Vận chuyển và giao thương quốc tế của cảng hải phòng từ năm 1955 đến năm 1975

131 13 0
Vận chuyển và giao thương quốc tế của cảng hải phòng từ năm 1955 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRUNG TUẤN VẬN CHUYỂN VÀ GIAO THƢƠNG QUỐC TẾ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRUNG TUẤN VẬN CHUYỂN VÀ GIAO THƢƠNG QUỐC TẾ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về không gian 5.2 Về thời gian Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 6.1 Cơ sở lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.3 Nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TRƢỚC NĂM 1955 Vị trí địa lý chiến lƣợc Hải Phòng Cảng Hải Phòng trƣớc năm 1955 2.1 Quá trình hình thành hoạt động cảng H 1918 2.2 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1918 2.3 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1945 Vận chuyển nƣớc sau năm 1955 3.1 Với cảng biển phía Bắc 3.2 Với cảng biển phía Nam CHƢƠNG CẢNG HẢI PHÒNG TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ Với nƣớc xã hội chủ nghĩa Giao thƣơng với nƣớc khác Vận chuyển quốc tế CHƢƠNG 84 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG 84 Vị trí trụ cột kinh tế 84 Cảng Hải Phòng mối liên hệ với cảng nƣớc .88 Cảng Hải Phòng mối quan hệ liên kết quốc tế 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chủ nghĩa Xã hội CNXH Chiến dịch vận chuyển nhanh hàng vào khu VT5 Đơn vị đo khối lượng DWT Mã lực CV Vỏ sắt VS Việt Trung VT1 Việt Trung VT2 Việt Trung VT3 Xã hội Chủ nghĩa XHCN Twenty-foot equivalent units TEU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu Bảng Đội tàu nước đến cảng Hải Phòng Bảng Các loại hàng hóa nhập xuất Bảng So sánh xuất - nhập nước dân chủ tư Bảng Những mặt hàng chủ yếu xuất qua năm Bảng 5: Mặt hàng chủ yếu nhập xuất theo năm Biểu đồ số tàu nước XHCN đến cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 Bảng 6: Khối lượng hàng hoá nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc viện trợ Biểu đồ so sánh tỷ lệ hàng hoá xuất nhập năm 1956 - 1957 Biểu đồ số lượng tàu nước khác vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 Biểu đồ số lượng tàu vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 Bảng 7: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng Biểu đồ khối lượng hàng hố vận chuyển qua cảng Hải Phịng từ năm 1955 1975 Bảng 8: Khối lượng hàng hóa chủ yếu bốc xếp qua cảng Hải Phòng (19551975) Bảng 9: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phịng Bảng 10: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng Bảng 11: Số lượng tàu vào cảng Hải Phòng Bảng 12: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phòng Bảng 13: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn-nguyên trưởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, kho chứa hàng cảng Hải Phòng từ năm 1947 - 1979 Bảng 14: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn-nguyên trưởng phịng kế hoạch thống kê cảng Hải Phịng, tình hình cầu tầu cảng Hải Phịng năm 1975 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phòng, vùng đất gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Nơi có vị trí chiến lược quan trọng, “cửa ngõ đường biển” miền Bắc Chính vậy, hai lần Pháp xâm lược Bắc kỳ (1873 1882) chọn Hải Phòng nơi đổ quân [78, tr.23] Về mặt tự nhiên, Hải Phòng tạo lập phát triển thành thành phố cảng biển nhờ vị trí sơng biển Sơng Cửa Cấm rộng sâu, tàu thuyền vào dễ dàng Nhờ biển, Hải Phòng trung tâm luân chuyển hàng hóa tuyến giao thơng dẫn đến khu vực thị trường châu