học (7), tr.29-34 57 Hồng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.44-49 58 Nguyễn Thúy Thơm (2016), “Vai trị Phật giáo tín ngưỡng người Việt (Qua thời Trần)” Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 59 Ts Đỗ Thị Minh Thúy (2010), Tín ngưỡng dân gian Hà Nội đời sống văn hóa thị nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa 60 Nguyễn Tài Thư (1993), “Phật giáo với hình thành nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (4), tr.10-15 61 Nguyễn Đạt Thức (2012), “Vài suy nghĩ việc bảo vệ phát huy giá trị di tích gắn với hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng nước ta nay”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (41), tr.13 - 17 62 Nguyễn Quốc Tuấn (2008), “Vai trò Phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước”, Hội thảo Vesak 2008, Hà Nội 63 Nguyễn Thanh Tuấn, Biến đổi văn hóa thị Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Viện văn hóa 64 Thích Thanh Từ (1996), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gòn 65 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học, Gs.Ts Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.Ts Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 66 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 87 67 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 68 Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa, Nxb Viện văn hóa, Hà Nội 69 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa phát triển người, Nxb Viện văn hóa Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Huỳnh Khái Vinh (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 71 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội 73 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập I, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện Nghiên cứu truyền thống phát triển, Sư thầy Thích Minh Thịnh, Ths Đặng Vũ Cảnh Linh (đồng chủ biên) (2012), Kế thừa giá trị văn hóa Phật giáo để xây dựng phát triển đất nước, Nxb Lao Động, Hà Nội 75 Viện Văn hóa phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 76 Nguyễn Hữu Vui (1992), “Vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo”, Tạp chí Triết học (3), tr 9-15 77 Đinh Thanh Xuân (2015), "Đạo lý uống nước nhớ nguồn Phật giáo" Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 88 78 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng quê trình thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Vũ Kim Yến (biên soạn) (2015), Văn hóa làng Việt Nam qua lễ hội truyền thống, Nxb Văn hóa – Thơng tin 80 D.T Suzuki (2000), Essay in Zen Buddhism, III, New Delhi: Munshiram Manoharlal Publishers Pvt Ltd 81 Dumoutier (G) (1904), Le ritual funéraire des annamites: Etude dethnographie religieuse, HN, Schneider 82 http://viendantochoc.vass.gov.vn/noidung/dulieu/thuvien/Lists/sachmo i/View_Detail.aspx?ItemID=13 83 http://pgvn.vn/tin-tuc/201610/dai-hoi-Phat-giao-huyen-dong-anhlan-thu-Viii-2016-2021-66468/ 84 http://www.hoangthanhthanglong.vn/blog/dinh-thai-binh-va-chuadien-phuc/3099, truy cập ngày 28 tháng năm 2018 85 https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=567412, truy cập ngày 28 tháng năm 2018 86 http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/CHUA-DIEN-PHUC-MOT-DANHTHANG-LICH-SU-CUA-THANG-LONG-HA-NOI-55/, truy cập ngày 28 tháng năm 2018 87 http://smot.gov.vn/tintuc/2897/Ban-ve-khai-niem-doi-song-van-hoava-moi-truong-van-hoa.html 89 PHỤ LỤC Các Phật tử làm lễ chùa dịp đầu năm 2018 Lễ Thƣợng Nguyên, Khai Xuân Chùa Diên Phúc năm 2018 90 Các em nhỏ nghe thuyết pháp chùa Diên Phúc Các Phật tử tham gia tụng kinh, làm lễ, nghe giảng pháp chùa Diên Phúc 91 Đêm Hội Trăng Rằm tổ chức chùa Diên Phúc năm 2017 Các em nhỏ Tình Nguyện viên dạy Tiếng Anh cho em chùa Diên Phúc 92 ... đến đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.2.3 Thực trạng đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành. .. chung đời sống văn hóa ngƣời dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.2.1 Khái niệm ? ?đời sống văn hóa? ?? Trước vào tìm hiểu đời sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai. .. sống văn hóa người dân thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đưa đánh giá vai trò Phật giáo, từ đưa giải pháp nhằm phát huy vai trị Phật giáo đời sống văn hóa người dân

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan