Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
40,45 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** Hoàng Ph-ơng mai GIA èNH CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở XÃ NINH LAI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** Hoàng Ph-ơng mai GIA èNH CA NGƯỜI SÁN DÌU Ở XÃ NINH LAI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Nguồn tư liệu luận văn Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tác giả ngồi nước gia đình 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước gia đình 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.3 Một số khái niệm 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Tên gọi nguồn gốc tộc người 1.3.2 Điều kiện tự nhiên, môi trường 1.3.3 Dân số 1.3.4 Khái quát kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Tiểu kết Chương 2: PHÂN LOẠI, CẤU TRÚC, QUY MƠ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 2.1 Những tiêu chí phân loại gia đình 2.2 Cấu trúc gia đình 2.3 Quy mơ gia đình 2.4 Các chức gia đình 2.4.1 Chức tái sản xuất người 2.4.2 Chức kinh tế 2.4.3 Chức xã hội 2.4.4 Chức giáo dục 2.5 Mối quan hệ thành viên gia đình 2.5.1 Quan hệ cha mẹ 2.5.2 Quan hệ vợ chồng 2.5.3 Quan hệ anh, chị, em gia đình Tiểu kết Chương 3: CÁC PHONG TỤC VÀ NGHI LỄ TRONG CHU KÌ ĐỜI NGƯỜI 3.1 Phong tục, nghi lễ sinh đẻ nuôi 3.1.1 Phong tục nghi lễ sinh đẻ 3.1.2 Phong tục nghi lễ nuôi dạy 3.2 Phong tục nghi lễ cưới xin 3.2.1 Quan niệm hôn nhân cưới xin người Sán Dìu 3.2.2 Các nghi lễ phong tục cưới xin 3.3 Phong tục nghi lễ tang ma 3.3.1 Quan niệm người Sán Dìu giới tâm linh 3.3.2 Phong tục nghi lễ đám tang 3.3.3 Nghi lễ làm ma Tiểu kết Chương 4: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH NGƯỜI SÁN DÌU 4.1 Những biến đổi cấu trúc, quy mơ, chức năng, mối quan hệ, phong tục nghi lễ gia đình 4.1.1 Biến đổi cấu trúc quy mơ gia đình 4.1.2 Biến đổi chức gia đình 4.1.3 Biến đổi mối quan hệ thành viên gia đình 4.1.4 Biến đổi nghi lễ gia đình 4.2 Nguyên nhân biến đổi 4.2.1 Tác động điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 4.2.2 Tác động từ sách Đảng Nhà nước Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Danh sách người trả lời vấn sâu Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Sán Dìu có 126.565 người - đứng thứ 17 bảng thống kê dân số Việt Nam [10, tr.46] Người Sán Dìu cư trú tập trung vùng trung du tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Cạn, Thái Nguyên Tuyên Quang Trong nhiều thập kỉ qua, có khơng cơng trình nghiên cứu dân tộc Tuy nhiên, chưa có chuyên khảo dân tộc học truyền thống biến đổi gia đình dân tộc Sán Dìu địa phương cụ thể Người Sán Dìu với phong tục tập quán phong phú chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc hình thành phát triển tiến trình lịch sử trở thành đặc trưng văn hóa cần lưu giữ Gia đình nơi bảo lưu phần đáng kể yếu tố văn hóa truyền thống, nơi biểu chân giá trị chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, tâm lý, mối quan hệ người với người người với xã hội Do cần có nghiên cứu gia đình, tìm hiểu luận giải phần cụ thể sắc tộc người Sán Dìu Hiện nay, Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế Các yếu tố văn hóa nảy sinh điều kiện xã hội tác động nhiều chiều đến đời sống người Sán Dìu Vì vậy, nghiên cứu gia đình đặt nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn gia đình thiết chế xã hội quan trọng, liên quan đến hoạt động cá nhân cộng đồng Theo quan điểm hệ thống, thiết chế xã hội biến đổi dẫn đến hệ thống thiết chế xã hội kinh tế, pháp luật, văn hố… biến đổi theo Chính vậy, gia đình đặc biệt gia đình dân tộc thiểu số, phải đối mặt với nhiều thách thức giai đoạn tồn cầu hố Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi lựa chọn đề tài: "Gia đình người Sán Dìu xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - truyền thống biến đổi" làm đề tài luận văn thạc sĩ Qua nghiên cứu này, góp thêm tư liệu gia đình người Sán Dìu Việt Nam nói chung người Sán Dìu Tun Quang nói riêng Trên sở nghiên cứu, luận văn yếu tố tích cực mặt hạn chế gia đình truyền thống, góp phần bảo lưu tinh hoa văn hố gia đình người Sán Dìu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn trình bày quy mơ, cấu trúc, loại hình gia đình, nghi lễ truyền thống biến đổi gia đình người Sán Dìu xã Ninh Lai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Chỉ rõ đặc điểm, khuynh hướng phát triển gia đình tộc người Sán Dìu lý giải nguyên nhân tác động đến biến đổi Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài gia đình người Sán Dìu, bao gồm vấn đề như: Loại hình, cấu trúc, mối quan hệ chức gia đình, nghi lễ gia đình truyền thống biến đổi - Địa bàn nghiên cứu luận văn xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đây nơi có nhiều người Sán Dìu sinh sống cịn bảo lưu nhiều đặc điểm văn hóa tộc người Nguồn tư liệu luận văn - Nguồn tư liệu Luận văn tác giả thu thập đợt điền dã dân tộc học từ tháng 3-2009 đến tháng 9-2011 Thông qua phân tích, xử lý số liệu định lượng định tính qua vấn sâu, quan sát, điều tra bảng hỏi, với người dân địa bàn nghiên cứu, đặc biệt người có uy tín hiểu biết cộng đồng tộc người - Kế thừa kết nghiên cứu cơng bố người Sán Dìu có liên quan đến nội dung luận văn - Nguồn tài liệu thống kê Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang, Ủy ban Nhân dân huyện Sơn Dương, Ủy ban Nhân dân xã Ninh Lai, Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu gia đình truyền thống biến đổi gia đình người Sán Dìu địa phương cụ thể - Trên sở nguồn tư liệu gia đình người Sán Dìu, luận văn đặc trưng văn hóa, tương đồng khác biệt với người Sán Dìu địa phương khác - Trên sở rõ biến đổi gia đình Sán Dìu truyền thống, luận văn cịn phân tích ngun nhân dẫn đến biến đổi - Luận văn đóng góp thêm sở khoa học giúp nhà quản lý, hoạch định sách, bảo tồn văn hóa dân tộc Sán Dìu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương Tổng quan nghiên cứu, sở lí thuyết, phương pháp địa bàn nghiên cứu Chương Phân loại, cấu trúc, quy mô chức gia đình Chương Các phong tục nghi lễ chu kì đời người Chương Những biến đổi gia đình người Sán Dìu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước gia đình Nghiên cứu gia đình giới có q trình lâu dài với quan tâm nhiều học giả tiếng, song nghiên cứu gia đình góc độ nhân học thực phát triển từ kỉ XIX Một nghiên cứu mang ý nghĩa quan trọng hình thành hệ thống lý thuyết gia đình tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (1884) F Engels Đây tác phẩm có tính hệ thống vạch mối quan hệ bên gia đình cấu trúc bên toàn xã hội Vào thập niên 20 30 kỷ XX, đại diện cho xu hướng nghiên cứu mối quan hệ cá nhân văn hóa Margaret Mead (1901-1978), với nghiên cứu Tuổi dậy Samoa (Coming of Age), khẳng định vai trị từ phía gia đình mơ hình văn hóa gia đình tác động đến tâm lý trẻ vị thành niên Mỹ nhiều yếu tố sinh học, quan điểm cịn có giá trị phổ biến đến ngày Đóng góp quan trọng phương pháp luận nghiên cứu gia đình giới nói chung Liên Xơ cũ nói riêng M.O.Koxven với Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thủy xuất năm 1953 Nghiên cứu đánh dấu cho xu hướng nghiên cứu so sánh gia đình nước, lục địa, tộc người văn hóa khác thể tiến trình phát triển lí giải nguồn gốc phát sinh số vấn đề nghiên cứu gia đình Tiếp kể đến O.A.Sukhaneva, với nghiên cứu: Phong tục tập quán hôn nhân đám cưới làng Tadzhiks Shakhristan, Gia đình Hồi giáo Uzbekistane (1960), Gia đình gia đình dân tộc Trung Á, Nghi lễ kết hôn truyền thống dân tộc Trung Á (1978)… Nghiên cứu gia đình kể đến tác giả Clark W.Soransen viết in Asia’s Cultural Mosaic - An Anthropological Introduction (Bức khảm văn hoá Châu Á - Tiếp cận nhân học) (1993), đề cập đến gia đình cư dân châu Á có Việt Nam, đặc biệt tác giả ý phân tích mơ hình làng xã cấu gia đình truyền thống Bên cạnh Emily A Schultz Robert H.Lavanda Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh (2001), đưa vấn đề nghiên cứu nhân học, có vấn đề nghiên cứu gia đình cách phân loại gia đình 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước gia đình - Các nghiên cứu chung gia đình Nghiên cứu gia đình góc độ dân tộc học/nhân học nhà nghiên cứu nước quan tâm đến từ sau miền Bắc hoàn tồn giải phóng, cuối năm 60 kỉ XX, có nhiều cơng trình cơng bố như: Nghiên cứu chun sâu gia đình góc độ nhân học, tác giả Phạm Quang Hoan Nguyễn Ngọc Thanh với nghiên cứu Gia đình nhân, trong: Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam (1992) thể quan điểm khoa học từ thực địa đến khai quát hóa lý thuyết thành sở có giá trị nghiên cứu vấn đề gia đình Tác giả Đỗ Thúy Bình tập trung giới thiệu lối sống, phong tục, tập quán gia đình, thể sách: Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam (1994) Trong nghiên cứu Dân tộc học/nhân học, phương diện lí thuyết gia đình nhân phải kể đến Phan Hữu Dật với Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam (1998), cơng trình gồm nghiên cứu khoa học, đề cập nhiều lĩnh vực dân tộc học Việt Nam như: đường lối, sách, nguyên tắc sách dân tộc Ðảng Nhà nước ta, trình tộc người quan hệ dân tộc nước ta, văn hóa dân tộc nước ta, số vấn đề nhân gia đình xã hội nguyên thủy nước ta Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh với nghiên cứu Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ (2005) nghiên cứu dân tộc học có giá trị sâu sắc, không phác họa chi tiết đặc điểm gia đình nhân người Mường Phú Thọ mà cịn mơ hình kết cấu, chức gia đình nguyên nhân ảnh hưởng tới việc trì yếu tố ảnh hưởng đến sắc tộc người Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chuyên sâu kể đến số lý thuyết tác giả Phạm Quang Hoan đề cập nghiên cứu nhân học gia đình như: Vài suy nghĩ phương pháp phân loại gia đình, Tạp chí Dân tộc học số 2/1985; Gia đình, chất, cấu trúc, loại hình Tạp chí Dân tộc học số 1-2/1988; Vài suy nghĩ nhân gia đình dân tộc nước ta nay, Tạp chí Dân tộc học, số 2/1993 Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu gia đình góc độ dân tộc học/nhân học kể đến Luận án tiến sĩ Phạm Thị Kim Oanh với đề tài Hôn nhân gia đình người Thái huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (2009) - Các nghiên cứu gia đình người Sán Dìu Từ đầu thập niên 70 kỷ XX, tác giả Ma Khánh Bằng với Người Sán Dìu Việt Nam (1983) miêu tả chi tiết đặc trưng văn hóa dân tộc Sán Dìu khái qt mối quan hệ gia đình nghi lễ gia đình số trang viết Năm 1978, Viện Dân tộc học xuất Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Đây cơng trình tập thể nhà dân tộc học Đặng Nghiêm Vạn, Bế Viết Đẳng, Cầm Trọng đề cập đến 36 tộc người cư trú tỉnh phía Bắc Việt Nam Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố Sán Dìu địa phương xuất bản, như: Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang (2003) Ngô Văn Trụ Nguyễn Xuân Cần; Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang (2003) Hai cơng trình đề cập đến nghi lễ cưới hỏi, tang ma số lời răn dạy đạo hiếu lời ca soọng cô Tác giả Diệp Trung Bình với cơng trình Phong tục nghi lễ chu đời người người Sán Dìu Việt Nam (2005) Cơng trình phân tích kỹ lưỡng nghi lễ đời người truyền thống dân tộc Sán Dìu Mới nhất, Văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu Tuyên Quang Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên (tháng - 2011) Đây công trình chun khảo miêu tả cụ thể khía cạnh văn hóa người Sán Dìu Tun Quang với sở tài liệu, dẫn chứng, ví dụ minh họa sinh động, có nhiều giá trị khoa học Trên bình diện chung nay, chưa có nghiên cứu chuyên sâu đề cập riêng gia đình người Sán Dìu Vì vậy, yêu cầu bổ sung tư liệu vấn đề gia đình người Sán Dìu, góp phần làm phong phú thêm tranh văn hóa tộc người Sán Dìu Việt Nam việc làm cấp thiết có ý nghĩa khoa học 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý thuyết Luận văn nghiên cứu gia đình người Sán Dìu với việc sâu vào văn hóa đặc trưng gia đình, cấu trúc, chức xu hướng biến đổi gia đình, hướng tiếp cận chủ yếu nhân học văn hóa với lý thuyết biến đổi văn hóa, chức cấu Biến đổi văn hóa (Changement culturel) trình diễn tất xã hội lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nhân học Khi nghiên cứu biến đổi văn hóa có tiếp biến văn hóa (Acculturation) dùng để diễn giải q trình thay đổi văn hóa diễn tiếp xúc hai hệ thống văn hóa độc lập nhau; tiếp xúc làm tăng đặc tính văn hóa văn hóa Một phương pháp tiếp cận biến đổi văn hóa có ảnh hưởng lớn từ năm 1920 đến 1950 Anh Thuyết chức đại diện Radcliffe Brown (18811955) Malinowski (1884-1942) Thuyết chức tiếp cận biến đổi cách bảo thủ cho xã hội văn hóa hòa nhập tương đối tốt ổn định Với quan điểm này, văn hóa thay đổi sau phải chịu tác động bên Talcott Parsons (1902 - 1979), người đưa nhận định lý thuyết biến đổi xã hội, đồng thời lại người có tầm ảnh hưởng lớn với thuyết chức cấu, bước phát triển đáng kể sau lý thuyết giá trị A.Racliff Brown cấu trúc - chức Một tiếp cận mang tính ứng dụng đại nghiên cứu gia đình tác phẩm Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh Emily A Schultz Robert H.Lavenda Qua đây, định hướng vấn đề nghiên cứu cần tập trung triển khai đề tài, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố mang tính thời đại đan xen vấn đề truyền thống, mối quan hệ gia đình cấu trúc bên với toàn xã hội, nhấn mạnh nhiều đến hồn cảnh gia đình mối tương quan với cấu giai cấp khác biệt gia đình qua thơng số, phân công lao động, vùng dân cư, đặc điểm địa phương, nơng thơn, thị hóa, thực nếp sống mới… 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ đạo sử dụng luận văn điền dã dân tộc học với kỹ năng: quan sát, quan sát tham sự, vấn sâu, điều tra theo bảng hỏi sử lý SPSS - Nghiên cứu liên ngành dân tộc học với xã hội học, tâm lý học, sử học - Phân tích tài liệu thống kê, tài liệu thứ cấp liên quan đến đề tài 1.2.3 Một số khái niệm 1.2.3.1 Khái niệm gia đình Gia đình đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội chuyên biệt, việc sử dụng khái niệm, lí thuyết khác điều thường xảy Đối với ngành dân tộc học, gia đình nơi biểu sắc thái văn hóa độc đáo tộc người, việc xác định khái niệm gia đình có vai trị vơ quan trọng Ở đây, luận văn sử dụng khái niệm từ gia đình (family) với ý nghĩa đề cập đến điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000: Gia đình tập 1.3.2 Điều kiện tự nhiên, môi trường Xã Ninh Lai nằm phía nam huyện Sơn Dương, cách trung tâm thị xã Tun Quang 30km phía đơng nam Xã có đặc thù vùng chuyển tiếp trung du miền núi, yếu tố địa hình trung du mang đặc điểm trội Địa hình đồi núi bát úp, có độ dốc thấp, thoai thoải dần Ninh Lai xã nằm vùng thấp phẳng toàn huyện, thuận lợi cho canh tác ruộng nước nhiều loại công nghiệp ngắn ngày 1.3.3 Dân số Người Sán Dìu sống chủ yếu xã: Thiện Kế, Ninh Lai, Sơn Nam, đơng Ninh Lai, địa bàn xã có 1.506 hộ tương đương với 7.262 nhân có đến 1.118 hộ với 5.422 người Sán Dìu, chiếm 73,4 % dân số toàn xã 1.3.4 Khái quát kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người 1.4.1 Kinh tế - Kĩ thuật canh tác kinh nghiệm sản xuất - Cơng cụ lao động 1.4.2 Văn hố, xã hội - Thiết chế thôn, làng - Ẩm thực - Trang phục - Ngôn ngữ - Tri thức dân gian - Văn nghệ dân gian - Nhà cửa Chương PHÂN LOẠI, CẤU TRÚC, QUY MÔ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 2.1 Những tiêu chí phân loại gia đình Tiêu chí để phân loại gia đình dựa vào tính chất mối quan hệ thân tộc (bàng hệ hay trực hệ), số hệ chung sống, số lượng cặp hôn nhân xác định thành viên gia đình có chung sở hữu, thực chức gia đình 2.2 Cấu trúc gia đình - Gia đình hạt nhân: Là đơn vị gia đình nhỏ nhất, bao gồm cặp vợ chồng chưa kết hôn họ Trong gia đình bao gồm trục quan hệ sau: Quan hệ vợ - chồng, quan hệ cha mẹ - cái, gia đình có từ hai trở lên thêm trục quan hệ với nhau, tức quan hệ anh chị em Gia đình hạt nhân dạng gia đình đặc biệt quan trọng mơ hình xã hội Nó kiểu gia đình tương lai ngày phổ biến xã hội người Sán Dìu + Gia đình hạt nhân đầy đủ: loại gia có đầy đủ mối quan hệ: chồng, vợ, con; gồm hai hệ cha, mẹ chưa kết hơn, có đơn vị kinh tế, sản xuất tiêu dùng chung + Gia đình hạt nhân khơng đầy đủ: loại gia đình khơng đầy đủ mối quan hệ: chồng, vợ con, nghĩa tồn quan hệ người vợ với người chồng (tức bố mẹ với chưa kết - Gia đình hạt nhân mở rộng: Bên cạnh mối quan hệ vợ chồng với con, gia đình hạt nhân mở rộng cịn có thêm mối quan hệ với thành viên khác huyết thống (như ông bà, anh chị em họ, cơ, dì, chú, bác) chung sống đơn vị kinh tế Các thành viên gia đình xếp đặt chế độ gia trưởng với quyền lãnh đạo gia đình người đàn ơng cao tuổi - Gia đình lớn phụ hệ: thường coi gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình q khứ Đó nhóm người ruột thịt vài hệ sống chung với mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, tất nhiên phạm vi cịn có người ruột thịt từ tuyến phụ 2.3 Quy mơ gia đình Một hộ gia đình xác định người sống nhà đơn vị nơi ở, chia sẻ việc chi tiêu thường ăn chung Các hộ gia đình người Sán Dìu Ninh Lai hầu hết hộ chủ yếu gồm thành viên gia đình (được xác định người liên quan họ hàng, quan hệ hôn nhân quan hệ sinh thành) Một số trường hợp khác kể đến ni người làm thuê cho gia đình, số Quy mơ gia đình thể trước tiên qua số lượng thành viên gia đình Trong xã hội truyền thống người Sán Dìu có quan niệm nhiều con, nhiều của, mỗi lộc phổ biến, nguồn lao động gia đình, nơi nương tựa cha mẹ lúc tuổi già Với đặc điểm kinh tế nông nghiệp lao động giản đơn dựa vào sức người nên nhu cầu thu hút nhân lực vào hoạt động sản xuất gia đình góp phần làm hạ thấp tuổi kết hơn, tỷ lệ sinh đẻ gia đình ln cao Mọi gia đình dịng họ muốn có nhiều cháu, đồng thời tư tưởng trọng nam khinh nữ, muốn có trai để nối dõi tông đường, phụng dưỡng cha mẹ gánh vác cơng việc lễ nghi quan trọng gia đình, nên dân số ngày tăng cao 2.4 Các chức gia đình 2.4.1 Chức tái sản xuất người Chức “tái sản xuất người” trì nịi giống, phát triển dân số xã hội Nếu khái niệm “tái sản xuất sinh học” ngụ ý công việc sinh con, thuật ngữ “tái sản xuất lao động” lại mở rộng hơn, bao gồm chăm sóc, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động sức lao động cho xã hội Sự đổi tái tạo hàng ngày sức lao động gọi “tái sản xuất người” mang ý nghĩa đảm bảo kế tục xã hội đến hệ sau 2.4.2 Chức kinh tế - Tổ chức sản xuất phân công lao động thành viên gia đình - Tài gia đình, nguồn thu chi - Vai trị người chủ gia đình điều hành sản xuất - Việc phân chia tài sản 2.4.3 Chức xã hội Chức xã hội xem cầu nối với mối quan hệ ngồi gia đình Các mối quan hệ với bên hoạt động xã hội phạm vi dòng họ, cộng đồng thường nam giới đảm nhiệm Người đàn ông người chủ gia đình người đại diện gia đình tham gia cơng việc dịng họ hay với xóm làng 2.4.4 Chức giáo dục Trong gia đình người Sán Dìu ln có tôn trọng đặc biệt trẻ em với người lớn tuổi, cha, cư xử mực vợ với chồng Với tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc, tôn ti trật tự chế độ gia trưởng phải tuyệt đối tôn trọng gia đình 2.5 Mối quan hệ thành viên gia đình 2.5.1 Quan hệ cha mẹ - Con phải hiếu thuận với cha mẹ đạo lý quan trọng sống gia đình - Cha mẹ người định việc - Có kiêng kị đặc biệt dâu bố chồng 2.5.2 Quan hệ vợ chồng - Người vợ vào địa vị phụ thuộc vào định người chồng - Chế độ gia trưởng tạo ổn định gia đình Sự liên kết hôn nhân tạo nên sức ép từ bên ngoài, từ quan niệm xã hội nên quan hệ vợ chồng ln phải thuận hịa, n ấm chuẩn mực Hiện tượng li xảy ra, kể với nhân hồn tồn bố mẹ đặt 2.5.3 Quan hệ anh, chị, em gia đình - Gia đình tuân theo chuẩn mực chế độ gia trưởng Người anh ln người có uy tín em phải nghe theo, kể chị gái lấy chồng Anh em phải kính nhường dưới, yêu thương - Có kiêng kị đặc biệt anh chồng em dâu Chương CÁC PHONG TỤC VÀ NGHI