Á - Thái Bình Dương Nhờ hệ thống sơng Thái bình thơng với hệ thống sơng Hồng nên từ Hải Phịng đến trung tâm kinh tế lớn nội địa phương tiện vận tải thủy Hải Phòng cảng biển gần nối liền với Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn lâu đời Việt Nam [78, tr.27] Về mặt quân sự, Hải Phịng chiếm giữ vị trí tiền tiêu vịnh Bắc Bộ có khả phát sớm ngăn chặn hành động xâm lăng từ bên vào đất liền diễn lịch sử Việt Nam [78, tr.27] Về mặt hành chính: Năm 1887, nhà Nguyễn thành lập Nha Hải Phòng, sau đổi thành tỉnh Hải Phịng Năm 1888, Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phịng Cảng Hải Phịng xây dựng từ [78, tr.28] Cảng Hải Phòng xây dựng mở rộng để đáp ứng yêu cầu xuất nhập thực dân Pháp Trong khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914), Hải Phòng trở thành hải cảng lớn thứ hai nước (sau Sài Gòn), kinh tế phát triển nhanh so với tỉnh thành khác Việt Nam Như vậy, thành phố Hải Phòng thành lập với đời cảng Hải Phịng Cảng Hải Phịng có vị trí địa chiến lược quan trọng quân sự, kinh tế Pháp, nơi tiếp nhận hàng hóa, vũ khí, phương tiện chiến tranh nhằm phục vụ cho mưu đồ khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam Đông Dương Sau ngày 13/5/1955, Hải Phịng giải phóng, nhân dân Hải Phòng lại thực nhiệm vụ cách mạng Cảng Hải Phịng có vai trị liên kết giao thương quốc tế, tiếp nhận hàng hóa viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa Giai đoạn 1955-1975, cảng Hải Phòng thực hai nhiệm vụ chiến lược: Một là, lao động sản xuất, phát triển kinh tế góp phần xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Hai là, hậu phương lớn chi viện cho chiến trường miền Nam, góp phần cho cơng giải phóng miền Nam thống đất nước Vì thế, cảng Hải Phịng ln điểm nóng, mục tiêu số khơng quân Hải quân Mĩ phá hoại miền Bắc Trong thời gian này, khó khăn lỗ lực vươn lên, cảng Hải Phòng mở đường cho thời kỳ liên kết, mở rộng hợp tác giao thương quốc tế với nước khu vực châu lục khác Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Vận chuyển giao thương quốc tế cảng Hải Phòng từ năm 1955 đến năm 1975” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Cảng Hải Phịng có luồng lạch vào thuận lợi cho tàu thuyền cập bến cách dễ dàng, phù hợp với hướng gió theo chiều Tây - Bắc - Đơng - Nam Nơi có vị trí quan trọng mối quan hệ liên kết giao thương khu vực quốc tế [78, tr.28] Sau Hiệp ước Philastre (1874), quyền xứ phải nhượng cho Pháp mảnh đất nhỏ Cửa Cấm để đặt sở thuế quan tòa lãnh Về nguyên tắc, lúc Pháp chưa chiếm Bắc Bộ nên mảnh đất có quy chế tự trị, trực thuộc thống đốc Pháp Nam Kỳ Mảnh đất nhượng địa Hiệp ước Philastre quy định mẫu, với tên gọi đất Ninh Hải Cuộc kiến tạo đó, đại úy cơng binh Espitalier xây dựng sở [28, tr.22] Các nghiên cứu nước nước vùng đất Ninh Hải trước chưa giới học giả quan tâm Sau kiến tạo đại úy công binh Espitalier, triều đình Huế cử cơng nhân đến xây dựng sở thuế tòa lãnh cho Pháp Khi đó, có nhiều người bn bán từ vùng lân cận đến sinh lập nghiệp, chủ yếu bán hàng cho quân đội viễn chinh trú đóng Lần hồi, gia đình binh lính tạo nên loại cư dân đặc biệt - Những xóm người Âu Hoa kiều nhanh chóng nhận thấy sức hấp dẫn thị trường đầy triển vọng dân số ngày tăng lên [28, tr.22] Cùng với mở rộng địa bàn tụ cư mặt đất, khơi sâu luồng lạch mở rộng cảng Sự hình thành phát triển cảng Hải Phịng song song với q trình thị hóa Q trình gắn liền với xâm lược khai thác thuộc địa Pháp, việc xuất nhập hàng hóa cảng Hải Phịng Pháp trực tiếp quản lý, điều hành ghi số liệu Giai đoạn từ năm 1874 đến năm 1921, học giả người Pháp nghiên cứu trình hình thành phát triển cảng Hải Phịng Nhưng từ năm 1921 đến năm 1975, khơng có cơng trình nghiên cứu cảng thị này, số liệu ghi chép lại hoạt động cảng Qua nghiên cứu tìm tài liệu giai đoạn đại, có số luận văn khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu kinh tế cảng Hải Phòng không nghiên cứu vấn đề vận chuyển giao thương quốc tế cảng Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu Hải Phịng cảng Hải Phịng, cơng bố nước: Dư địa chí Hải Phịng, nội dung trọng vào việc xác định vị trí địa lý, đơn vị hành mặt đời sống nhân dân thành phố Hải Phịng Các cơng trình: Đường anh dũng quật khởi (NXB Hải Phòng, 2000), Hải Phòng 50 năm sau ngày giải phóng 1955-2005, Hải Phịng 55 năm xây dựng phát triển (13/5/1955-13/5/2010) Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trình xây dựng phát triển thành phố Hải Phịng, khơng đề cập đến hoạt động vận chuyển, giao thương cảng Hải Phòng Một số nghiên cứu lịch sử Đảng đơn vị trực thuộc thành phố như: Lịch sử Đảng Quân khu 3, Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu tả ngạn sông Hồng (1945-1955), Lịch sử đường Hồ Chí Minh biển (1961-2011), Lịch sử địa phương Hải Phòng, Lịch sử Đảng Hải Phòng, Lịch sử Đảng cảng Hải Phòng, Lịch sử Đảng quân thành phố Hải Phòng (1945-2010), Lịch sử ngành đường kỹ thuật cho phép tầu vạn đầy tải vào làm hàng, với lực xếp dỡ đạt 15 triệu tấn/năm Các danh hiệu cao quý đƣợc nhà nƣớc trao tặng - Bằng Tổ quốc ghi công - Huân chương Chiến công Hạng Nhất - Huân chương Quân công Hạng ba - Huân chương Kháng chiến Hạng Nhì - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - Huân chương Lao động Hạng Nhì - Giải thưởng Hồ Chí Minh - Anh hùng Lao động - Huân chương Độc lập Hạng Nhì - Huân chương Độc Hạng Ba - Huân chương Độc lập Hạng Nhất (Tài liệu Ban giám đốc, Ban thi đua phòng truyền thơng tun truyền cảng Hải Phịng cung cấp) Tổng kết: Cảng Hải Phịng cảng biển vị trí vai trị quan trọng vĩ mơ việc xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn từ thực dân Pháp quản lý, cảng Hải Phòng vừa cảng nơi giao thương quân cảng chiến lược Pháp để chuyên chở hàng hóa nước buôn bán với Pháp Trong giai đoạn từ năm 1955-1975, ta giành độc lập, cảng Hải Phịng có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước Giai đoạn từ năm 1975 đến nay, cảng Hải phịng khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, giao thương với tất nước giới Xứng tầm 114 cảng cửa ngõ miền Bắc việc giao thương, vận chuyển hàng hóa nước giới Phát triển kinh tế biển có vai trị quan trọng việc phát xây dựng, phát triển kinh tế đất nước, vai trị Đảng, Chính phủ ln quan tâm xác định ngành kinh tế trọng điểm quốc gia Kinh tế biển, chủ quyền dân tộc, an ninh hàng hải biển nhiệm vụ cốt yếu quốc gia, dân tộc Đối với Việt Nam ln đặt lên hàng đầu để thúc đẩy phát triển Có nhiều số liệu thống kê khối lượng hàng hóa chủ yếu bốc xếp qua cảng Hải Phòng từ năm 1955 đến năm 1975, quan sát bảng số liệu sau: 115 Bảng 8: Khối lƣợng hàng hóa chủ yếu bốc xếp qua cảng Hải Phịng (1955-1975) Đơn vị tính: Năm 1955 1960 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 Chú thích: (1) Khơng tính xăng dầu cảng tiếp nhận tổ chức bơm thẳng cho chủ hàng, vào kho Thượng Lý chuyển tải qua phương tiện thủy (2) Khơng tính xăng dầu hàng hóa bốc xếp qua cảng Lạng Sơn Quảng Ninh Nguồn: Phụ lục đề tài: “Cảng ngành giao thơng vận tải biển địa bàn Hải Phịng nghiệp xây dựng bảo vệ thành phố, chi viện miền