LỄ TRONG CHU KÌ ĐỜI NGƯỜI 3.1 Phong tục, nghi lễ sinh đẻ nuôi 3.1.1 Phong tục nghi lễ sinh đẻ Chỗ phụ nữ mang thai có kiêng kị Người lạ tránh ngồi lên đầu giường người mang thai người mẹ khó thở, nguy hiểm cho trẻ Đồ đạc buồng thai phụ khơng nên thay đổi vị trí, hồn đứa trẻ chơi khắp nơi nhà quen hết với đồ vật buồng, có thay đổi, hồn đứa trẻ không nhận biết đường mình, hồn lạc người mẹ bị sảy thai Gia đình có người mang thai khơng đào hố, đào rãnh quanh nhà sợ phạm vía đứa trẻ dẫn đến sảy thai Người Sán Dìu xã Ninh Lai có tập qn đẻ ngồi, đồng bào cho đẻ nằm, máu chạy lên đầu, vừa khó đẻ lại dễ gây tử vong Sản phụ bám vào thành giường bám vào sợi dây buộc thòng từ xà nhà xuống Trường hợp đẻ khó, người ta dùng thuốc dân gian cho sản phụ gia chủ thắp hương khấn xin tổ tiên phù hộ cho ca đẻ thành công Nếu ca đẻ phải lựa chọn mẹ bà đỡ tìm cách để cứu lấy đứa trẻ 3.1.2 Nghi lễ bảo vệ nuôi dạy Người Sán Dìu, nhiều dân tộc khác, ý đến sinh trưởng phát triển thể chất lẫn tinh thần trẻ em, họ có nhiều nghi lễ phương cách tốt để bảo vệ nuôi dạy em Khi đứa trẻ vừa sinh ra, vịng ba ngày người lạ khơng đến thăm sợ vía độc khơng tốt cho trẻ, làm trẻ hay khóc giật Nếu bị ám vía thế, cha đứa trẻ phải đến nhà người lạ làng đổ nước vào vạt áo họ mặc, vắt lấy nước đem cho trẻ uống để giải vía, trẻ khỏi giật khơng quấy khóc Bảo vệ ni dạy gồm nghi lễ sau: - Lễ cúng mụ (nam mụ): - Lễ trả nợ cho trẻ vườn hoa luân hồi (ván pha trại) - Lễ đặt tên (lay khạy) 3.2 Phong tục nghi lễ cưới xin 3.2.1 Quan niệm hôn nhân cưới xin người Sán Dìu Hơn nhân kiện quan trọng chu kỳ đời người, kiện lớn gia đình, dịng họ cộng đồng làng xóm Trai gái yêu muốn tiến tới hôn nhân bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc, luật lệ dịng họ dân tộc Nếu khơng chấp thuận gia đình, khơng hợp tuổi với nhau, không kết hôn Bởi theo quan niệm người Sán Dìu, đám cưới mà khơng cha mẹ gia đình hai bên đồng ý khơng có hạnh phúc; tuổi khơng hợp mà bên dẫn đến nhiều bất hạnh cho đơi vợ chồng gia đình hai họ 3.2.2 Các nghi lễ phong tục cưới xin - Các nghĩ lễ phong tục trước ngày cưới - Nghi lễ xin số (Lỏng nén sang) - Nghi lễ xin cưới (Hỵ mun) - Nghi lễ xem mặt (Hỵ mong men) - Nghi lễ ăn hỏi (Hỵ mun nghén cạ) - Nghi lễ sang bạc (Hỵ cộ nghén) - Nghi lễ chọn báo ngày cưới (Tháy nhít tan/ Cộ nhít tan) - Nghi lễ gánh gà (tam cay bạo nhít) - Nghi lễ nộp cheo (Nap cheo) 3.3 Phong tục nghi lễ tang ma 3.3.1 Quan niệm người Sán Dìu giới tâm linh Thế giới tâm linh người Sán Dìu phong phú rộng lớn, điều thể rõ nét phong tục tang ma nghi lễ thờ cúng tổ tiên Trong giới tâm linh ln chứa đựng thiêng liêng kính trọng thành viên cộng đồng Chính vậy, giới tâm linh người Sán Dìu vừa thiêng liêng vừa gần gũi, ăn sâu nếp sống người, nên tính người Sán Dìu ln sống có chừng mực ứng xử phải đạo đời sống cộng đồng Theo quan niệm người Sán Dìu, giới có tầng: - Tầng tầng trời, nơi trú ngụ thần thánh tổ tiên - Tầng tầng trần gian, nơi người thực sinh sống - Tầng tầng âm phủ, địa ngục, nơi loại ma quỉ Đồng bào Sán Dìu chịu ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo nên quan niệm người sống trần gian sống nhờ, sống gửi Khi chết thực nơi Số mệnh người trời định phụ thuộc vào kiếp trước Nếu tiền kiếp ăn tốt lành, phúc đức kiếp sung sướng 3.3.2 Phong tục nghi lễ đám tang - Nghi lễ tắm rửa cho người chết (sáy sin bí sý láo nhín) - Nghi lễ cho tiền vào miệng người chết (hám hối sén) - Lễ báo tang phát tang (bạo hạo, phát hạo) - Nghi lễ đón thầy cúng (tánh say hu) - Nghi lễ cúng áo quan (nam sói) - Lễ dâng cơm cho người chết - Nghi lễ chọn đất làm huyệt mộ - Nghi lễ mở đường - Làm nhà táng (pha ốc chấy) - Nghi lễ khâm liệm trước đưa tang - Nghi lễ chôn cất 3.3.3 Nghi lễ làm ma Theo quan niệm đồng bào Sán Dìu, chơn cất xong người, chơn phần xác cịn phần hồn lang thang trần bị dày vò âm phủ chưa hoàn toàn Để linh hồn siêu thốt, với tổ tiên cháu phải báo hiếu cách làm ma để rửa bụi trần Người chết mà chưa làm ma khơng thể với tổ tiên quay lại quấy nhiễu cháu, làm cho sống cháu ln rủi ro, làm ăn khó khăn, ốm đau liên miên - Nghi lễ làm ma thông thường - Nghi lễ làm ma cho phụ nữ - Nghi lễ làm ma cho người làm thầy cúng - Nghi lễ làm ma cho người chết bất thường Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH NGƯỜI SÁN DÌU 4.1 Những biến đổi cấu trúc, quy mô, chức năng, mối quan hệ, phong tục nghi lễ gia đình 4.1.1 Biến đổi cấu trúc quy mơ gia đình Hiện người Sán Dìu Ninh Lai khơng cịn tồn gia đình lớn gồm ba bốn cặp vợ chồng trở lên theo trực hệ hay bàng hệ có chung đơn vị kinh tế, hay gia đình hệ (có quan hệ cụ chắt) Mơ hình gia đình hạt nhân chiếm ưu tuyệt đối, chủ yếu gia đình hạt nhân hai hệ, gia đình hạt nhân mở rộng 4.1.2 Biến đổi chức gia đình - Chức tái sản xuất người - Chức kinh tế - Chức xã hội - Chức giáo dục 4.1.3 Biến đổi mối quan hệ thành viên gia đình Người chồng có vai trị định đạo hoạt động lớn chi phối sản xuất gia đình, cịn người vợ định việc nội trợ gieo trồng Vấn đề hôn nhân hai vợ chồng bàn bạc đến định Khi đến tuổi trưởng thành tham gia bàn bạc định lợi ích chung thành viên Sự thay đổi mối quan hệ thành viên gia đình mang tính tích cực Các giá trị tiên tiến đại tiếp nhận có chọn lọc giá trị truyền thống phục hồi, bảo lưu đặc biệt làm cho phù hợp với thời đại Rõ ràng, quan hệ gia đình ngày trở nên đại phù hợp với q trình cơng nghiệp hố đại hố 4.1.4 Biến đổi nghi lễ gia đình - Biến đổi nghi lễ sinh đẻ bảo vệ trẻ em Người Sán Dìu coi trọng đề cao vấn đề sinh đẻ nuôi dạy quan niệm, phong tục tập quán, nghi lễ vấn đề có nhiều thay đổi theo xu hướng tiến Trước hết, với quan niệm ngày rộng mở gia đình dịng họ khơng cịn cho nghĩa vụ người phụ nữ phải sinh thật nhiều con, đặc biệt nhiều trai tốt Ngày thân người Sán Dìu ý thức nguyên nhân đói nghèo vất vả sinh đẻ nhiều, khó khăn việc ni dạy điều kiện gia đình khó khăn Bên cạnh vận động có hiệu chương trình Dân số Kế hoạch hố gia đình đem đến nhận thức mẻ cho đồng bào vấn đề sinh sản - Biến đổi nghi lễ cưới xin Qua thực tế vấn người độ tuổi kết (từ 25 đến 65 tuổi) có vợ, có chồng chiếm đa số 91% mẫu điều tra, goá chồng 6%, gố vợ 2%, cịn 2% chưa có ý định kết Các số liệu chứng minh, hôn nhân hôn nhân tiến bộ, tuân thủ chế độ vợ chồng Bên cạnh việc thực khuôn mẫu truyền thống, hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai cịn tn theo pháp luật đăng ký kết Có 97% nhân đẫ đăng ký kết Hình thức đăng ký kết hôn trở thành nguyên tắc pháp lý thực trong thôn, coi thủ tục bắt buộc có đồng bào Sán Dìu Mơ hình nhân có thay đổi so với truyền thống, sau điều tra 50 hộ gia đình vấn người có nhóm tuổi từ 18 đến 30, kết cho thấy: tự lựa chọn có hỏi ý kiến cha mẹ chiếm tỷ lệ cao 76,0%, tự lựa chọn tự định chiếm 14,0%, cha mẹ đặt hoàn toàn chiếm 10,0% Đó thực mơ hình nhân tự nguyện dân chủ Xu hướng dân chủ tự nguyện kết hôn tăng lên tỷ lệ thuận với tuổi trẻ trình độ học vấn cao Yếu tố hợp tuổi giữ vai trò quan trọng quan niệm kết người Sán Dìu, bên cạnh tác động nhân tố xem giá trị kinh tế thị trường nêu lại chưa đóng vai trị quan trọng tiêu chuẩn dẫn tới kết hơn, người dân e ngại thể quan điểm chúng tơi thực vấn - Biến đổi nghi lễ tang, ma Nghi lễ tang ma người Sán Dìu Ninh Lai phận cấu thành nên văn hoá truyền thống có sức sống mãnh liệt khó bị phai nhạt theo thời gian Theo điều tra thực tế, nghi lễ tang ma lưu giữ trọn vẹn Có điều nhờ vào đội ngũ thầy cúng am hiểu tục lệ dân gian, họ tiến hành đầy đủ tất bước Kể từ thực chủ trương Đảng Nhà nước nếp sống mới, thời gian tổ chức đám tang rút ngắn, giới hạn 24 tiếng, mặt để đảm bảo vệ sinh môi trường sức khỏe cho người dân Mặt khác, khoảng thời gian có hạn, khơng thể thực tất nghi lễ nghi thức cúng tế nên thầy mo phải cắt ngắn cúng phải gộp số nghi lễ lại Như vậy, nghi lễ điều chỉnh mặt thời gian, kéo theo phải cắt ngắn lại Tuy nhiên lễ làm ma khô chịu quy định việc để thi hài người chết quy định nên nghi lễ bị rút ngắn đám tang Đặc biệt buổi lễ làm ma cho người thầy cúng, đặc biệt người cấp sắc mức cao nghi thức diễn rườm rà tốn Các quy định thực hành tiết kiệm không thực nghiêm chỉnh hoàn toàn 4.2 Nguyên nhân biến đổi 4.2.1 Tác động điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội - Kinh tế: Sự phát triển kinh tế hộ gia đình giúp cho gia đình Sán Dìu động việc hòa nhập với phát triển kinh tế thị trường Điều tác động đến lối sống truyền thống gia đình người Sán Dìu, nếp sống dần cởi mở hơn, kiêng kị phần phai nhạt Ở xã Ninh Lai nay, với tác động q trình thị hố, trung tâm xã mang dáng dấp thị trấn sầm uất, hoạt động buôn bán sôi ngày chợ, nhiều nhà tầng xây dựng kiên cố mọc lên Nhận thức đồng bào Sán Dìu xã hội với kinh tế thị trường phát triển ngày rõ nét - Văn hố: Mơi trường sinh sống giao lưu tiếp xúc với văn hoá khác điều kiện cần thiết tạo nên văn hoá tộc người Từ người Sán Dìu di cư đến địa bàn huyện Sơn Dương, mang theo sắc văn hố vốn có mình, họ lưu giữ phát triển mảnh đất khai hoang Tuy nhiên, sống đan xen bên cạnh người Kinh người Dao, người Sán Dìu ảnh hưởng từ sinh hoạt sản xuất họ Gia đình người Sán Dìu ảnh hưởng tác động mạnh mẽ nghiệp đổi Sự mở rộng phạm vi kết hôn kết q trình phi nơng nghiệp hóa nơng thơn di động dân cư đến vùng kinh tế khác tác động cơng nghiệp hóa thị hóa Q trình phá vỡ tình trạng khép kín nhân truyền thống phạm vi làng xã - Xã hội: Xã Ninh Lai có hệ thống trường học từ bậc mẫu giáo đến tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Việc học chữ quốc ngữ tạo điều kiện cho đồng bào Sán Dìu Ninh Lai mở rộng hiểu biết văn hố, trị, xã hội đất nước Tỷ lệ trẻ em đến trường ngày tăng số lượng, chất lượng giáo dục không ngừng cải thiện đội ngũ giáo viên đào tạo Bên cạnh cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ người dân quan tâm, trang thiết bị đầy đủ phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ trước mắt nhân dân, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho chị em phụ nữ Thông tin liên lạc ngày rộng mở yếu tố quan trọng thúc đẩy nhận thức phát triển xã hội đồng bào Sán Dìu Ninh Lai, 90% hộ gia đình có tivi đài catset, 85% hộ có dùng điện thoại liên lạc [10, tr.59] Khả xã hội hoá đồng bào Sán Dìu mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống hồ nhập với trình độ phát triển chung đất nước Những yếu tố tác động mạnh mẽ tới gia đình truyền thống người Sán Dìu 4.2.2 Tác động từ sách Đảng Nhà nước - Tác động Luật hôn nhân gia đình tới gia đình người Sán Dìu Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định ngun tắc nhân bình đẳng tiến Quá trình đổi củng cố niềm tin trách nhiệm xã hội cá nhân gia đình, đánh dấu bước chuyển nhận thức gia đình cơng tác gia đình Đây sở pháp lý cho trình thực hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, xây dựng gia đình bình đẳng, dân chủ, bảo đảm sống gia đình hạnh phúc bền vững Chính điều tạo điều kiện để gia đình kế thừa giá trị văn hố truyền thống quan hệ tình u, nhân dân tộc, vừa phát triển nhân tố mới, tích cực hơn nhân, gia đình đại - Tác động vận động “Xây dựng gia đình văn hóa” “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” Thơng qua Cuộc vận động phát huy tinh thần tự quản, nhân dân khu dân cư dân xây dựng tự giác thực quy ước, hương ước đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng, tạo gắn kết, đồng thuận ngày rõ rệt Đặc biệt góp phần khơi dậy vun đắp, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc tạo mơi trường văn hố lành mạnh góp phần giữ gìn phong mỹ tục, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thồng tốt đẹp nhân dân ta Cùng với xây dựng hạ tầng giao thơng nơng thơn, đường làng ngõ xóm, nhiều nhà văn hoá xã Ninh Lai xây dựng khang trang phục vụ cho công tác sinh hoạt cộng đồng Những biến đổi tạo nên mặt gia đình người Sán Dìu, giúp đồng bào tự chủ kinh tế tiếp cận văn hố thơng tin dễ dàng hơn, tạo lập vị cá nhân xã hội tự tìm cách thức xây dựng gia đình ổn định hài hồ với phát triển chung toàn xã hội Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc KẾT LUẬN Người Sán Dìu tỉnh Tuyên Quang sinh sống huyện Sơn Dương, cư trú chủ yếu ba xã Sơn Nam, Thiện Kế đông xã Ninh Lai Người Sán Dìu đến khai hoang địa bàn xã Ninh Lai khoảng hai trăm năm trước bắt đầu sống định cư Họ tạo nên cánh đồng lúa nước trù phú, mảnh nương che phủ đồi, họ chăn nuôi làm số nghề thủ công đáp ứng nhu cầu cần thiết cho đời sống cộng đồng Gia đình truyền thống người Sán Dìu Ninh Lai tổ chức theo chế độ phụ quyền phân chia thành gia đình hạt nhân, gia đình hạt nhân mở rộng gia đình phụ hệ Với đặc trưng gia đình phụ quyền, người chồng, người cha người chủ gia đình, nắm quyền định giữ vị cao người phụ nữ Phân cơng lao động theo giới gia đình có chênh lệch, phụ nữ phải làm nhiều công việc nội trợ tham gia hoạt động sản xuất, phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thành viên gia đình Gia đình người Sán Dìu ln mong muốn sinh nhiều để có nguồn nhân công cho sản xuất nông nghiệp Tư tưởng trọng nam khinh nữ chi phối, khiến gia đình ln muốn sinh trai để có người nối dõi thể địa vị cộng đồng Vì vậy, số gia đình Sán Dìu ln đơng, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế nuôi dạy Dưới ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, mối quan hệ gia đình Sán Dìu tồn luật lệ khắt khe Đó quy định cha mẹ, vợ chồng, anh, chị em gia đình Đặc biệt kiêng kị bố chồng dâu, anh chồng với em dâu biểu phân biệt đối xử cịn nặng nề gia đình chế độ gia trưởng Những nghi lễ truyền thống gia đình Sán Dìu tranh phác họa văn hóa, tín ngưỡng tộc người, phản ảnh nhận thức tự nhiên, xã hội biểu tình cảm gia đình, đồng tộc Trong đó, bật lên giá trị tốt đẹp đạo hiếu mối quan hệ khăng khít gia đình với tồn thể cộng đồng Đời sống người Sán Dìu xã Ninh Lai có thay đổi rõ rệt Sự phát triển không ngừng kinh tế thị trường dẫn đến biến đổi văn hóa, xã hội khả tiếp nhận tri thức đồng bào Quy mơ gia đình Sán Dìu ngày thu hẹp lại, gia đình hạt nhân ngày chiếm ưu giữ vị trí chủ yếu xã hội người Sán Dìu Việc thực chức gia đình, mối quan hệ gia đình ngày tiến tới bình đẳng thành viên Ngày nay, người Sán Dìu khơng cịn trì tục đẻ ngồi nghi lễ cúng bái lạc hậu cho sản phụ Họ thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình chăm lo sức khỏe thành viên gia đình sở y tế thôn xã Trong hôn nhân nghi lễ truyền thống, người Sán Dìu lưu giữ nhiều phong tục, nhiên nghi thức rườm rà, tốn dần giảm thiểu Người Sán Dìu khơng cịn nhân ép gả, hay tuyệt đối tin vào việc so tuổi, tiền thách cưới phí tổn tổ chức lễ nghi nhiều Tuy nhiên, bên cạnh tiến đó, phai nhạt văn hóa truyền thống như: khơng cịn mặc trang phục cưới truyền thống, không hát sọong cô đám cưới, Trong tang ma thờ cúng người Sán Dìu bảo lưu yếu tố truyền thống Vai trị uy tín người thầy cúng trì, nhiên tương lai số lượng thầy cúng ngày giảm khơng có người theo học Những đổi gia đình Sán Dìu có chiều hướng phù hợp với đường lối, chủ chương Đảng Nhà nước, thực có hiệu Luật Hơn nhân Gia đình Tuy nhiên nếp chế độ gia trưởng chưa hoàn toàn đi, gia đình có tỷ lệ sinh cao, tiếp nhận khoa học kĩ thuật, đặc biệt phục vụ cho sản xuất hộ gia đình cịn nhiều hạn chế gây nên khó khăn cho đời sống tộc người giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh - Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ - lịch sử triển vọng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ăng ghen (1984), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Tuyển tập Mác -Ăng ghen, tập VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Ma Khánh Bằng (1972), Nương đồi, soi, bãi người Sán Dìu; Tạp chí Dân tộc học số Ma Khánh Bằng (1973), Vài nét dân tộc Sán Dìu; Thơng báo Dân tộc học- số đặc biệt Xác định thành phần dân tộc miền Bắc Ma Khánh Bằng (1975), Về ý thức tự giác dân tộc Sán Dìu (trong Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam); Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Trung Bình (2005), Phong tục nghi lễ chu kỳ đời người người Sán Dìu Việt Nam; Bảo tàng văn hố dân tộc Việt Nam; Thái Nguyên Bonifacy A.C (1966), Chuyên khảo người Mán Quần Cộc, Revue Indochinoise 1904 - 1905, số 4, Đỗ Trọng Quang dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Cục thống kê Tuyên Quang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 12 Phan Đại Dỗn (1994), Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt - giác độ xã hội học lịch sử, Tạp chí Xã hội học - số 2, Hà Nội 13 Nịnh Văn Độ (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Lê Q Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội 15 Emily A Schultz Robert H.Lavanda, 2001, Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Evans.Grant (1993), Asia’s Cultural Mosaic - An Anthropological Introduction (Bức khảm văn hóa Châu Á - Tiếp cận Nhân học), by Prentice Hall, Simon & Schuster (Asia) Pte Ltd, Singapore 17 Phạm Quang Hoan (1985), Vài suy nghĩ phương pháp phân loại gia đình, Tạp chí Dân tộc học, số tr 40 - 45 Phạm Quang Hoan (1988), Gia đình, chất, cấu trúc, loại hình Tạp chí Dân tộc học số 1-2, tr 10-16 19 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật phủ, Sổ tay báo cáo viên pháp luật số 2/2000, Giới thiệu luật nhân gia đình năm 2000 20 Trần Đình Hượu (1990), Hiểu gia đình truyền thống - đổi khơng phải phục cổ, Tạp chí Xã hội học, số 21 Nguyễn Chí Hun, Hồng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam; Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22 Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Tương Lai (1998), Vấn đề gia đình biến đổi phát triển xã hội Tạp chí Xã hội học số 24 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam - Truyền thống đạo đức, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Vũ Đình Lợi (1994), Hình thức khuynh hướng phát triển gia đình mẫu hệ Tây Nguyên, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 26 Trịnh Duy Ln (chủ biên), (2011), Gia đình nơng thơn đồng Bắc chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Sở Văn hóa Thơng tin Tuyên Quang (2007), Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu Cao Lan, Tuyên Quang 28 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam; Nhà xuất Văn hoá dân tộc 30 Tổng cục Thống kê (1961), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1960, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Tổng cục thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Tục lệ cưới xin người Sán Dìu (2000), Sở Văn hố Thơng tin Thái Ngun xuất 33 Ngô Văn Trụ - Nguyễn Xuân Cần (chủ biên), (2003), Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang; Nxb văn hoá dân tộc; Hà Nội 34 Từ điển Nhân học (2006), dịch tiếng Việt lưu Viện Dân tộc học, ký hiệu TĐ 88 35 Từ điển Văn hóa, Tín ngưỡng, Phong tục (2009), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 36 Từ điển Tiếng Việt (2007), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 37.Lê Ngọc Văn (1991), Cơ cấu chức năng, quan hệ thân tộc gia đình xã nơng thơn Bắc Bộ, Tạp chí Xã hội học, số 38 Hà Văn Viễn - Hà Văn Phụng (1971); Các dân tộc tỉnh Tuyên Quang, Nxb Dân tộc, Hà Nội 39 Viện Dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** Hoàng Ph-ơng mai GIA èNH CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở XÃ NINH LAI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN... gia đình người Sán Dìu Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn trình bày quy mơ, cấu trúc, loại hình gia đình, nghi lễ truyền thống biến đổi gia đình người Sán Dìu xã Ninh Lai huyện Sơn Dương,. .. tàng tỉnh Tuyên Quang, Ủy ban Nhân dân huyện Sơn Dương, Ủy ban Nhân dân xã Ninh Lai, Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu gia đình truyền thống biến đổi gia đình người Sán Dìu địa