Nam” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Hải Phòng, 1993 Bản đánh máy, trang 116 Bảng 9: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phịng 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 117 Bảng 10: Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển qua cảng Đơn vị tính: nghìn TỔNG SỐ Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa Trong đó: Cảng Hải Phịng Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa Cảng Hòn Gai Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa Cảng Cẩm Phả Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa Cảng Bến Thủy Chú thích: (a) Trong tổng số có gồm hàng trung chuyển (năm 1960: 73 nghìn tấn, năm 1964: nghìn tấn, năm 1965: nghìn tấn) (b) Kể hàng chuyển tải (Nguồn [92, tr.366], Niên giám thống kê 1975) 118 Bảng 11: Số lƣợng tàu vào cảng Hải Phòng 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 (Nguồn [92, tr.367], Niêm giám thống kê 1975) 119 Bảng 12: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phòng Tổng số CNVC b/q danh sách Trong đó: cơng nhân bốc xếp Diện tích chứa hàng Trong đó: diện tích kho Tổng số tàu vào cảng Chia ra: Tàu XHCN Tàu không XHCN Tàu nước Khối lượng hàng hóa qua cảng Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa (Nguồn [42, tr.71], Hải phòng 35 năm xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, Cục thống kê thành phố Hải Phòng,1990) 120 Bảng 13: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn - nguyên trƣởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, kho chứa hàng cảng Hải Phòng từ năm 1947 - 1979 Số Kho (dãy) nhà kho 8B cháy 10 12 11 12A 13 2 2 1 1 121 Bảng 14: Số liệu ghi chép thực tế ơng Bùi Minh Tuấn-ngun trƣởng phịng kế hoạch thống kê cảng Hải Phịng, tình hình cầu tầu cảng Hải Phòng năm 1975 STT 10 11 Cộng 122 Cầu tầ Cầu Cầu Cầu Cầu Cầu Cầu Cầu Bến Bến Bến 10 Bến 11 11-1 (cầu 6: phá Phỏng vấn nhân chứng lịch sử Ông Đỗ Văn Cƣơng - Giữ chức Tổng giám đốc cảng Hải Phòng từ năm 1981 đến năm 1987, sau chuyển cơng tác trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đến nghỉ hưu Ông Cao Tiến Thụ Ông Cao Tiến Thụ (sinh 1945) đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, đồn đại biểu Hải Phịng Giữ chức Tổng giám đốc cảng Hải Phòng từ năm 1993 đến năm 2005, Phó Chủ tịch Hiệp hội cảng biển Việt Nam (2005 - 2007), sau làm Ủy viên Hội đồng Quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ông Bùi Minh Tuấn Ông Bùi Minh Tuấn, sinh tháng 9/1938 - 1956: cơng nhân cảng Hải Phịng - 1966: cán thống kê Phòng Kế hoạch cảng Hải Phòng - 1972: thư ký Giám đốc cảng Hải Phòng - 1972: Phó Phịng Kế hoạch cảng Hải Phịng - 1979: Phó Phịng Tổng hợp, Tổng cục đường biển Việt Nam - 1981 đến 1990: Trưởng Phòng kế hoạch cảng Hải Phòng - 1990 - 1998: Trưởng Phòng lao động tiền lương cảng Hải Phòng 123 124 ... động cảng Hải Phịng qua phân tích sử liệu vấn đề: Vận chuyển giao thương quốc tế cảng Hải Phòng 20 năm (từ năm 1955 đến năm 1975) Bên cạnh việc vận chuyển, giao thương quốc tế, cảng Hải Phòng. .. khác vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 Biểu đồ số lượng tàu vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 Bảng 7: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng Biểu đồ khối lượng hàng hoá vận chuyển qua cảng. .. lịch sử cảng Hải Phịng góp phần làm rõ nhiệm vụ: Vận chuyển giao thương quốc tế cảng Hải Phòng giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975 Từ đó, đánh giá vị trí, vai trị tầm quan trọng cảng Hải Phịng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan